Họ và tên............................................................... KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp:.......................... Mơn : Hĩa học 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào cĩ lực bazơ yếu nhất ? A. C6H5NH2 B. C6H5CH2NH2 C. (C6H5)2NH D. NH3 Câu 2: Tổng số đồng phân amin ứng với CTPT C4H11N và số đồng phân amin bậc 1, bậc 2, bậc 3 lần lượt là: A. 7, 3, 4, 1 B. 8, 4, 3, 1 C. 7, 3, 3, 1 D. 6, 3, 2, 1 Câu 3: Số đồng phân đipeptit cĩ chứa gốc của cả glyxin và alanin là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2 Câu 5: Cĩ bao nhiêu amino axit cĩ cùng cơng thức phân tử C3H7O2N? A. 3 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 1 chất. Câu 6: Cho các câu sau: Amin là loại hợp chất có chứa nhóm –NH2 trong phân tử. Hai nhóm chức –COOH và –NH2 trong amino axit tương tác với nhau thành ion lưỡng cực. Poli peptit là polime mà phân tử gồm 11 đến 50 mắt xích a-amino axit nối với nhau bởi các liên kết peptit. Protein đơn giản là polime mà phân tử chỉ gồm các polipeptit nối với nhau bằng liên kết peptit. Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định trên: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 7: Cho etyl amin tác dụng đủ 2000 ml dd HCl 0,3M. Khối lượng sản phẩm: A. 48,3g. B. 48,9g. C. 94,8g. D. 84,9g. Câu 8: Cho 8,9 gam alanin ( CH3CH(NH2)COOH) phản ứng hết với dd NaOH. Khối lượng muối thu được là: A. 11,2gam. B. 31,9gam. C. 11,1gam. D. 30,9 gam. Câu 9: Đốt cháy hồn tồn 6,2 gam một amin no, mạch hở, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí O2 ở đktc. Cơng thức phân tử của amin? A. C2H7N B. CH5N C. C4H11N D. C3H9N Câu 10: Cho 0,2 mol α - amino axit X phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng, cơ cạn sản phẩm thu được 33,9g muối. X cĩ tên gọi là? A. Glyxin B. Alanin C. Valin D. Axit glutamic Họ và tên............................................................... KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp:.......................... Mơn : Hĩa học 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào cĩ lực bazơ mạnh nhất ? A. C6H5NH2 B. (CH3)2NH C. C2H5NH2 D. NH3 Câu 2: Tổng số đồng phân amin ứng với CTPT C3H9N và số đồng phân amin bậc 3, bậc 2, bậc 1 lần lượt là: A. 4, 2, 1, 1 B. 8, 4, 3, 1 C. 4, 1, 1, 2 D. 4, 1, 2, 2 Câu 3: Dung dịch của chất nào sau đây khơng làm đổi màu quỳ tím : A. Glyxin (CH2 (NH2) -COOH) B. Lysin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C. Axit glutamic (HOOC-(CH2)2-CH(NH2)COOH) D. Metylamin (CH3 – NH2) Câu 4: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 3? A. C3H5(NH2)3 B. CH3–N(CH3)2 C. CH3–NH–CH3 D. (CH3)3C-NH2 Câu 5: Khi cho axit amino axetic tác dụng với ancol etylic cĩ mặt dung dịch HCl dư thì sản phẩm hữu cơ thu được là: A. ClH3N- CH2-COOH B. H2N- CH2- COOC2H5 C. ClNH3- CH2- COOC2H5 D. ClH3N- CH2- COOH Câu 6: Cho các câu sau: (1). Peptit là hợp chất được hình thành từ 2 đến 50 gốc a - amino axit. (2). Tất cả các peptit đều phản ứng màu biure. (3). Từ 3 a- amino axit chỉ có thể tạo ra 3 tripeptit khác nhau. (4). Khi đun nóng hồn tồn dung dịch peptit với dung dịch kiềm dư, sản phẩm sẽ có phản ứng màu biure. Số nhận xét đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin, đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 2 M thu được 18,975 gam muối. Tính V? A. 250 ml B. 215 ml C. 125 ml D. 500 ml Câu 8: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Cơ cạn dung dịch được 1,535 muối. Khối lượng phân tử của A là? A. 117 B. 97 C. 147 D. 75 Câu 9: Khi đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức X, thu được 8,4 (l) CO2, 1,4 (l) N2 (các thể tích đo ở đktc) và 10,125g H2O. Cơng thức phân tử của X là? A. C3H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H9N Câu 10: Cho 0,2 mol α - amino axit X phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng, cơ cạn sản phẩm thu được 31,1g muối. X cĩ tên gọi là? A. Glyxin B. Alanin C. Valin D. Axit glutamic Họ và tên............................................................... KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp:.......................... Mơn : Hĩa học 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. Phenylamoni clorua. B. Anilin. C. Glyxin. D. Etylamin. Câu 2: Tên gọi các amin nào sau đây là khơng đúng? A. CH3-NH-CH3 đimetylamin B. CH3-CH2-CH2NH2 Propylamin C. CH3CH(CH3)-NH2 isopropylamin D. C6H5NH2 alanin Câu 3: Dung dịch của chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím : A. Glyxin (CH2(NH2 )-COOH) B. Valin ((CH3)2CH -CH(NH2)- COOH) C. Axit glutamic (HOOC-(CH2)2-CH(NH2)COOH) D. Anilin (C6H5NH2) Câu 4: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. C3H5(NH2)3 B. CH3–N(CH3)2 C. (CH3)3C-NH2 D. (C6H5)2NH Câu 5: Amin nào dưới đây cĩ 4 đồng phân cấu tạo? A. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. C5H13N Câu 6: Dung dịch etylamin khơng tác dụng với chất nào sau đây? A. axit HCl B. dung dịch CuCl2 C. dung dịch HNO3 D. NaCl Câu 7: Cho 11,4 gam hỗn hợp 2 amin, đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl x M thu được 22,35 gam muối. Tính x? A. 3M B. 1 M C.0,045 M D. 2 M Câu 8: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Cơ cạn dung dịch được 1,835g muối. Khối lượng phân tử của A là? A. 97 B. 120 C. 147 D. 157 Câu 9: Cho 9,3 gam một amin no, đơn chức, mạch hở X tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Cơng thức của X là? A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 Câu 10: Cho 0,2 mol α - amino axit X phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng, cơ cạn sản phẩm thu được 39,5 muối. Tên gọi nào trong các tên gọi sau là đúng nhất với X? A. Glyxin B. Alanin C. Valin D. Axit glutamic Họ và tên............................................................... KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp:.......................... Mơn : Hĩa học 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1: Cĩ bao nhiêu amino axit cĩ cùng cơng thức phân tử C3H7O2N? A. 2 chất. B. 3 chất. C. 4 chất. D. 1 chất. Câu 2: Cho etyl amin tác dụng đủ 2000 ml dd HCl 0,3M. Khối lượng sản phẩm: A. 48,3g. B. 84,9g. C. 48,9g. D. 94,8g. Câu 3: Đốt cháy hồn tồn 6,2 gam một amin no, mạch hở, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí O2 ở đktc. Cơng thức phân tử của amin? A. C4H11N B. C3H9N C. C2H7N D. CH5N Câu 4: Số đồng phân đipeptit cĩ chứa gốc của cả glyxin và alanin là: A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 5: Cho 0,2 mol α - amino axit X phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng, cơ cạn sản phẩm thu được 33,9g muối. X cĩ tên gọi là? A. Valin B. Glyxin C. Alanin D. Axit glutamic Câu 6: Tổng số đồng phân amin ứng với CTPT C4H11N và số đồng phân amin bậc 1, bậc 2, bậc 3 lần lượt là: A. 7, 3, 4, 1 B. 7, 3, 3, 1 C. 8, 4, 3, 1 D. 6, 3, 2, 1 Câu 7: Cho các câu sau: Amin là loại hợp chất có chứa nhóm –NH2 trong phân tử. Hai nhóm chức –COOH và –NH2 trong amino axit tương tác với nhau thành ion lưỡng cực. Poli peptit là polime mà phân tử gồm 11 đến 50 mắt xích a-amino axit nối với nhau bởi các liên kết peptit. Protein đơn giản là polime mà phân tử chỉ gồm các polipeptit nối với nhau bằng liên kết peptit. Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định trên: A.1 B.3 C.4 D.2 Câu 8: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào cĩ lực bazơ yếu nhất ? A. C6H5CH2NH2 B. (C6H5)2NH C. C6H5NH2 D. NH3 Câu 9: Cho 8,9 gam alanin ( CH3CH(NH2)COOH) phản ứng hết với dd NaOH. Khối lượng muối thu được là: A. 11,1gam. B. 30,9 gam. C. 11,2gam. D. 31,9gam. Câu 10: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2 B. C6H5NH2 C. CH3–CH(CH3)–NH2 D.CH3–NH–CH3 Họ và tên............................................................... KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp:.......................... Mơn : Hĩa học 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1: Khi cho axit amino axetic tác dụng với ancol etylic cĩ mặt dung dịch HCl dư thì sản phẩm hữu cơ thu được là: A. ClNH3- CH2- COOC2H5 B. ClH3N- CH2- COOH C. ClH3N- CH2-COOH D. H2N- CH2- COOC2H5 Câu 2: Khi đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức X, thu được 8,4 (l) CO2, 1,4 (l) N2 (các thể tích đo ở đktc) và 10,125g H2O. Cơng thức phân tử của X là? A. C2H7N B. C3H9N C. C3H7N D. C4H9N Câu 3: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Cơ cạn dung dịch được 1,535 muối. Khối lượng phân tử của A là? A. 147 B. 75 C. 117 D. 97 Câu 4: Tổng số đồng phân amin ứng với CTPT C3H9N và số đồng phân amin bậc 3, bậc 2, bậc 1 lần lượt là: A. 4, 2, 1, 1 B. 4, 1, 2, 2 C. 8, 4, 3, 1 D. 4, 1, 1, 2 Câu 5: Cho các câu sau: (1). Peptit là hợp chất được hình thành từ 2 đến 50 gốc a - amino axit. (2). Tất cả các peptit đều phản ứng màu biure. (3). Từ 3 a- amino axit chỉ có thể tạo ra 3 tripeptit khác nhau. (4). Khi đun nóng hồn tồn dung dịch peptit với dung dịch kiềm dư, sản phẩm sẽ có phản ứng màu biure. Số nhận xét đúng là: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 6: Dung dịch của chất nào sau đây khơng làm đổi màu quỳ tím : A. Lysin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) B. Glyxin (CH2(NH2) -COOH) C. Axit glutamic (HOOC-(CH2)2-CH(NH2)COOH) D. Metylamin (CH3 – NH2) Câu 7: Cho 0,2 mol α - amino axit X phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng, cơ cạn sản phẩm thu được 31,1g muối. X cĩ tên gọi là? A. Valin B. Glyxin C. Alanin D. Axit glutamic Câu 8: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin, đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 2 M thu được 18,975 gam muối. Tính V? A. 250 ml B. 500 ml C. 215 ml D. 125 ml Câu 9: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào cĩ lực bazơ mạnh nhất ? A. C2H5NH2 B. C6H5NH2 C. NH3 D. (CH3)2NH Câu 10: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 3? A. C3H5(NH2)3 B. CH3–NH–CH3 C. CH3–N(CH3)2 D. (CH3)3C-NH2 Họ và tên............................................................... KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp:.......................... Mơn : Hĩa học 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1: Amin nào dưới đây cĩ 4 đồng phân cấu tạo? A. C4H11N B. C2H7N C. C3H9N D. C5H13N Câu 2: Cho 9,3 gam một amin no, đơn chức, mạch hở X tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Cơng thức của X là? A. CH3NH2 B. C3H7NH2 C. C4H9NH2 D. C2H5NH2 Câu 3: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. (CH3)3C-NH2 B. (C6H5)2NH C. C3H5(NH2)3 D. CH3–N(CH3)2 Câu 4: Dung dịch etylamin khơng tác dụng với chất nào sau đây? A. NaCl B. axit HCl C. dung dịch CuCl2 D. dung dịch HNO3 Câu 5: Dung dịch của chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím : A. Glyxin (CH2(NH2) -COOH) B. Valin ((CH3)2CH -CH(NH2)- COOH) C. Anilin (C6H5NH2) D. Axit glutamic (HOOC-(CH2)2-CH(NH2)COOH) Câu 6: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Cơ cạn dung dịch được 1,835g muối. Khối lượng phân tử của A là? A. 147 B. 157 C. 97 D. 120 Câu 7: Cho 0,2 mol α - amino axit X phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng, cơ cạn sản phẩm thu được 39,5 muối. Tên gọi nào trong các tên gọi sau là đúng nhất với X? A. Glyxin B. Axit glutamic C. Alanin D. Valin Câu 8: Tên gọi các amin nào sau đây là khơng đúng? A. CH3-NH-CH3 đimetylamin B. C6H5NH2 alanin C. CH3-CH2-CH2NH2 Propylamin D. CH3CH(CH3)-NH2 isopropylamin Câu 9: Cho 11,4 gam hỗn hợp 2 amin, đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl x M thu được 22,35 gam muối. Tính x? A.0,045 M B. 2 M C. 3M D. 1 M Câu 10: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. Glyxin. B. Etylamin. C. Phenylamoni clorua. D. Anilin.
Tài liệu đính kèm: