BỘ ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HÓA 8 Đề Kiểm tra số 1 Câu 1: Nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt A. p và n B. n và e C. e và p D. n, p và e Câu 2: Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ? A. Giúp phân biệt chất này với chất khác, tức nhận biết được chát B. Biết cách sử dụng chất C. Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất D. Cả ba ý trên Câu 3: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc ? A. Bột đá vôi và than B. Bột than và bột sắt C. Đường và muối D. Giấm và rượu Câu 4: Hỗn hợp là sự trộn lẫn của mấy chất với nhau ? A. 2 chất trở lên B. 3 chất C. 4 chất D. 2 chất Câu 5: Một nguyên tố hoá học tồn tại ở dạng đơn chất thì có thể: A. chỉ có một dạng đơn chất B. chỉ có nhiều nhất là hai dạng đơn chất C. có hai hay nhiều dạng đơn chất D. Không biết được Câu 6: Hợp chất là những chất được tạo nên bởi bao nhiêu nguyên tố hóa học A. nhiều hơn 2 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 7: Đơn chất là những chất được tạo nên bởi mấy nguyên tố hóa học? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Mỗi công thức hóa học của một chất cho chúng ta biết: A. nguyên tố nào tạo ra chất B. số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất C. phân tử khối của chất D. Cả ba ý trên Câu 9: Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3. Phân tử khối của oxit là 78. Nguyên tử khối của M là: A. 24 B. 27 C. 56 D. 64 Câu 10: Phân tử H2SO4 có khối lượng là: A. 49 đvC C. 98 đvC C. 49g D. 98g ĐÁP ÁN 1-D; 2-D; 3-A; 4-A; 5- C; 6-A; 7-A; 8-D; 9-B; 10-C Đề kiểm tra 15 phút số 2 Kiểm tra trắc nghiệm – Mỗi câu đúng được 1 đ Khoanh tròn vào một đáp án em cho là đúng nhất. Câu 1: Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học trong các hiện tương thiên nhiên sau đây ? Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường Khi mưa giông thường có sấm sét Câu 2: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng như thế nào với tổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng? A. Bằng nhau B. Lớn hơn C. Nhỏ hơn D. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tùy vào từng phản ứng Câu 3: Lái xe sau khi uống rượu thường gây tai nạn nghiêm trọng. Cảnh sát giao thông có thể phát hiện sự vi phạm này bằng một dụng cụ phân tích hơi thở. Theo em thì dụng cụ phân tích hơi thở được đo là do: rượu làm hơi thở nóng nên máy đo được rượu làm hơi thở gây biến đổi hoá học nên máy ghi nhận được rượu làm hơi thở khô hơn nên máy máy ghi độ ẩm thay đổi rượu gây tiết nhiều nước bọt nên máy biết được Câu 4: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là: A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3 Câu 5: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây? A. P2O3 B. P2O5 C. P4O4 D. P4O10 Câu 6: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ? A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể biết Câu 7: Cho phản ứng hóa học : A + B → C + D Nếu khối lượng của các chất A,C,D lần lượt là 20g, 35g và 15g thì khối lượng chất B đã tham gia phản ứng bằng bao nhiêu gam ? A. 15g B. 20g C. 30g D.35g Câu 8: Cho PTHH: 2HgO → 2Hg + xO2 Khi đó giá trị của x là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9: Cho PTHH: 2Cu + ? → 2CuO Chất cần điền vào dấu chấm hỏi là : A. O B. O2 C. 2O