BỘ ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 ĐỀ 1: Câu 1: Dấu tích người tối cổ được tìm thấy trên dải đất VN vào: A. khoảng 30-40 vạn năm B. khoảng 10-20 vạn năm C. khoảng 500-10 vạn năm D. khoảng 7000-10 vạn năm Câu 2: thời gian tồn tại của văn hóa Đông Sơn là A. từ đầu thế kỷ I TCN đến Thế kỷ I SCN B. từ đàu thiên niên kỷ I TCN đến thế kỷ II SCN C. từ đầu thiên niên kỷ I TCN đến thế kỷ I SCN D. tờ đầu thiên niên kỷ IITCN đến thế kỷ I SCN Câu 3: Đặc điểm của nhà nước Văn Lang- Âu Lạc là A. Bộ máy nhà nước đã hoàn chỉnh, do vua Hùng đứng đầu B. Bộ máy nhà nước khá hoàn chỉnh đứng đầu là vua Hùng C. Đơn giản, sơ khai, chưa hoàn chỉnh nhưng đây là tổ chức nhà nước điều hành một quốc gia, không còn là tổ chức bộ lạc D. nhà nước ra đời sớm nhất ở khu vực chau Á Câu 4: Nước ta rơi vào ách thống trị của PK phương Bắc từ A. 111 TCN B. 179 TCN C. 208 TCN D. 179 SCN Câu 5: Các triều đại PK phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa về văn hóa đối với nhân dân ta nhằm A. thực hiện chính sách bảo tồn và phát triển văn hóa phương Đông B. khai hóa văn minh cho nhân dân ta C. thực hiện mưu đồ đồng hóa dân tộc và thôn tính vĩnh viễn nước ta sáp nhập nước ta vào lãnh thổ TQ D. phát triển tinh hoa văn hóa của dân tộc Hán trên bán đảo ĐD Câu 6: Hai bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa vào năm nào và tại đâu? A. năm 39 – Luy Lâu B. Năm 40- Mê Linh C. Năm 41- Cổ Loa D. Năm 42- Hát Môn Câu 7: Điểm độc đáo của cuộc khởi nghĩa hai Bà là? A. được đông đảo nhân dân tham gia B. có sự liên kết với các tù trưởng thiểu số C. nhiều nữ tướng tham gia chỉ huy cuộc khởi nghĩa D. lực lượng tượng binh giữ vai trò tiên phong Câu 8: Nước Vạn Xuân ra đời sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa của bà Triệu năm 248 B. Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan năm 722 C. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ năm 905 D. Khởi nghĩa của Ngô Quyền năm 938 Câu 9: Kinh đô của nước Vạn Xuân được đặt tại A. Cổ Loa B. Hoa Lư C. Vùng cửa sông Tô Lịch D. Luy Lâu Câu 10: triều đaị mở đầu cho thời đại PK độc lập của dân tộc VN là A. triều Tiền Lý B. Triều Lê C. Triều Ngô D. Triều Nguyễn Câu 11: Thăng Long trở thành kinh đô của nước ta từ năm A. 1009 B. 1054 C. 1010 D. 1075 Câu 12: Nhà nước PK VN( từ thế kỷ XI-XV) được xây dựng theo thể chế A. dân chủ đại nghị B. Cộng hòa C. quân chủ chuyên chế D. Quân chủ Câu 13: Thể chế quân chủ chuyên chế có nghĩa là A. vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, trực tiếp điều hành và giải quyết mọi việc trọng đại của quốc gia B. quyền lực tập trung trong tay một nhóm quý tộc cao cấp C. tầng lớp tăng lữ đóng vai trò quyết định trong các vấn đề dân sự và quân sự D. vua và các tướng lĩnh quân sự cùng điều hành, quản lý đất nước Câu 14: Người có công sáng lập triều Lê là A. Lê Lai B. Lê Hoàn C. Lê Lợi D. Lê Anh Tông Câu 15: Người tiến hành cuộc cải cách hành chính vào những năm 60 của thế kỷ XV là A. Lê Thái Tổ B. Lê Nhân Tông C. Lê Thánh Tông D. Lê Thái Tông Câu 16: Dưới triều nào sau đây giáo dục thi cử đặc biệt phát triển A. triều Lý B. Triều Trần C. Triều Lê D. Triều Hồ Câu 17: Ruộng đất công làng xã thời Lê được phân chia theo chế độ A. điền trang B. Lộc điền C. Quân điền D. Đồn điền Câu 18: Người chế tạo ra súng thần cơ thế kỷ XV là A. Hồ Quý Ly B. Hồ Hán Thương C. Hồ Nguyên Trừng D. Nguyễn Trãi. Câu 19: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa lịch sử to lớn , đó là: A. quân và dân ta đã đánh tan quân Nam Hán bằng trận thủy chiến lẫy lừng trong lịch sử B. tiêu diệt được viên tướng giỏi của Nam Hán C. nhân dân giành lại được quyền tự chủ, lật đổ hoàn toàn chế độ đô hộ hơn 1000 năm của PK phương Bắc, mở ra một giai đoạn mới của đất nước D. đập tan mọi ý đồ xâm lược của các tập đoàn PK phương Bắc Câu 20: tinh thần chủ động đối phó với địch của quân dân nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương: A. vườn không nhà trống B. nhà nhà giết giặc, người người giết giặc C. ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc D. kết hợp 3 thứ quân: cấm binh, ngoại binh và hương binh Câu 21: Cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý hoàn toàn thắng lợi vào năm A. 1010 B. 1054 C. 1075 D. 1077 Câu 22: Câu nói ‘ta thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc” là của A. Trần Quang Khải B. Trần Thánh Tông C. Tần Bình Trọng D. Phạm Ngũ Lão Câu 23: Sách lược của nghĩa quân Lam Sơn trong đấu tranh chống quân Minh xâm lược là: A. đánh nhanh thắng nhanh B. Vừa đánh vừa đàm phán C. kết hợp đấu tranh quân sự với binh vận D. Hòa đàm kết hợp với đấu tranh quân sự, dụ hàng, vây thành diệt viện Câu 24: Để đối phó với giặc, quân dân nhà Trần đã thực hiện kế sách: A. ngụ binh ư nông B. Tiên phát chế nhân C. vườn không nhà trống D. Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh s giỏi thời Trần Câu 25: Trong các vị tướng giỏi thời Trần, ai là người có nguồn gốc xuất thân từ gia nô: A. Lê Tần B. Phạm Ngũ Lão C. Yết Kiêu D. Trần Khánh Dư Câu 26: Năm 1054, một công trình Phật giáo nổi tiếng được xây dựng đó là: A. chùa Phật tích B. Chùa Keo C. chùa Một Cột D. Tháp Báo Thiên Câu 27; Triều Lê sơ sụp đổ vào; A. đầu thế kỷ XV B. Đầu thế kỷ XVI C. cuối thế kỷ XV D. Cuối thế kỷ XVI Câu 28: Chiến tranh Nam – Bắc triều đưa đến kết cục A. nhà Lê thất bại B. nhà Mạc bị lật đổ C. nhà Mạc giành và nắm chính quyền trong cả nước D. không phân chia thắng bại Câu 29: Cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn diễn ra vào A. 1627-1662 B. 1627-1667 C. 1627-1672 D. 1627-1677 Câu 30: Địa danh Bạch Đằng là nơi xảy ra những trận đánh lịch sử nào? A. Chống quân Minh xâm lược 1407. B. Chống quân Xiêm 1785, chống quân Thanh 1789, chống Pháp xâm lược 1858. C. Chống Tống 980-981, chống Nam Hán 938, chống Mông Nguyên lần 3 1288 D. Ba lần chống quân xâm lược Mông Nguyên ở thế kỉ XIII. Câu 31: Bộ luật nào trong thời kì phong kiến nước ta được cho rằng phát triển nhất? A. Hồng Đức B. Hình luật C. Gia long D. Hình thư Câu 32: Công trình Đại thành toán pháp là của nhà toán học nào? A. Nguyễn Bỉnh Khiêm B. Lê Quý Đôn C. Lương Thế Vinh D. Vũ Hữu Câu 33: Bộ sử đầy đủ nhất nước ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là bộ sử nào? A. Hoàng Lê Nhất Thống Chí B. Đại Nam quốc sử diễn ca C. Đại việt sử kí toàn thư D. Đại Việt Sử Kí Câu 34: Tôn giáo nào được coi là quốc giáo thời Lý – Trần? A. Nho giáo B. Phật giáo C. Đạo giáo D. Hồi giáo Câu 35: Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo là câu nói của ai? A. Hồ Nguyên Trừng B. Trần Thủ Độ C. Trần Bình Trọng D. Trần Nguyên Hãn Câu 36: Khởi nghĩa Lam Sơn diễN ra trong khoảng thời gian nào? A. 1407-1427 B. 1428-1527 C. 1418-1427 D. 1400-1407 Câu 37: Tác phẩm nào của Nguyễn Trãi bằng chữ Hán có gí trị to lớn về quân sự? A. Quốc âm thi tập B. Dư địa chí C. Bình Ngô Đại Cáo D. Quân trung từ mệnh tập Câu 38 : Quốc hiệu Việt Nam ở thế kỉ X có tên là gì? A. Âu lạc B. Đại cồ việt C. Văn Lang D. Đại việt ĐỀ 2: Câu 1: Sau khi lên ngôi Hoàng Đế năm 1788, Quang Trung thống trị vùng đất nào? A. Từ Thuận Hóa vào Nam B. Vùng duyên hải miền Trung C. Từ Thuận Hóa trở ra Bắc D. Vùng Đồng bằng Bắc Bộ Câu 2: Chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với các nước Phương tây gây ra những hạn chế gì? A. Đất nước ngày càng ổn định, tránh sự nhò ngó từ bên ngoài B. Đất nước lạc hậu, nguy cơ bị các nước Phương tây xâm lược C. Đất nước phát triển không phải lo các thế lực bên ngoài D. Xã hội rối ren, nhân dân lầm than khổ cực Câu 3: Hệ quả của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn là: A. Chính quyền vua Lê chúa Trịnh lâm vào khủng hoảng B. Chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân cực khổ C. Vùng đất từ Đèo Ngang trở vào là đất của chúa Nguyễn D. Đất nước chia làm hai: Đàng Trong và Đàng Ngoài Câu 4: Nguồn đào tạo quan lại chủ yếu trong thế kỉ XI đến XV là: A. Mua quan bán tước B. Giáo dục thi cử C. Cha truyền con nối D. Giới thiệu, tiến cử Câu 5: Đạo Thiên Chúa từng bước du nhập vào Việt Nam từ thế kỉ bao nhiêu? A. thế kỉ XV B. Thế kỉ XVI C. Thế kỉ XVII D. Thế kỉ XVIII Câu 6: Vì sao trong dân gian thường gọi Quang Trung- Nguyễn Huệ là người “anh hùng áo vải”? A. Vì Quang Trung xuất thân làm nghề dệt vải. B. Vì Quang Trung hay mặc áo làm bằng vải sợi. C. Vì Quang Trung xuất thân làm nghề bán vải. D. Vì Quang Trung xuất thân là người nông dân. Câu 7: Sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự từ xa đến gần về thời gian Trận thắng sông Như Nguyệt Văn Miếu được xây dựng Nhà Lý dời đô về Thăng Long. A. 1,2,3 B. 1,3,2 C. 3,1,2 D. 3,2,1 Câu 8: Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, ta đã đánh tan 10 vạn quân cứu viện của nhà Minh trong trận nào? A. Trận Bồ Đằng B. Trận Chi Lăng – Xương Giang C. Trận Đông Bộ Đầu D. Trận Tây kết – Vạn Kiếp Câu 9: Điểm đặc biệt nhất của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý là gì? A. Dùng chiến thuật “Tiên phát chế nhân” B. Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt C. Đọc bài thơ Nam quốc Sơn hà D. Giảng hòa sau khi đánh thắng Câu 10: Phép Quân điền – Chính sách phân chia ruộng đất công làng xã được thực hiện dưới triều đại: A. Nhà Lê sơ B. Nhà Lý C. Nhà Tiền Lê D. Nhà Trần Câu 11: Các vua Lý-Trần đã sử dụng biện pháp gì để thể hiện mối hòa hợp dân tộc A. Gả các công chúa, ban chức tước cho các tù trưởng,tộc trưởng B. Ban cấp ruộng đất , vàng bạc cho các tù trưởng, tộc trưởng C. Bắt các dân tộc ít người cống nạp, nộp thuế D. Ban cấp các chức quan, vàng bạc cho các tộc trưởng, già làng Câu 12: Điểm mới của nội thương trong các thế kỉ XVI- XVIII là gì? A. Chợ làng chợ huyện chợ phủ mọc lên khắp nơi. B. Các chợ trong nước thường họp theo phiên. C. Xuất hiện việc buôn bán nông sản. D. Xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán. Câu 13: Nhà nước cho xây dựng bia đá để ghi tên Tiến sĩ từ thời nhà nào? A. Nhà Lê sơ B. Nhà Tây Sơn C. Nhà Trần D. Nhà Lý Câu 14: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên gọi là: A. Hình thư B. Hồng Đức C. Quốc triều hình luật D. Hình luật Câu 15: Thời Lê Sơ Nho giáo có vị trí như thế nào? A. Độc tôn B. Như Phật giáo C. Quan trọng D. Bình thường Câu 16: Người đã chỉ đạo các thợ quan xưởng chế tạo thành công súng thần cơ, đóng được thuyền chiến có lầu là: A. Trần Hưng Đạo B. Hồ Quý Ly C. Hồ Nguyên Trừng D. Quang Trung Câu 17: Năm 1054 đánh dấu một sự kiện gì quan trọng trong lịch sử nước ta? A. Bộ luật thành văn ra đời B. Mở khoa thi đầu tiên C. Xây dựng văn miếu D. Đổi tên nước là Đại Việt Câu 18: Trong các thế kỉ XVI- XVIII, sự suy thoái của Nho giáo dẫn đến điều gì? A. Văn học chữ Nôm suy yếu B. Văn học chữ Nôm phát triển mạnh C. Văn học chữ Hán suy yếu D. Văn học chữ Hán phát triển mạnh Câu 19: Hai câu trong lời hiểu dụ của Vua Quang Trung: “Đánh cho để dài tóc;Đánh cho để đen răng” nhằm nói đến điều gì? A. Đánh giặc bất chấp tóc có dài ra, răng có đen đi. B. Đánh giặc để bảo vệ phong tục tập quán của dân tộc. C. Đánh cho giặc râu tóc dài ra, răng đen đi vì khiếp sợ. D. Đánh giặc xong sẽ nhuộm răng đen, để tóc dài. Câu 20: Trung tâm văn hóa chính trị và đô thị lớn nhất của nước Đại Việt trong các thế kỉ X – XV là: A. Phố Hiến B. Hội An C. Thanh Hà D. Thăng Long Câu 21: Vừa hành quân thần tốc, vừa chiến đấu quyết liệtđó là đặc điểm của cuộc kháng chiến nào? A. Kháng chiến chống Mông Nguyên B. Kháng chiến chống Thanh C. Kháng chiến chống Xiêm D, Kháng chiến chống Minh Câu 22: Ai đã được “Bầy tôi dâng tôn hiệu là Đại thắng minh Hoàng đế”? A. Trần Thái Tông B. Lí Thái Tổ C. Lê Thái Tổ D. Đinh Tiên Hoàng Câu 23: Ý nào sau đây không đúng khi nói về hoạt động ngoại giao của nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV? A. Thực hiện cống nạp các triều đại phương Bắc nhưng vẫn giữ tư thế của một quốc gia độc lập, tự chủ. B. Thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc C. Cho phép các tù trưởng miền núi thành lập vùng tự trị. D. Giữ mối quan hệ thân thiện với các nước láng giềng nhưng sẵn sàng chiến đấu khi bị xâm phạm. Câu 24: Người sáng lập ra Vương triều Lý A. Lý Bí B. Lý Công Uẩn C. Lý Thế Dân D. Lý Phật tử Câu 25: Câu ca “Con ơi mẹ bảo con này;Cướp đêm là giặc cướp ngày là quan”, là câu ca muốn nói đến tình hình xã hội thời nhà: A. Cuối nhà Lê B. Nhà Mạc C. Nhà Nguyễn D. Cuối nhà Trần Câu 26: Hai câu thơ sau thể hiện điều gì Tướng võ, quan hầu đều biết chữ Thợ thuyền,thư lại cũng hay thơ (thơ văn Lý –Trần) A. Văn học phát triển mạnh B. Giáo dục phát triển mạnh C. Đất nước nhiều nhân tài D. Giáo dục Nho học phát triển Câu 27: Trong những năm 1831- 1832, ai là người đã tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn trên cả nước? A. Hồ Quý Ly B. Gia Long C. Minh Mạng D. Quang Trung Câu 28: Trong thế kỉ XVI- XVIII, có một đô thị mới được hình thành bên bờ sông Hương đó là: A. Phố Hiên B. Hội An C. Thanh Hà D. Thị Nại II. Phần II. Tự Luận (3 điểm) Nét đặc trưng của truyền thống yê nước Việt Nam thời phong kiến là gì? Tại sao? ĐỀ 3: Câu 1. “Anh hùng áo vải” là từ dùng để chỉ người anh hùng A. Lê Lợi. B. Nguyễn Trãi. C. Nguyễn Huệ. D. Nguyễn Nhạc. Câu 2. Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn, cuộc chiến tranh tương tàn trong lịch sử nước ta kéo dài gần nửa thế kỉ. Đó là khoảng thời gian nào? A. 1545 – 1592. B. 1592 – 1627. C. 1627 – 1672. D. 1672 – 1692. Câu 3. Sau khi làm chủ được vùng đất từ Quảng Nam trở vào, nhiệm vụ mới của quân Tây Sơn là làm gì? A. Tiến quân ra Bắc hội quân với quân vua Lê để đánh chúa Trịnh. B. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh, thành lập vương triều Tây Sơn. C. Tiến quân ra Bắc để đánh đổ chính quyền vua Lê – chúa Trịnh. D. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh. Câu 4. Nhà Mạc ra đời trong bối cảnh nào? A. Nhà Lê lâm vào khủng hoảng suy yếu. B. Các vua ăn chơi sa đọa, không chăm lo triều chính. C. Quan lại địa chủ ra sức cướp bóc, bóc lột nhân dân. D. Các thế lực phong kiến cát cứ nổi lên tranh giành lẫn nhau. Câu 5. Ai là người quy tụ cựu thần nhà Lê chống nhà Mạc? A. Nguyễn Kim. B. Nguyễn Hoàng. C. Trịnh Kiểm. D. Nguyễn Uông. Câu 6. Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra do A. mâu thuẫn Lê – Trịnh. B. mâu thuẫn Trịnh – Nguyễn. C. mâu thuẫn Lê – Mạc. D. mâu thuẫn Trịnh – Mạc. Câu 7. Nghề thủ công nào dưới đây mới xuất hiện ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII? A. Làm giấy. B. Làm đường trắng. C. Dệt vải. D. Đúc đồng. Câu 8. Sự phát triển của thương mại hàng hải trong các thế kỉ XVI – XVIII ở nước ta là do hệ quả trực tiếp của sự kiện nào dưới đây? A. các cuộc phát kiến địa lí. B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa thực dân. C. Nhề hàng hải phát triển. D. Sự xuất hiện các cuộc cách mạng tư sản. Câu 9. Cuộc hành quân thần tốc của Quang Trung ra Bắc, tiến đánh quân Thanh diễn ra trong thời gian nào? A. Từ mồng một Tết đến mồng năm Tết Kỉ Dậu (1789). B. Từ ngày 29 tháng chạp đến mồng ba Tết Kỉ Dậu (1789). C. Từ đêm 30 tháng chạp đến mồng năm Tết Kỉ Dậu (1789). D. Từ mồng hai Tết đến mồng 6 Tết Kỉ Dậu (1789). Câu 10. Phong trào Tây Sơn bùng nổ vào năm A. 1771. B. 1776. C. 1785. D. 1789. Câu 11. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, nhà nước phong kiến Việt Nam không thực hiện biện pháp nào để khôi phục Phật giáo và Đạo giáo? A. Độc tôn Phật giáo và Đạo giáo. B. Xây dựng thêm nhiều chùa, đạo quán. C. Nhân dân, quan lại đóng góp xây dựng. D. Các ngôi chùa lớn được quan tâm xây dựng, sửa sang. Câu 12. Ý nào không phản ánh đúng tình hình phát triển của khoa học – kĩ thuật nước ta thế kỉ XVI – XVIII? A. Bên cạnh bộ sử của nhà nước, xuất hiện nhiều bộ sử của tư nhân. B. Xuất hiện nhiều công trình về địa lí, quân sự, ý dược, văn hóa C. Khoa học tự nhiên, kĩ thuật được quan tâm đầu tư phát triển. D. Một số thành tựu phương Tây du nhập vào nước ta. Câu 13. Cho bảng dữ liệu sau Thời gian Sự kiện 1) 1527 a. Chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ. 2) 1545 b. Nhà Mạc lật đổ. 3) 1592 c. Mạc Đăng Dung cướp ngôi vua Lê lập ra nhà Mạc. d. chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ. Hãy lựa chọn một đáp án đúng về mối quan hệ giữa thời gian với sự kiện. A. 1 – c, 2 – b, 3 – d. B. 1 - c, 2 – d, 3 – a. C. 1 – c, 2 – a, 3 – b. D. 1 – c, 2 –d , 3 – b. Câu 14. Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: “Phong trào Tây Sơn là một hiện tượng độc đáo của lịch sử Việt Nam .., từ một phong trào đấu tranh mang tính chất ., phong trào đã phát triển lên phạm vi dân tộc, có tính dân tộc, giải quyết cả nhiệm vụ . và nhiệm vụ giai cấp. vì thế, phong trào nông dân Tây Sơn đã có đóng góp đối với lịch sử dân tộc.” A. đầu thế kỉ XVII.dân chủ.dân tộc. B. cuối thế kỉ XVIIdân tộcdân chủ. C. đầu thế kỉ XVIIIgiai cấpdân chủ. D. cuối thế kỉ XVIIIgiai cấp...dân tộc. Câu 15. Cuộc kháng chiến chống Thanh thắng lợi dưới sự lãnh đạo của A. Nghĩa quân Tây Sơn. B. Nghĩa quân Lam Sơn. C. Trần Hưng Đạo. D. Vua quan nhà Trần. Câu 16. Đất nước Đại Việt bị chia cắt kéo dài hai thế kỉ chứng tỏ A. đất nước bước vào thời kì khủng hoảng. B. chế độ phong kiến tập quyền suy yếu. C. sự suy thoái của giai cấp thống trị. D. báo hiệu sự suy vong chế độ phong kiến Việt Nam. Câu 17. Nguyên nhân sa sút nông nghiệp nước ta trong các thế kỉ XV – XVI là A. ruộng đất tập trung trong tay địa chủ, quan lại. B. nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. C. chiến tranh các tập đoàn phong kiến liên miên. D. thiên tai, mất mùa thường xuyên diễn ra. Câu 18. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp nước ta dần ổn định từ nửa sau thế kỉ XVII? A. nhân dân tích cực khai hoang, mở rộng diện tích đất canh tác. B. nhân dân ra sức tang gia sản xuất, đắp đê điều. C. nhân dân tạo ra nhiều giống lúa mới có năng suất cao. D. nhân dân được nhà nước đầu tạo điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp. Câu 19. Nghề thủ công nào dưới đây mới xuất hiện ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII? A. Làm giấy. B. Làm đường trắng. C. Dệt vải. D. Đúc đồng. Câu 20. Nét nổi bật trong sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là A. một số nghề thủ công mới xuất hiện. B. làng nghề thủ công nghiệp tăng lên ngày càng nhiều. C. xuất hiện các phường hội thủ công. D. thủ công nghiệp truyền thống phát triển và đạt trình độ cao. Câu 21. Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện chứng tỏ sự phát triển hưng thịnh của ngoại thương ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVII? A. Thương nhân nước ngoài đến buôn bán đông. B. thương nhân nước ngoài xin lập phố xá, cửa hàng để buôn bán lâu dài. C. Nhiều đô thị mới được hình thành và phát triển. D. Hệ thống chợ làng, chợ huyện, chợ chùa phát triển rộng khắp. Câu 22. Ngoại thương nước ta hưng thịnh trong các thế kỉ XVI – XVII vì A. nhà nước cho mở mang nhiều cảng biển mới. B. nhiều thợ thủ công lập xưởng sản xuất, buôn bán. C. chính quyền Trịnh, Nguyễn chủ trương mở cửa giao lưu buôn bán với nước ngoài. D. nền sản xuất trong nước phát triển, tạo điều kiện cho sự phát triển của ngoại thương. Câu 23. Địa danh không phải đô thị nước ta trong các thế kỉ XVII – XVIII A. Thăng Long. B. Vân Đồn. C. Phố Hiến. D. Thanh Hà. Câu 24. Đô thị lớn nhất và phát triển nhất xứ Đàng Trong ở các thế kỉ XVII – XVIII là A. Thanh Hà. B. Quy Nhơn. C. Hội An. D. Gia Định. Câu 25. Sự phát triển của thương mại hàng hải trong các thế kỉ XVI – XVIII ở nước ta là do hệ quả trực tiếp của sự kiện nào dưới đây? A. các cuộc phát kiến địa lí. B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa thực dân. C. Nhề hàng hải phát triển. D. Sự xuất hiện các cuộc cách mạng tư sản. Câu 26. Tác động sự phát triển ngoại thương ở nước ta các thế kỉ XVI – XVIII là A. mở rộng thị trường giao lưu buôn bán. B. thúc đẩy sản xuất phát triển. C. hình thành các làng nghề. D. tăng cường sức mạnh quốc phòng. Câu 27. Vì sao nói trong các năm 1786 – 1788, phong trào Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước? A. Lần lượt đánh bại hai tập đoàn phong kiến phản động Nguyễn ở Đàng Trong và Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài. B. Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra ở Đàng Trong được nhân dân hai Đàng hưởng ứng. C. Khởi nghĩa lật đổ chính quyền Lê – Trịnh tồn tại hàng ngàn năm. D. Cuộc khởi nghĩa đã thu hút các lãnh tụ và người lãnh đạo cả hai Đàng. Câu 28. Địa danh Rạch Gầm – Xoài Mút nơi diễn ra trận đánh tiêu diệt quân Xiêm của Quang Trung năm 1785 ngày nay thuộc tỉnh nào? A. An Giang. B. Hậu Giang. C. Kiên Giang. D. Tiền Giang. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII theo yêu cầu sau: Tê
Tài liệu đính kèm: