Bộ Đề kiểm tra định kỳ Toán 8 + 9

doc 15 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1258Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ Đề kiểm tra định kỳ Toán 8 + 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ Đề kiểm tra định kỳ Toán 8 + 9
PGD&ĐT HUYỆN MỎ CÀY BẮC
TRƯỜNG THCS KHÁNH THẠNH TÂN
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ - HKII
MƠN: TỐN 9
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN :
 * Hãy khoanh trịn câu đúng :
Câu 1: Phương trình 5x + 4y = 8 cĩ nghiệm là :
 A(0 ; 2) B(0 ; -2) C ( 2 ; 0 ) D (-2 ; 0)
Câu 2: Phương Trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn
 A .3x2 – y2 = 2 B . 2 x _ y = 0 C .x2 - 2 y = 0 D . x2 – y2 = 0
Câu 3: Phương trình nào sau đây khơng là phương trình bậc nhất hai ẩn
 A .0x + y = 0 B .x + y = 1 C .2x + y2 = 1 D . x + 0y = 3
Câu 4: Phương trình ax + by = c ( a 0 ; b = 0 ; c 0 ) song song trục hồnh thì x bằng
 A B - 	 C D -
Câu 5: Phương trình ax + by = c ( a=0 ; b 0 ; c 0 ) song song trục tung thì y bằng 
 A. -	 B. 	 C. -	 D. 
Câu 6: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình x + 2y = 1
 y = 1
 A ( 0 ; -1 ) B ( 1; 1 ) C ( 1 ; - 1 ) D ( -1 ; 1)
Câu 7: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc 2 một ẩn
 A. 2x2 + 3y + 2 = 0 ; B. 2x3 + 2x – 4 = 0 ; C. x2 + 5x = 0 ; D. 2x + 3 = 0
Câu 8: Phương trình 4x2 + 2x – 5 = 0 cĩ tổng các nghiệm là :
 A. -	 B. 	 C. 	 D. - 	
Câu 9: Phương trình 9x2 - 12x + 4 = 0 cĩ tích các nghiệm là :
 A. 	 B. - 	 C. 	 D. - 	
Câu 10: Phương trình nào sau đây khơng phải là phương trình bậc 2 một ẩn :
 A. 2x2 – 3 = 0 ;	 B. 5x2 + 3x = 0 ;	 C. 2x2 – y = 0 ;	 D. 2x2 =0
Câu 11: Phương trình 2x2 + 3x =0 cĩ nghiệm là : x =0 ; x bằng :
 A. -	B. 	C. 	 D.- 
Câu 12: Phương trình 2x2 – 8 = 0 cĩ tập nghiệm là :
A. 0 ; 2 	B. -2 ; 2 C. 2 ; 4	 D. 2 ; -4
Câu 13:Phương trình 2x2 + 4 = 0 cĩ nghiệm là :
 A. 2 ; 1 	 B ; - C. vơ nghiệm	 D. vơ số nghiệm
Câu 14:Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0 )
 A. a.c 0 C. b.c 0
thì phương trình cĩ 2 nghiệm phân biệt
Câu 15: Phương trình 1,7x2 – 1,2x – 2,1 = 0 cĩ số nghiệm là :
 A. 3	 B. 2 C. vơ nghiệm	 D. 1
Câu 16: Phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ). Nếu a+b+c=0 thì phương trình cĩ 2 nghiệm : x=1 ; x bằng :
 A. 	 B. -	 C. 	 D. -
Câu 17: Phương trình 2x2 – 5x + 3 = 0 cĩ nghiệm là : x =1 ; xbằng :
 A. 	 B. C. - 	 D. 
Câu 18: Phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ). Nếu a-b+c=0 thì phương trình cĩ 2 nghiệm : x=-1 ; x bằng :
 A. 	 B. - C. 	 D. - 
Câu 19: Phương trình 3x2 + 7x + 4 = 0 cĩ nghiệm la : x =-1 ; xbằng :
 A. 	 B. C. - 	 D. - 
Câu 20: Phương trình x2 - 2x + m = 0 cĩ nghiệm khi 
 A. m 1	 B. m 1 C. m =1	 D. m = -1
Câu 21: Gĩc ở tâm cĩ số đo là 600 vậy số đo cung bị chắn là :
 A . 300	 B. 200 C. 600	 D. 1200
Câu 22: Gĩc nội tiếp cĩ số đo là 300 thì số đo cung bị chắn là:
 A.600 B.150 C.900 D.300
Câu 23: Trong các khẳng định sau khẳng định nào là đúng 
 A.Hai cung bằng nhau thì cĩ số đo bằng nhau 
 B.Hai cung cĩ số đo bằng nhau thì bằng nhau
 C.Trong hai cung cung nào cĩ số đo lớn hơn là cung lớn hơn
 D.Trong hai cung cung nào lớn hơn thì số đo lớn hơn
Câu 24: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng
 A.Trong một đường trịn các gĩc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn 1 cung
 B.Trong 1 đường trịn , các gĩc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
M
 A
 C.Gĩc nội tiếp bằng nửa gĩc ở tâm 
 c
 D.Gĩc ở tâm bằng 2lần gĩc nội tiếp
B
Câu 25: Biết số đo cung AB là 300 , số đo cung CD là 600 thì gĩc M là:
 D
 A.300 B.900 C .100 D.150
Câu 26:Biết số đo cung AD là 200, số đo cung BC là 500 thì gĩc BEC bằng: D A
 A.250 B. 350 E
 C. 300	 D. 700
	 B
C
Câu 27: Trong các hình sau hình nào nội tiếp được đường trịn
 A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình thang D. Hình thang vuơng 
Câu 28: Trong các hình sau hình nào ngoại tiếp được đường trịn 
 A. Hình chữ nhật B. Hình thang cân C. Hình vuơng D Hình thang vuơng 
Câu 29:Trong các hình dưới đây, gĩc nội tiếp ở hình nào ?
 .
.
.
 A B C D
Câu 30:Bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích hình thay đổi như thế nào:
 A. tăng 3 lần B. tăng 6 lần C. tăng 9 lần D.tăng 12 lần
Câu 31:Tứ giác ở hình nào sau đây nội tiếp đường trịn 
.
.
.
.
 A B C D
Câu 32: Hình trịn cĩ diện tích 9 cm2 thì chu vi là :
 A. cm B. 6cm C. 3cm	 D. cm
Câu 33: Chu vi đường trịn bán kính R được tính theo cơng thức C bằng
 A. 2R2 B. R 	C. 2R 	D. R2 
Câu 34: Diện tích hình trịn bán kính R được tính bởi cơng thức S bằng
 A. R2 B. 2R2 C. 2R 	D. R 
A
Câu 35: Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một gĩc ở tâm cĩ số đo là 300 lúc đĩ là :
.o
 A. 4 giờ B. 2 giờ C. 3 giờ	D. 1 giờ
Câu 36: Gĩc BOC bằng 1200 là gĩc ở tâm, thì gĩc BAC bằng
C
B
 A. 1200 B. 600 C. 300 D. 200
Câu 37: Bán kính đường trịn là 2cm thì chu vi là :
 A. 6 cm B. 4 cm C. 8 cm D. 2 cm
Câu 38: Bán kính hình trịn là 3cm thì diện tích là :
 A. 2 cm2 B. 4 cm2 C. 6 cm2 D. 9 cm2
Câu 39: Những hình nào sau đây cĩ tâm đường trịn nội tiếp và tâm đường trịn ngoại tiếp trùng nhau :
 A. Hình chữ nhật B. Hình vuơng C. Hình thoi D. Hình bình hành
Câu 40: Tứ giác nội tiếp đường trịn cĩ tổng 2 gĩc đối bằng
 A. 1800 B. 1200 C. 900 D. 600
B. PHẦN TỰ LUẬN :
Câu 1: Cho hệ phương trình 
	1/ Giải hệ phương trình khi a = 2
	2/ Xác định a để:
	a/ Hệ phương trình trên có một nghiệm (5;-3)
	b/ Hệ phương trình trên vô nghiệm
	3/ Giải hệ phương trình theo a
Câu 2: Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình :
	Tìm một số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng tổng của chữ số hàng chục và hai lần chữ số hàng đơn vị là 13. Nếu chia chữ số hàng chục cho chữ số hàng đơn vị thì được thương là 2 và số dư là 1 .
Câu 3: Cho hai hàm số y = x2 (P) và y = -2x + 3
	a/ Vẽ (P) và (D) trên cùng một mặt phẳng tọa độ
	b/ Xác định tọa độ giao điểm của (P) và (D)
Câu 4: Cho phương trình bậc hai x2 + 2(m+1)x + 2m = 0
	a/ Giải phương trình khi m = 1
	b/ Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt
	c/ Gọi và là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm hệ thức liên hệ giữa và không phụ thuộc vào m .
Câu 5: Giải hệ phương trình 
Câu 6	: Tìm m để hệ có nghiệm là 
Câu 7: Một ô tô đi từ A đến B trong một thời gian nhất định. Nếu xe chạy với vận tốc 50km/h thì đến B chậm mất 2 giờ. Nếu xe chạy với vận tốc 75km/h thì đến B sớm hơn 1 giờ. Tính quảng đường AB và thời gian dự định. 
Câu 8: Giải hệ phương trình 
Câu 9: Tìm m để hệ có một nghiệm là 
Câu10:Hai số hơn kém nhau 12 đơn vị, nếu chia số lớn cho 5 và chia số nhỏ cho 4 thì thương thứ nhất lớn hơn thương thứ hai là 2 đơn vị. Tìm hai số đó . 
Câu11: Cho phương trình x2-(m-1)x –3-m=0 (1)
 a/ Giải phương trình (1) khi m=1
 b/ Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì phương rình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt .
Câu12: Cho phương trình x2- 2mx - 4-m=0
 a/ Giải phương trình khi m=0
 b/ Chứng minh rằng với mọi m thì phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt .
Câu13: Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=8cm, AB=6cm. Trên cạnh AC lấy một điểm E sao cho CE=6cm , vẽ đường tròn tâm O đường kính CE đường tròn này cắt CB tại D .
	a/ Chứng minh rằng tứ giác ABDE nội tiếp 
	b/ Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDE
	c/ Tính diện tích hình quạt tròn tạo bởi cung nhỏ DE và hai bán kính của đường tròn tâm O .
Câu14: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 8cm gọi E là trung điểm BC. Một đường thẳng qua B và vuông góc với DE kéo dài tại M
	a/ Chứng minh rằng BMCD là tứ giác nội tiếp
	b/ Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BMCD
	c/ Tính diện tích hình quạt tròn tạo bởi cung nhỏ MC và hai bán kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BMCD .
Câu15: Cho DABC vuông tại A, có AB = 6 cm, AC = 8 cm. Trên đoạn AC lấy điểm M sao cho AM = 2 cm. Vẽ đường tròn (O) đường kính MC. Đường thẳng BM cắt đường tròn (O) tại D, đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại S .
	a/ Tính chu vi DABC
	b/ Tính độ dài đường tròn và diện tích hình tròn đường kính MC
	c/ Chứng minh ABCD là một tứ giác nội tiếp
	d/ Chứng minh CA là tia phân giác của góc SCB .
C. ĐÁP ÁN - VÀ KẾT QUẢ :
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :
 1.A 2.B	 3.C	 4.A 5.B	 6.D
 7.B 8.A 	9.C	10.C	11.A 12.B
 13.C 14.A 15.B 16.C	17.B 18.B
 19.C 20.A 21.C 22.A 23.A 24.B
 25.D 26.B 27.A 28.C 29.D 30.C 
 31.A 32.B 33.C 34.A 35.D 36.B
 37.B 38.D 39.B 40.A
II. PHẦN TỰ LUẬN :
Câu 1:	 
	1/ Khi a=2, ta có hệ pt: 
 Cộng 5x = 15 
 Þ x = 3 
 Thế x = 3 vào (3) Þ y = 3 
 Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (3; 3) 
 2a/ Thế x = 5; y = -3 vào hệ pt đã cho được: 
 Þ 5a + 3 = 3
 Û 5a = 0 
 Û a = 0 
 b/ Hệ pt đã cho vô nghiệm khi: 
 Þ a = -3 
 3/ 
 Cộng (a+3)x = 15 
 Þ x = thế vào (2) được: 
 Vậy hệ pt có nghiệm 
Câu 2: Gọi x là chữ số hàng chục, y là chữ số hàng đơn vị
 (x;yỴN, 1< y < x 9) 
 Theo đề bài ta cĩ hệ phương trình : 
 Giải hệ pt được x = 7; y = 3 (TMĐK) 
 Vậy số cần tìm là 73 . 
 Câu 3 :
 a/ 
x
 -3
 -2
 -1
 0
 1
 2
 3
Y = x2 
 9
 4
 1
 0
 1
 4
 9
 Đường thẳng y = -2x + 3 đi qua hai điểm (0; 3) và 
 b/ Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là 
 x2 + 2x – 3 = 0 
 Ta có a + b + c = 1 + 2 – 3 = 0 
 Þ
 Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (D) là: (1; 1) và (-3; 9) 
 Câu 4:
 a/ Khi m = 1, ta có phương trình: x2 + 4x + 2 = 0 
 D’ = 22 – 2 = 2 > 0 
 Phương trình có hai nghiệm
 b/ x2 + 2(m+1)x + 2m = 0
 D’ = (m + 1)2 – 2m 
 = m2 + 1 > 0 
 Vậy phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt	 
 c/ Theo định lí Vi-ét, ta có:
 Vậy hệ thức liên hệ giữa và là: 
 Câu 5: x=450 ; y=7 
 Câu 6: m= 
 Câu 7: Lập được hệ phương trình : 
 Nhận nghiệm x=450 ; y=7 từ câu 5 .
 Câu 8: x=20 ; y=8 
 Câu 9: m= 
 Câu 10:Lập được hệ phương trình : 
 Nhận nghiệm x=20 ; y=8 từ câu 8 .
 Câu 11: 
 a/ Khi m=1;phương trình (1) được viết lại: x - 4 = 0 Þ x = ± 2
 b/ D = [-(m-1)]2 - 4.1.(-3-m) = m + 2m + 1 + 12 > 12 > 0
 Vậy:phương trình(1) luơn cĩ hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m . 
 Câu 12 :
 a/ Khi m = 0 ; phương trình được viết lại: x - 4 = 0 Þ x = ± 2
 b/ D = (- 2m)2 - 4.1.(- 4 -m) = 4m2 + 4m + 1 + 15 > 15 > 0
 Vậy:phương trình đã cho luơn cĩ hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m .
 Câu 13: 
 a/ EDB + EAB = 900 
 Þ Tứ giác ABDE nội tiếp được đường trịn đường kính 
 BE 
 b/ BE = = = 2 cm
 Þ BE = cm
 c/ tg DCE = = =0,75 ÞDCE = 370
 Sđ DE = 2Sđ DCE = 2.370 = 740 
 Þ Sq = = 5,81 cm . 
Câu14: 
 a/ BMD = BCD = 1v Þ BMCD nội tiếp đường trịn đường kính BD
 b/ R = BD = 4 cm
 c/ tg CDM = = = 0,5 ÞCDM = 270
 Sđ MC = 2Sđ CDM =2.270 = 540
 ÞSq = = 15,1 cm .
Câu15: 
 a/ Áp dụng định lí Pitago cho DABC vuông tại A
 BC = 
 Chu vi DABC là :p = 6 + 8 + 10 = 24 (cm) 
 b/ MC = AC – AM = 8 – 2 = 6 (cm) Þ 
 Độ dài đường tròn đường kính MC là: C = pd = 6p (cm)
 Diện tích hình tròn đường kính MC là: S = pR2 = 9p (cm2) 	 	 
 c/ Ta có BAC = 900 (gt) 
 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 
 Do đó BAC = 
 Vậy : ABCD là tứ giác nội tiếp . 
 d/ Ta có (=sđ AB của đtròn ngoại tiếp tứ giác ABCD) (1) 
 Mà D + MDS = ACS + MDS = 1800 Þ ACS = D (2) 
 Từ (1) và (2) Þ ACS = 
 Vậy: CA là tia phân giác của SCB . 
Ngày soạn:	 Tuần 18 ; Tiết 39
Ngày dạy:
KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG II- ĐẠI SỐ 8
 I.MỤC TIÊU:
	- Kiểm tra lại quá trình tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh
	-Rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải, tâm lí thi cử
	-Đánh giá được mức độ học tập của học sinh để có biện pháp khắc phục ở lần kiểm tra học kì I
	- HS có điều kiện ôn tập và xác định được kiến thức trọng tâm của chương II.
 II. CHUẨN BỊ:
+GV: Soạn và phôtô đề kiểm tra.
+HS: Ôn tập những kiến thức trọng tâm của chương II, thước kẻ, máy tính bỏ túi, giấy kiểm tra,
 III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng
 Cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Rút gọn biểu thức
Rút gọn được phân thức
Rút gọn được phân thức
Số câu
 1
 1
 2
Số điểm Tỉ lệ%
 1,0
 1,0 
2,0 20%
2. Cộng trừ phân thức
Thực hiện được phép tính
Số câu
 1
 1
Số điểm Tỉ lệ%
 2,0
2,0 20%
3. Nhân chia phân thức
Thực hiện được phép tính
Số câu
 1
 1
Số điểm Tỉ lệ%
 2,0 
2,0 20%
4. Biến đổi biểu thức
Tìm được đa thực
Tìm được phân thức
Số câu
 1
 1
 2
Số điểm Tỉ lệ%
 3,0 
 1,0 
4,0 40%
Tổng số câu
 2
 2
 1
 1
 6
Tổng số điểm %
3,0 30%
4,0 40%
2,0 20%
1,0 10%
10,0 100%
IV. ĐỀ BÀI:
 Câu 1: Rút gọn các phân thức sau : ( 2đ )
 a/ ; b/ 
 Câu 2: Thực hiện phép tính : + + ( 2đ )
 Câu 3:Tìm đa thức A, biết ( 3đ )
 Câu 4: Thực hiện phép tính : ( 2đ )
Câu 5: Biến đổi biểu thức sau thành một phân thức: ( 1đ )
V. ĐÁP ÁN
Câu 1:
 a/ = (0,5đ)
 = 
 b/ = (0,5đ)
 = (0,5đ)
Câu 2: + + 
 = = (1đ)
 = = 3 (1đ )
Câu 3: (2 điểm)
 A = (1đ)
 A = (1đ)
 A = (1đ)
Câu 4:  = (0,5đ)
 = (1đ)
 = (0,5đ)
Câu 5: 
 = (0,25đ)
 = (0,5đ)
 = (0,25đ)
VI. THỐNG KÊ
 XL
Lớp
HS 
Tham gia
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
Điểm trên 5
Điểm dưới 5
81
82
Tổng cộng
VII. NHẬN XÉT- RÚT KINH NGHIỆM
..
Ngày soạn:02/10/2015	 Tuần:9 ; tiết:17
Ngày dạy:08/10/2015
KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG I - ĐẠI SỐ 9
I .MỤC TIÊU:	
- Kiểm tra lại quá trình học tập và vận dụng của học sinh trong chương I
- Rèn luyện kỉ năng trình bày lời giải, tâm lí thi cử
-Đánh giá mức độ học tập của học sinh để kịp thời khắc phục ở các chương tiếp theo
-HS có điều kiện ôn tập chương I tốt hơn và xác định được kiến thức trọng tâm của chương
II.CHUẨN BỊ:
GV: Soạn và phôtô đề kiểm tra, dặn dò HS ôn tập
HS: Ôn lại lí thuyết và bài tập chương I; giấy kiểm tra; Máy tính bỏ túi
III.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng
 Cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Căn bậc hai, căn bậc ba
Hiểu căn bậc hai
Vận dụng được căn bậc hai
Số câu
 1
 1
 2
Số điểm Tỉ lệ%
 1,5 
 2,0 
3,5 35%
2. Căn thức bậc hai và HĐT 
Aùp dụng được
HĐT 
Rút gọn được biểu thức chứa
CTBH
Số câu
 1
 1
 2
Số điểm Tỉ lệ%
 1,5
 1,5
3,0 30%
3. Liên hệ giữa phép nhân (chia) và phép khaiphương
Nắm vững công thức nghiệm
Vận dụng được công thức nghiệm
Số câu
 1
 1
 2
Số điểm Tỉ lệ%
 1,5 
 1,0
2,5 25%
4.Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Vận dụng được các phép biến đổi về CTBH
Số câu
 1
 1
Số điểm Tỉ lệ%
 1,0
1,0 10%
Tổng số câu
 2
 2
 2
 1
 7
Tổng số điểm %
3,0 30%
3,0 30%
3,0 30%
1,0 10%
10,0 100%
IV. ĐỀ BÀI
	 Bài 1. a. Với giá trị nào của x thì có nghĩa ?
 b. Tính – 
	Bài 2. Rút gọn các biểu thức
	a.
	b. với 
	c. 
	Bài 3. Chứng minh
	 ( với a > 0 ; b > 0)
Bài 4. Tìm x
V.ĐÁP ÁN :
 Bài 1:
 a) 1 – 3x > 0 (0,75đ) 
 Û (0,75đ)
 b) = – (0,75đ)
 = – 6 (0,75đ) 
	Bài 2
	(0,25đ)
	(0,25đ)
	= 10	(0,5đ)
	=	(0,5đ)
	(0,5đ)
	c)
	=	(0,25đ)
	(0,5đ)
	(0,5đ)
 Bài 3
	Biến đổi vế trái:	(0,5đ)
	(0,5đ)
	(0,5đ)
	 = vp (đpcm)	(0,5đ)
	Bài 4
 ; đk:x-2	(0,25đ)
	(0,25đ)
	(0,25đ)
	 	(0,25đ)
	 	(0,25đ)
	 	 	(0,25đ)
	 	(0,25đ)
	Vậy x =2
VI. THỐNG KÊ
 Loại
Lớp
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
Điểm trên 5
Điểm dưới 5
93
94
Tổng cộng
& NHẬN XÉT- RÚT KINH NGHIỆM
..

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_Toan_9.doc