D. Cu Câu 10: Cho 5,6g Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2 và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là: A. 14,2g B. 7,3g C. 8,4g D. 9,2g ĐÁP ÁN 1-C; 2-A; 3-B; 4-D; 5-B; 6-A; 7-C; 8-A; 9-B; 10-B ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HOÁ HỌC 8 BÀI KIỂM TRA SỐ 3 Câu 1: Khả năng tan của khí oxi trong nước là : A. rất ít B. ít C. nhiều D. rất nhiều Câu 2: Trong điều kiện bình thường, khí oxi là đơn chất hoạt động hóa học ở mức độ : A. yếu B. rất yếu C. bình thường D. mạnh Câu 3: Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 4, 48lít O2 (đktc) Dùng chất nào sau đây để có khối lượng nhỏ nhất : A. KClO3 B. KMnO4 C. KNO3 D. H2O( điện phân) Câu 4: Oxit được chia thành mấy loại chính ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Phân tích một khối lượng hợp chất M, người ta nhận thấy thành phần khối lượng của nó có 50% là lưu huỳnh và 50% là oxi. Công thức của hợp chất M có thể là: A. SO2 B. SO3 C. SO4 D. S2O3 Câu 6: Để điều chế oxi người ta thường dùng : A. KMnO4 B. KClO3 C. H2O D. Cả ba chất trên Câu 7: Khí có thành phần nhiều thứ hai trong không khí là : A. nitơ B. oxi C. cacbonic D. hơi nước Câu 8: Biện pháp nào giúp chúng ta có thể bảo vệ bầu không khí trong lành tránh ô nhiễm ? Trồng rừng Bảo vệ rừng Giảm lượng khí thải vào bầu khí quyển Cả ba biện pháp trên Câu 9: Để dập tắt một đám cháy chúng ta cần : Hạ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy Ngăn không cho chất cháy tiếp xúc với khí oxi Ngăn không cho chất cháy tiếp xúc với nước Một hoặc đồng thời cả hai phương án A và B Câu 10: Vai trò lớn nhất của oxi đối với đời sống của con người là : Cung cấp oxi cho sự hô hấp của cơ thể Cung cấp oxi để đốt nhiên liệu Cung cấp oxi cho các lò luyện gang, thép Cung cấp oxi cho các đèn xì oxi ĐÁP ÁN 1-B, 2-D, 3-D, 4-B, 5-A, 6-D, 7-B, 8-D, 9-D, 10-AĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HOÁ HỌC 8 BÀI KIỂM TRA SỐ 4 Câu 1: Đơn chất oxi có thể tác dụng được với A. P B.S C.Fe D. cả 3 đơn chất trên Câu 2: Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là: A. 40% B. 60% C. 70% D. 80% Câu 3:Hợp chất Y có 74,2% natri về khối lượng, còn lại là Oxi. Phân tử khối của Y là 62 g đvC. Số nguyên tử Na và O trong một phẳnt chất Y lần lượt là: A. 1 và 2 B. 2 và 1 C. 1 và 1 D. không xác định Câu 3: Để điều chế khí oxi người ta có thể dùng A. KClO3 B. KMnO4 C. không khí D. cả ba nguyên liệu trên Câu 5: Số chất tham gia trong một phản ứng phân huỷ là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Số chất tạo thành trong một phản ứng hoá hợp là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất với: A. H2 B. O2 C. Cu D. đơn chất Câu 8: Nguyên liệu để điều chế hiđro trong công nghiệp là : A. Zn và HCl B. Al và HCl C.không khí D. nước Câu 9: Hỗn hợp của hiđro nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2: O2 là : A. 1:1 B. 2:1 C. 3:1 D. 4:1 Câu 10: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl Thể tích khí H2(đktc) thu được là: A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít ĐÁP ÁN 1- D; 2-D; 3-B; 4-A; 5- A; 6- A; 7- D; 8- D; 9- B; 10- D ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN HÓA 8 ĐỀ BÀI SỐ 1 I) Trắc Nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào ý đúng trong các câu sau : Câu 1) Chất nào sau đây được coi là chất tinh khiết: a. Nước suối b. Nước cất c. Nước khoáng d. Nước mắm Câu2) Nguyên tử khối là khối lượng 1 nguyên tử , tính bằng đơn vị nào ? a) gam. b) kilogam . c) đvC . d) Không có đơn vị nào. Câu 3) Trong hạt nhân nguyên tử , thì gồm có những loại hạt nào sau đây ? a) Hạt ( p) . b) Hạt ( n) . c) Hạt ( e) . d) Hạt ( p) và hạt ( n) . Câu 4) Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào sau đây: a. Nơtron b. Prôton c. Electron d. Hạt nhân Câu 5) Các vật thể sau, đâu là vật thể tự nhiên: a. Cái bàn b. Cái nhà c. Quả chanh d. Quả bóng Câu 6) Trong các công thức hoá học sau , công thức hóa học nào là công thức hoá học của hợp chất ? a) Cu . b) O2 . c) Mg . d) NaCl. II) Tự Luận : (7đ) Câu1:( 3 đ) Từ công thức hóa học của Canxi oxit: CaO. Hãy nêu những gì em biết được về hợp chất CaO. Câu 2 : ( 2đ) Tính hóa trị của nguyên tử Cacbon(C) có trong hợp chất CO2 , biết O có hóa trị II. Câu 3 : ( 2đ) Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là Fe(II) và O(II). B) Đáp án và biểu điểm : I) Trắc nghiệm : ( 3đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 b c d b c d II) Tự luận : ( 7đ) : Câu Đáp án Điểm 1 Từ công thức hoá học CaO cho biết: - Canxi oxit do 2 nguyên tố Ca, O tạo nên - Có 1 nguyên tử canxi và 1 nguyên tử oxi trong 1 phân tử -Phân tử khối=40+16=56(đvC) 1 1 1 2 -Gọi a là hóa trị của nguyên tử C công thức hợp chất -Theo quy tắc hóa trị ta có: 1 x a = 2 x II -Vậy hóa trị của C là IV trong hợp chất CO2 0,5 0,5 0,5 0,5 3 *Lập CTHH: -Đặt CTHH hợp chất là: -Theo quy tắc hóa trị ta có: -Vậy CTHH hợp chất: FeO *Tính phân tử khối: -Phân tử khối bằng:56+16=72 (đvC) 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN HÓA 8 Bài kiểm tra số 2 ĐỀ BÀI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3đ): Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái (A,B, C, D ) đứng trước mỗi câu cho đáp án đúng: Câu 1. Hiện tượng nào sau đây được gọi là hiện tượng hoá học: Than nghiền thành bột than; C. Củi cháy thành than; Cô cạn nước muối, thu được muối ăn; D. Hoá lỏng không khí để tách lấy oxi. Câu 2. Cho 9 gam Mg tác dụng với oxi tạo ra 15 gam magie oxit MgO. Khối lượng oxi là: A. 4g; B. 5g; C. 6g; D. 7g. Câu 3.Cho phản ứng hoá học sau: 2H2 + O2 2H2O. Tỉ lệ phân tử của H2 và O2 là: A. 1 : 1; B. 1: 2; C. 2 : 1; D. 2 : 2. Câu 4. Cho sơ đồ sau: CaCO3 CaO + CO2. Chất tham gia phản ứng là: A. CaCO3; B. CaO; C. CO2; D. CaO và CO2. Câu 5. PTHH nào sau đây viết đúng: a) Ạl + O2 Al2O3 b) 2 Ạl + O2 Al2O3 c) 4Ạl + 3 O2 2Al2O3 d) 3Ạl + O2 Al3O2 Câu 6. Cho PTHH sau: 2Zn + ------> 2ZnO. Hãy chọn chất thích hợp điền vào dấu(.): A. O2; B. H2; C. Cl2; D. N2. B. TỰ LUẬN (7đ) Câu 1(2đ). Cho các sơ đồ phản ứng sau: Na + O2 ------> Na2O. c. Fe + Cl2 -----> FeCl3 Al + O2 ------> Al2O3 . d. p + O2 -----> P2O5 Hãy hoàn thành các phương trình hoá học trên Câu 2(3đ). Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hoá học sau: Canxi cacbonat Canxi oxit + Cacbon đioxit. Biết rằng khi nung 300 kg đá vôi tạo ra 150 kg canxi oxit CaO và 120 kg khí cacbon đioxit CO2. Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng. Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng của canxi cacbonat chứa trong đá vôi. Câu 3(2đ). Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + CuSO4 ------> Alx(SO4)y + Cu a. Hãy xác định chỉ số x và y. b. Lập phương trình hóa học cho sơ đồ phản ứng trên. ĐÁP ÁN: Phần Đáp án chi tiết Thang điểm A.Trắc nghiệm: Đề số 1: B.Tự luận: Câu1 Câu 2: Câu 3 1. C 2. C 3. C 4. A 5. C 6. A a. 4Na + O2 2Na2O b. 4Al + 3O2 2Al2O3 . c. 2 Fe + 3 Cl2 2FeCl3 d. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 . Canxi cacbonat Canxi oxit + Cacbon đioxit. CaCO3 CaO + CO2 a. b. a. Áp dụng quy tắc hóa trị cho hợp chất Alx(SO4)y: => a . x = b . y. Thay hóa trị tương ứng ta có: III.x = II.y => => x = 2 và y = 3 Vậy CTHH là: Al2(SO4)3. b. 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu 6 ý đúng * 0,5 = 3,0đ 2đ 3đ 1,0đ 1,0đ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Đề bài. I. Trắc nghiêm khách quan(2đ). Chọn và chép lại đáp án đúng nhất. Câu 1. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi: A. Proton và electron B. Proton và nơtron C. Nơtron và electron D. Proton, nơtron và electron. Câu 2. Có 3 nguyên tử natri; 5 nguyên tử hiđro; 6 nguyên tử cacbon; 2 phân tử nước; 2 phân tử clo. Cách diễn đạt nào sau đây là đúng. A. Na3; 5H2; 6C; 2H2O; 2Cl. B. 3Na; 5H2; 6C; 2H2O; 2Cl2 B. 3Na; 5H; 6C; 2H2O; 2Cl2. B. 3Na; 5H; 6C; 2H2O; 2Cl Câu 3. Nối cột A với cột B sao cho phù hợp. A. Loại chất Kết quả B. Hơp chất cụ thể 1. Đơn chất 1............. 2............. a. HCl, NaCl, CaCO3, HNO3 b. O2, N2, H2, Cl2 c. CO, BaSO4, MgCO3, Na2SO4 2. Hợp chất d. Zn. Cu, Ca, Hg e. Ag, Ba, Fe, Pb Câu 4. CTHH của hợp chất nguyên tố R với nhóm SO4(II) là R2(SO4)3. CTHH của hợp chất nguyên tố R với clo là: A. RCl B. RCl2 C. RCl3 D. RCl4 Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam Magiê trong không khí thu được 4 gam magiê oxit. Khối lượng oxi tham gia phản ứng là: A. 2,4 B. 2,2 C. 1,8 D. 1,6 II. Tư luân(8đ). Câu 1.(2đ) Lâp CTHH của hợp chất gồm các nguyên tố sau: a. Kẽm (II) và nhóm PO4(III) b. Lưu huỳnh (VI) và oxi. Câu 2.(3đ) a. Tính thể tích ở (đktc) của hỗn hợp khí gồm 0,75 mol N2 và 0,25 mol H2. b. Tính thành phần phần trăm của Cu trong các hơp chất: CuO; CuSO4. c. Lập PTHH sau: 1. P + O2 → P2O5 2. Fe + HCl ® FeCl2 + H2 Câu 3(3đ). Cho 13,5 gam nhôm tác dụng với HCl theo phản ứng sau: Al + HCl → AlCl3 + H2 a. Lập phương trình phản ứng? b. Xác định tỉ lệ các chất của phản ứng? c. Tính thể tích H2 sinh ra ở (đktc). Đáp án - Biểu điểm. I. Trắc nghiệm khách quan. (2 đ) Câu 1. B. Proton và nơtron 0,25đ Câu 2. B. 3Na; 5H; 6C; 2H2O; 2Cl2. 0,25đ Câu 3. Nối cột A với cột B sao cho phù hợp. 1đ ( mỗi ý đúng được 0,2đ) A. Lo¹i chÊt Kết quả B. Hơp chất cụ thể 1. §¬n chÊt 1.b, d, e 2.a, c a. HCl, NaCl, CaCO3, HNO3 b. O2, N2, H2, Cl2 c. CO, BaSO4, MgCO3, Na2SO4 2. Hîp chÊt d. Zn. Cu, Ca, Hg e. Ag, Ba, Fe, Pb Câu 4. C. RCl3 0,25đ Câu 5. D. 1,6 0,25đ II. Tư luân (8đ). Câu 1. (2 điểm) a. ZnSO4 b. SO2 1đ 1đ Câu 2. (3 điểm) a. Vhh(đktc) = 22,4 (lit) b. Trong CuO: % Cu = 80% Trong CuSO4: % Cu = 40% c. PTHH sau: 1. 2P + 5O2 → 2P2O5 2. Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ Câu 3. (3 điểm) a. 2Al + 6 HCl → 2AlCl3 + 3H2 b. Tỉ lệ: nguyên tử Al : phân tử HCl : phân tử AlCl3 : phân tử H2 = 2 : 6 : 2 : 3 c. 1đ 1đ 1đ KIỂM TRA 45 PHÚT BÀI KIỂM TRA SỐ 3 Đề bài: Trắc nghiệm (2điểm). Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất sau: A. Nặng hơn không khí B. Tan nhiều trong nước C. Ít tan trong nước D. Khó hóa lỏng Câu 2 : Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là: A. P + O2 -> P2O5 B. Na2O + H2O 2NaOH C. CaCO3 CaO + CO2 D. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl Câu 3: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit A. CuO, CaCO3, SO3 C. FeO; KCl, P2O5 B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2 , HNO3 D. CO2 ; H2O; MgO Câu 4. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: A. KClO3 và KMnO4 . B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3 . D. KMnO4 và không khí. PHẦNTỰ LUẬN (7đ) Câu 5 (1.0 điểm) Hãy so sánh sự cháy với sự oxi hoá chậm? Câu 6: (1.0điểm) Đọc tên các oxit sau, và phân loại chúng a/ Fe2O3 b/ P2O5 c /SO3 d/ K2O Câu 7: (3.0điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào . a, Fe + O2 ---> Fe3O4 b, KNO3 ---> KNO2 + O2. c, Al + Cl2 ---> AlCl3 Câu 8: (3,0điểm) Đốt cháy hoàn toàn 126g sắt trong bình chứa khí O2. a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên. ( Cho biết: Fe =56; K=39;Cl=35,5; O=16; Al=27) HẾT Đáp án và biểu điểm I.Trắc nghiệm (2.0đ) Câu 1 2 3 4 Đáp án C A B A Điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ II.Tự luận (8.0đ) Câu Nội dung Biểu điểm 5 6 7 8 Giống nhau: Đều là sự oxi hoá có toả nhiệt. Khác nhau: Sự cháy có phát sáng còn sự oxi hoá chậm không phát sáng. a/: Sắt (III) oxit b/: Điphotpho pentaoxit c/: Lưu huỳnh trioxit d/: Kali oxit a, 3Fe + 2O2 Fe3O4 ( PƯHH ) b, 2KNO3 2KNO2 + O2. (P ƯPH) c,2 Al + 3Cl2 2AlCl3 ( PƯHH ) a, 3Fe + 2O2 Fe3O4 b. Theo PTPƯ ta có 3Fe + 2O2 Fe3O4 3 mol 2mol 2,25mol à 1,5mol g = 1,5 (mol) c. = 1,5 (mol) Theo PTPƯ ta có 2KClO3 2KCl + 3O2 2mol 3mol 1mol 1,5mol g 0,5đ 0,5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 1.0đ 1.0đ 1.0đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ KIỂM TRA 45 PHÚT BÀI SỐ 4 A. Trắc nghiệm khách quan: * Khoanh tròn vào đáp án A, B, C và D đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Trong các nhóm chất sau. Nhóm chất nào gồm các chất là axit A. KMnO4, H2CO3, NaOH B. KClO3, HCl, NaCl C. HCl , CaCO3, H2SO4 D. H2SO4 , HCl, HNO3 Câu 2: Để thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước người ta dựa vào tính chất nào của Hiđro: A. Nhẹ hơn không khí B. Không tác dụng với nước C. Không tác dụng với không khí D. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước C©u 3: Daãn khí H2 dö qua oáng nghieäm ñöïng CuO nung noùng. Sau thí nghieäm, hieän töôïng quan saùt ñuùng laø : A. Coù taïo thaønh chaát raén maøu ñen vaøng vaø coù hôi nöôùc B. Coù taïo thaønh chaát raén maøu ñen naâu, khoâng coù hôi nöôùc taïo thaønh C. Coù taïo thaønh chaát raén maøu ñoû vaø coù hôi nöôùc baùm vaøo thaønh oáng nghieäm D. Coù taïo thaønh chaát raén maøu ñoû, khoâng coù hôi nöôùc baùm vaøo thaønh oáng nghieäm C©u 4: Cho c¸c chÊt sau chÊt nµo kh«ng t¸c dông ®îc víi níc: A. Al B. CaO C. K D.SO3 B. Tù luËn: C©u 5: (1,5®) H·y nªu ph¬ng ph¸p nhËn biÕt 3 dung dÞch ®ùng trong 3 lä mÊt nh·n sau: Ba(OH)2, HCl, Na2SO4. C©u 6: (3®) H·y cho biÕt c¸c chÊt sau thuéc lo¹i hîp chÊt nµo vµ gäi tªn chóng: H2SO4 , NaHCO3 , Ca(OH)2 , ZnCl2 , HNO3, Al2(SO4)3 C©u 7: (3,5®) Cho 3,5 gam Zn t¸c dông víi dung dÞch HCl d. a. ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra. b. TÝnh thÓ tÝch khÝ (®ktc) thu ®îc sau ph¶n øng và khối lượng muối tạo thành. c. Cho lîng H2 thu ®îc ë trªn ®i qua 8 gam bét CuO nung nãng. TÝnh khèi lîng ®ång sinh ra. Cho biÕt Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5 ; O = 16, Cu = 64 Híng dÉn chÊm - Thang ®iÓm: Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: * Khoanh trßn vµo ®¸p ¸n A, B, C vµ D ®øng tríc c©u tr¶ lêi ®óng Mçi c©u ®óng 0,25® x 8 = 2 ®iÓm C©u 1 2 3 4 §¸p ¸n D D C A B. Tù luËn: C©u Néi dung §iÓm 5 - TrÝch mÉu thö vµ ®¸nh dÊu èng nghiÖm - Nhóng giÊy quú tÝm vµo 3 mÉu thö trong 3 èng nghiÖm. Dung dÞch trong èng nghiÖm nµo lµm quú tÝm chuyÓn thµnh mµu xanh th× dung dÞch ®ã lµ Ba(OH)2. Dung dÞch trong èng nghiÖm nµo lµm cho quú tÝm chuyÓn thµnh mµu ®á th× dung dÞch ®ã lµ HCl. Cßn l¹i lµ Na2SO4. 0,25 0,25 0,25 0,25 6 H2SO4: thuéc lo¹i axit – Axit sunfuric NaHCO3: Thuéc lo¹i muèi – Natri hidrocacbonat Ca(OH)2 : Thuéc lo¹i bazo – Caxihidroxit ZnCl2 : Thuéc lo¹i muèi – KÏm clorua HNO3 : Thuéc lo¹i axit – Axit nitoric Al2(SO4)3 : Thuéc lo¹i muèi – Nh«m sunfat 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 7 a. Ph¬ng tr×nh ph¶n øng Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 b.TÝnh thÓ tÝch khÝ (®ktc) thu ®îc sau ph¶n øng. nZn = = 0,05 mol Theo PTHH sè mol cña Zn b»ng sè mol cña H2 = 0,05 mol Suy ra thÓ tÝch khÝ H2 thu ®îc lµ: 22,4 x 0,05 = 1,12 lÝt H2 Theo PTHH th× sè mol ZnCl2 b»ng sè mol Zn = 0, 05 mol VËy khèi lîng cña ZnCl2 thu ®îc lµ: 0,05 x 136 = 6,8 gam c. nCu = = 0,1 mol PTHH: H2 + CuO → Cu + H2O Mol: 0,05 0,1 → nCu > nH2 TÝnh theo H2 MCu = 0,05.64 = 3,2g 0,5 1 1 0,5 0,5 KIỂM TRA HỌC KÌ II Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Nhóm chất nào sau đây đều là axit: A: HCl, H2SO4, KOH, KCl B: NaOH, HNO3, HCl, H2SO4 C: HNO3, H2S, HBr, H3PO4 D: HNO3, NaCl, HBr, H3PO4 Câu 2: Nhóm chất nào sau đây đều là Bazơ: A: NaOH, Al2O3, Ca(OH)2, Ba(OH)2 B: NaCl, Fe2O3, Ca(OH)2, Mg(OH)2 C: Al(OH)3, K2SO4, Zn(OH)2, Fe(OH)2 D: KOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Ba(OH)2 Câu 3: Một oxit của photpho có phân tử khối bằng 142. Công thức hoá học của oxit là: A. P2O3 B. PO5 C. P2O4 D. P2O5 Câu 4: Thể tích mol chất khí hidđro ở đktc là: A. 2,24 (l) B. 22,4 (l) C. 24,2(l) D. 42,2 (l) Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Viết phương trình phản ứng biểu diễn sự oxi hóa các chất sau: Al,Ca, K (ghi rõ điều kiện nếu có) Câu 2: ( 2điểm) a) Có 20 g KCl trong 600 g dd.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch KCl b) Hòa tan 1,5 mol CuSO4 vào nước thu được 750 ml dung dịch.Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 Câu 3: (3 điểm) Trong phòng TN, người ta dùng hiđro để khử Fe2O3 và thu được 11,2 g Fe và hơi nước. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra . b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng. c) Tính thể tích khí hiđro đã dùng (ở đktc) Câu 4:(1,5đ) Bằng phương pháp hóa học nào nhận biết 3 chất rắn sau: Na2O, P2O5, Fe2O3 HƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2đ) Câu 1 2 3 4 Đáp án B D D B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần II: Tự luận (8đ) Câu Đáp án Điểm 1 1) 4Al + 3O2 2Al2O3 2) 2Ca + O2 2CaO 3) 4K + O2 2K2O 0,5 0,5 0,5 2 a) Nồng độ phần trăm của dung dịch KCl là: C% dd KCl = = = 3,33 % b) Nồng độ mol của dung dịch CuSO4
Tài liệu đính kèm: