Bộ đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Chu Văn An

docx 10 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 25/07/2022 Lượt xem 238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Chu Văn An
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 - NĂM HỌC 2016-2017
HỌ VÀ TÊN:  MÔN HOÁ 12 – Dành cho lớp 12A1, 12A2
LỚP 12. MÃ ĐỀ: 134
 Chọn đáp án thích hợp rồi tô vào bảng dưới đây:
01
A
B
C
D
11
A
B
C
D
21
A
B
C
D
02
A
B
C
D
12
A
B
C
D
22
A
B
C
D
03
A
B
C
D
13
A
B
C
D
23
A
B
C
D
04
A
B
C
D
14
A
B
C
D
24
A
B
C
D
05
A
B
C
D
15
A
B
C
D
25
A
B
C
D
06
A
B
C
D
16
A
B
C
D
26
A
B
C
D
07
A
B
C
D
17
A
B
C
D
27
A
B
C
D
08
A
B
C
D
18
A
B
C
D
28
A
B
C
D
09
A
B
C
D
19
A
B
C
D
29
A
B
C
D
10
A
B
C
D
20
A
B
C
D
30
A
B
C
D
Biết NTK của các nguyên tố sau: H=1; C=12; O=16; Na=23; K=39; Ca=40; Ba=137; Ag=108
 Câu 1.Thuỷ phân hoàn toàn 0,15 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 18%, thu được một ancol và 34,8 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là.
	A.HCOOH và C3H7COOH.	B.HCOOH và C2H5COOH.	
	C.HCOOH và CH3COOH.	D.CH3COOH và C2H5COOH.
 Câu 2.Hợp chất X đơn chức, có công thức đơn giản nhất là CH2O. X tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na. Công thức cấu tạo của X là
	A.O=HC-CH2OH.	B.CH3COOCH3.	C.HCOOCH3.	D.CH3COOH.
 Câu 3.Chất nào sau đây không phải là hợp chất este?
	A.CH3OOC-COOCH3.	B.C2H5COOH.	C.HCOOC2H5.	D.(C17H35COO)3C3H5.
 Câu 4.Cho sơ đồ phản ứng điều chế chất Z như sau:
 Xenlulozơ X Y Z. Tính khối lượng chất Z thu được nếu lượng xenlulozơ đã dùng là 8,1 gam, biết lượng CH3COOH dùng dư so với Y và hiệu suất cả quá trình đạt 60%.
	A.5,28 gam.	B.2,64 gam.	C.8,80 gam.	D.4,40 gam.
 Câu 5.Trongcác nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng?
	A.Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2/OH- tạo ra cùng một loại phức đồng.
	B.Glucozơ và fructozơ là hai chất đồng phân của nhau.
	C.Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng một sản phẩm.
	D.Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thấy sinh ra Ag.
 Câu 6.Một cacbohiđrat (X) có các tính chất sau: không tham gia phản ứng thủy phân; có tham gia phản ứng tráng bạc và không làm mất màu nước brom. X là
	A.saccarozơ.	B.amilozơ.	C.fructozơ.	D.glucozơ.
 Câu 7.Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ
phản ứng với
	A.dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.	B.nước brom.
	C.(CH3CO)2O. 	D.Cu(OH)2/OH- ở nhiệt độ thường.
 Câu 8.Một mẫu tinh bột có khối lượng phân tử là 5.105u. Thủy phân hoàn toàn 1 mol tinh bột đó thì số mol glucozơ thu được là
	A.4200.	B.3086.	C.3510.	D.2778.
 Câu 9.Hợp chất CH2=CH-COO-CH3 không phản ứng với
	A.H2O/H+, đun nóng.	B.dung dịch KOH, đun nóng.
	C.nước brom.	D.Cu(OH)2.
 Câu 10.Chất béo là trieste của các axit béo với
	A.C2H5OH.	B.C3H5OH.	C.C3H5(OH)3.	D.C2H4(OH)2.
 Câu 11.Thuỷ phân 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3/NH3 (dư) vào X và đun nhẹ thu được m gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là 	A.7,50.	B.13,50.	C.15,00.	D.6,75.	
 Câu 12.Chất nào dưới đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
	A.CH3COOCH3.	B.C3H7OH.	C.CH3COOC2H5.	D.C2H5COOH.
 Câu 13.Biết X là một cacbohiđrat, X tham gia vào chuyển hóa sau :
diệp lục tố
. Phát biểu nào sau đây đúng?
	A.X, Y, Z là những chất hữu cơ.	B. Z là ancol etylic.
	C.X là xenlulozơ.	D.Y được gọi là đường nho.
 Câu 14.Cho các phát biểu sau:
1. Fructozơ có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 sinh ra Ag.
2. Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở thu được CO2 và H2Ovới số mol bằng nhau.
	3. Mỡ động vật và dầu thực vật đều không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
4. Saccarozơ có vị ngọt hơn fructozơ.
5. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng Cu(OH)2/OH-.
6. Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.
Số phát biểu đúng là
	A.3.	B.2.	C.5.	D.4.
 Câu 15.Có bao nhiêu este có công thức phân tử C4H8O2 tạo bởi axit fomic?
	A.1.	B.4.	C.2.	D.3.
 Câu 16.Cho E là triglixerit được tạo bởi hai axit béo X, Y (phân tử có cùng số nguyên tử cacbon và không quá ba liên kết π, MX< MY, số mol Y nhỏ hơn số mol X) và glixerol. Xà phòng hóa hoàn toàn 7,98 gam E bằng KOH vừa đủ thu được 8,74 gam hỗn hợp hai muối. Đốt cháy hoàn toàn 7,98 gam E thu được 0,51 mol CO2. Phân tử khối của X là
	A.250.	B.256.	C.252.	D.254.
 Câu 17.Thể tích (đktc) khí H2 cần dùng để chuyển hóa hoàn toàn 442 kg triolein thành tristearin là
	A.22,4 m3.	B.33,6 m3.	C.11,2 m3.	D.22,4 m3.
 Câu 18.Đun nóng chất X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được sản phẩm Y. Cho toàn bộ Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thấy sinh ra Ag. Chất X không thể là chất nào sau đây?
	A.HCOOCH3.	B.CH3COOCH=CH2.	C.HCOOH.	D.CH3COOC2H5. 
 Câu 19.Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là
	A.mật mía.	B.mật ong.	C.đường cát.	D.đường phèn.
 Câu 20.Một triglixerit X khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được glixerol và 2 axit: axit stearic và axit oleic (theo tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2). Số đồng phân cấu tạo của X là
	A.4.	B.1.	C.2.	D.3.
 Câu 21.Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít O2 (đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Phần trăm số mol của este có phân tử khối nhỏ hơn trong X là
	A.62,50%. 	B.33,53%.	C.25,00%.	D.37,50%.
 Câu 22.Chất hữu cơ đơn chức X có phân tử khối bằng 88. Cho 12,32 gam X tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch NaOH 1M đun nóng. Đem cô cạn dụng dịch sau phản ứng thu được 15,84 gam bã rắn khan. Công thức cấu tạo của X là	A.C3H7COOH.	B.C2H5COOCH3.	C.CH3COOC2H5.	D.HCOOC3H7.
 Câu 23.Công thức nào sau đây là công thức thu gọn của tripanmitin?
	A.(C17H35COO)3C3H5.	B.(C17H31COO)3C3H5.	C.(C17H33COO)3C3H5.	D.(C15H31COO)3C3H5.
 Câu 24.Tên gọi của hợp chất CH3COOCH3 là 
	A.etyl axetat.	B.metyl propionat.	C.metyl axetat.	D.propyl axetat.
 Câu 25.Chất không tan được trong nước lạnh là
	A.glucozơ.	B.fructozơ.	C.tinh bột.	D.saccarozơ.
 Câu 26.Chất lỏng hòa tan được xenlulozơ là
	A.nước Svayde.	B.benzen.	C.etanol.	D.ete.
 Câu 27.Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp T chứa ancol X, este đơn chức Y và anđehit Z (X, Y, Z đều no, mạch hở và có cùng số nguyên tử hidro) có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 1 : 2 thu được 24,64 lít CO2 (đktc) và 21,6 gam nước. Mặt khác cho 0,6 mol hỗn hợp T trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là
	A.97,2.	B.108,0.	C.64,8. 	D.86,4. 
 Câu 28.Hỗn hơp E chứa 2 este X, Y đều hai chức, mạch hở và không chứa nhóm chức khác; trong đó Y không no chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol E bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 36,96 gam CO2. Mặt khác, đun nóng 0,15 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam một ancol Z duy nhất và 21,6 gam hỗn hợp muối. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 11,1 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với
	A.37%.	B.25%.	C.31%.	D.20%.
 Câu 29.Cho saccarozơ và glucozơ lần lượt tác dụng với: Cu(OH)2/OH-; nước brom; dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng; dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
	A.6.	B.3.	C.4.	D.5.
 Câu 30.Frutozơ không thuộc loại
	A.monosaccarit.	B.đissaccarit.	C.hợp chất tạp chức.	D.cacbohiđrat.	
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 - NĂM HỌC 2016-2017
HỌ VÀ TÊN:  MÔN HOÁ 12 – Dành cho lớp 12A1, 12A2 
LỚP 12. MÃ ĐỀ: 168
 Chọn đáp án thích hợp rồi tô vào bảng dưới đây:
01
A
B
C
D
11
A
B
C
D
21
A
B
C
D
02
A
B
C
D
12
A
B
C
D
22
A
B
C
D
03
A
B
C
D
13
A
B
C
D
23
A
B
C
D
04
A
B
C
D
14
A
B
C
D
24
A
B
C
D
05
A
B
C
D
15
A
B
C
D
25
A
B
C
D
06
A
B
C
D
16
A
B
C
D
26
A
B
C
D
07
A
B
C
D
17
A
B
C
D
27
A
B
C
D
08
A
B
C
D
18
A
B
C
D
28
A
B
C
D
09
A
B
C
D
19
A
B
C
D
29
A
B
C
D
10
A
B
C
D
20
A
B
C
D
30
A
B
C
D
Biết NTK của các nguyên tố sau: H=1; C=12; O=16; Na=23; K=39; Ca=40; Ba=137; Ag=108
 Câu 1.Cho saccarozơ và glucozơ lần lượt tác dụng với: Cu(OH)2/OH-; nước brom; dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng; dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
	A.4.	B.3.	C.5.	D.6.
 Câu 2.Chất nào dưới đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
	A.CH3COOC2H5.	B.C3H7OH.	C.CH3COOCH3.	D.C2H5COOH.
 Câu 3.Thể tích (đktc) khí H2 cần dùng để chuyển hóa hoàn toàn 442 kg triolein thành tristearin là
	A.22,4 m3.	B.22,4 m3.	C.33,6 m3.	D.11,2 m3.
 Câu 4.Tên gọi của hợp chất CH3COOCH3 là 
	A.propyl axetat.	B.metyl propionat.	C.metyl axetat.	D.etyl axetat.
 Câu 5.Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít O2 (đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Phần trăm số mol của este có phân tử khối nhỏ hơn trong X là
	A.62,50%. 	B.37,50%.	C.25,00%.	D.33,53%.
 Câu 6.Một triglixerit X khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được glixerol và 2 axit: axit stearic và axit oleic (theo tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2). Số đồng phân cấu tạo của X là
	A.1.	B.4.	C.2.	D.3.
 Câu 7.Chất lỏng hòa tan được xenlulozơ là
	A.benzen.	B.nước Svayde.	C.etanol.	D.ete.
 Câu 8.Cho E là triglixerit được tạo bởi hai axit béo X, Y (phân tử có cùng số nguyên tử cacbon và không quá ba liên kết π, MX< MY, số mol Y nhỏ hơn số mol X) và glixerol. Xà phòng hóa hoàn toàn 7,98 gam E bằng KOH vừa đủ thu được 8,74 gam hỗn hợp hai muối. Đốt cháy hoàn toàn 7,98 gam E thu được 0,51 mol CO2. Phân tử khối của X là
	A.252.	B.256.	C.254.	D.250.
 Câu 9.Công thức nào sau đây là công thức thu gọn của tripanmitin?
	A.(C17H35COO)3C3H5.	B.(C15H31COO)3C3H5.	C.(C17H33COO)3C3H5.	D.(C17H31COO)3C3H5.
 Câu 10.Hợp chất X đơn chức, có công thức đơn giản nhất là CH2O. X tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na. Công thức cấu tạo của X là
	A.CH3COOCH3.	B.O=HC-CH2OH.	C.HCOOCH3.	D.CH3COOH.
 Câu 11.Chất hữu cơ đơn chức X có phân tử khối bằng 88. Cho 12,32 gam X tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch NaOH 1M đun nóng. Đem cô cạn dụng dịch sau phản ứng thu được 15,84 gam bã rắn khan. Công thức cấu tạo của X là	A.CH3COOC2H5.	B.C2H5COOCH3.	C.HCOOC3H7.	D.C3H7COOH.
 Câu 12.Hỗn hơp E chứa 2 este X, Y đều hai chức, mạch hở và không chứa nhóm chức khác; trong đó Y không no chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol E bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 36,96 gam CO2. Mặt khác, đun nóng 0,15 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam một ancol Z duy nhất và 21,6 gam hỗn hợp muối. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 11,1 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với
	A.31%.	B.37%.	C.20%.	D.25%.
 Câu 13.Thuỷ phân 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3/NH3 (dư) vào X và đun nhẹ thu được m gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là 	A.7,50.	B.15,00.	C.13,50.	D.6,75.	
 Câu 14.Đun nóng chất X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được sản phẩm Y. Cho toàn bộ Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thấy sinh ra Ag. Chất X không thể là chất nào sau đây?
	A.HCOOCH3.	B.CH3COOC2H5. 	C.HCOOH.	D.CH3COOCH=CH2.	
 Câu 15.Cho các phát biểu sau:
1. Fructozơ có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 sinh ra Ag.
2. Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở thu được CO2 và H2Ovới số mol bằng nhau.
	3. Mỡ động vật và dầu thực vật đều không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
4. Saccarozơ có vị ngọt hơn fructozơ.
5. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng Cu(OH)2/OH-.
6. Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.
Số phát biểu đúng là
	A.3.	B.5.	C.4.	D.2.
 Câu 16.Trongcác nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng?
	A.Glucozơ và fructozơ là hai chất đồng phân của nhau.
	B.Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2/OH- tạo ra cùng một loại phức đồng.
	C.Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng một sản phẩm.
	D.Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thấy sinh ra Ag.
 Câu 17.Cho sơ đồ phản ứng điều chế chất Z như sau:
 Xenlulozơ X Y Z. Tính khối lượng chất Z thu được nếu lượng xenlulozơ đã dùng là 8,1 gam, biết lượng CH3COOH dùng dư so với Y và hiệu suất cả quá trình đạt 60%.
	A.4,40 gam.	B.2,64 gam.	C.8,80 gam.	D.5,28 gam.
 Câu 18.Biết X là một cacbohiđrat, X tham gia vào chuyển hóa sau :
diệp lục tố
. Phát biểu nào sau đây đúng?
	A.X là xenlulozơ.	B.X, Y, Z là những chất hữu cơ.
	C. Z là ancol etylic.	D.Y được gọi là đường nho.
 Câu 19.Hợp chất CH2=CH-COO-CH3 không phản ứng với
	A.Cu(OH)2.	B.nước brom.	
	C.H2O/H+, đun nóng.	D.dung dịch KOH, đun nóng.
 Câu 20.Một cacbohiđrat (X) có các tính chất sau: không tham gia phản ứng thủy phân; có tham gia phản ứng tráng bạc và không làm mất màu nước brom. X là
	A.amilozơ.	B.glucozơ.	C.fructozơ.	D.saccarozơ.
 Câu 21.Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ
phản ứng với
	A.Cu(OH)2/OH- ở nhiệt độ thường.	B.(CH3CO)2O. 
	C.dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.	D.nước brom.
 Câu 22.Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là
	A.mật mía.	B.đường phèn.	C.mật ong.	D.đường cát.	
 Câu 23.Chất nào sau đây không phải là hợp chất este?
	A.HCOOC2H5.	B.CH3OOC-COOCH3.	C.(C17H35COO)3C3H5.	D.C2H5COOH.
 Câu 24.Một mẫu tinh bột có khối lượng phân tử là 5.105u. Thủy phân hoàn toàn 1 mol tinh bột đó thì số mol glucozơ thu được là
	A.2778.	B.4200.	C.3086.	D.3510.
 Câu 25.Frutozơ không thuộc loại
	A.đissaccarit.	B.hợp chất tạp chức.	C.monosaccarit.	D.cacbohiđrat.	
 Câu 26.Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp T chứa ancol X, este đơn chức Y và anđehit Z (X, Y, Z đều no, mạch hở và có cùng số nguyên tử hidro) có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 1 : 2 thu được 24,64 lít CO2 (đktc) và 21,6 gam nước. Mặt khác cho 0,6 mol hỗn hợp T trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là
	A.64,8. 	B.86,4. 	C.97,2.	D.108,0.
 Câu 27.Chất không tan được trong nước lạnh là
	A.tinh bột.	B.fructozơ.	C.glucozơ.	D.saccarozơ.
 Câu 28.Thuỷ phân hoàn toàn 0,15 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 18%, thu được một ancol và 34,8 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là.
	A.HCOOH và CH3COOH.	B.CH3COOH và C2H5COOH.
	C.HCOOH và C3H7COOH.	D.HCOOH và C2H5COOH.
 Câu 29.Chất béo là trieste của các axit béo với
	A.C2H5OH.	B.C3H5(OH)3.	C.C3H5OH.	D.C2H4(OH)2.
 Câu 30.Có bao nhiêu este có công thức phân tử C4H8O2 tạo bởi axit fomic?
	A.4.	B.2.	C.3.	D.1.
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 - NĂM HỌC 2016-2017
HỌ VÀ TÊN:  MÔN HOÁ 12 – Dành cho lớp 12A1, 12A2 
LỚP 12. MÃ ĐỀ: 202
 Chọn đáp án thích hợp rồi tô vào bảng dưới đây:
01
A
B
C
D
11
A
B
C
D
21
A
B
C
D
02
A
B
C
D
12
A
B
C
D
22
A
B
C
D
03
A
B
C
D
13
A
B
C
D
23
A
B
C
D
04
A
B
C
D
14
A
B
C
D
24
A
B
C
D
05
A
B
C
D
15
A
B
C
D
25
A
B
C
D
06
A
B
C
D
16
A
B
C
D
26
A
B
C
D
07
A
B
C
D
17
A
B
C
D
27
A
B
C
D
08
A
B
C
D
18
A
B
C
D
28
A
B
C
D
09
A
B
C
D
19
A
B
C
D
29
A
B
C
D
10
A
B
C
D
20
A
B
C
D
30
A
B
C
D
Biết NTK của các nguyên tố sau: H=1; C=12; O=16; Na=23; K=39; Ca=40; Ba=137; Ag=108
 Câu 1.Tên gọi của hợp chất CH3COOCH3 là 
	A.propyl axetat.	B.etyl axetat.	C.metyl propionat.	D.metyl axetat.
 Câu 2.Chất nào dưới đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
	A.C2H5COOH.	B.C3H7OH.	C.CH3COOCH3.	D.CH3COOC2H5.
 Câu 3.Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít O2 (đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Phần trăm số mol của este có phân tử khối nhỏ hơn trong X là
	A.62,50%. 	B.33,53%.	C.25,00%.	D.37,50%.
 Câu 4.Cho saccarozơ và glucozơ lần lượt tác dụng với: Cu(OH)2/OH-; nước brom; dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng; dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
	A.5.	B.6.	C.4.	D.3.
 Câu 5.Thuỷ phân hoàn toàn 0,15 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 18%, thu được một ancol và 34,8 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là.
	A.HCOOH và C3H7COOH.	B.CH3COOH và C2H5COOH.	
	C.HCOOH và C2H5COOH.	D.HCOOH và CH3COOH.
 Câu 6.Đun nóng chất X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được sản phẩm Y. Cho toàn bộ Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thấy sinh ra Ag. Chất X không thể là chất nào sau đây?
	A.CH3COOCH=CH2.	B.CH3COOC2H5. 	C.HCOOCH3.	D.HCOOH.
 Câu 7.Hợp chất X đơn chức, có công thức đơn giản nhất là CH2O. X tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na. Công thức cấu tạo của X là
	A.HCOOCH3.	B.CH3COOH.	C.CH3COOCH3.	D.O=HC-CH2OH.
 Câu 8.Hợp chất CH2=CH-COO-CH3 không phản ứng với
	A.nước brom.	B.H2O/H+, đun nóng.	C.dung dịch KOH, đun nóng.	D.Cu(OH)2.
 Câu 9.Một cacbohiđrat (X) có các tính chất sau: không tham gia phản ứng thủy phân; có tham gia phản ứng tráng bạc và không làm mất màu nước brom. X là
	A.glucozơ.	B.saccarozơ.	C.amilozơ.	D.fructozơ.
 Câu 10.Thuỷ phân 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3/NH3 (dư) vào X và đun nhẹ thu được m gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là 	A.13,50.	B.7,50.	C.6,75.	D.15,00.
 Câu 11.Một mẫu tinh bột có khối lượng phân tử là 5.105u. Thủy phân hoàn toàn 1 mol tinh bột đó thì số mol glucozơ thu được là
	A.2778.	B.3510.	C.4200.	D.3086.
 Câu 12.Cho các phát biểu sau:
1. Fructozơ có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 sinh ra Ag.
2. Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở thu được CO2 và H2Ovới số mol bằng nhau.
	3. Mỡ động vật và dầu thực vật đều không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
4. Saccarozơ có vị ngọt hơn fructozơ.
5. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng Cu(OH)2/OH-.
6. Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.
Số phát biểu đúng là
	A.4.	B.2.	C.3.	D.5.
 Câu 13.Công thức nào sau đây là công thức thu gọn của tripanmitin?
	A.(C17H35COO)3C3H5.	B.(C17H31COO)3C3H5.	C.(C15H31COO)3C3H5.	D.(C17H33COO)3C3H5.
 Câu 14.Chất béo là trieste của các axit béo với
	A.C3H5(OH)3.	B.C2H4(OH)2.	C.C2H5OH.	D.C3H5OH.
 Câu 15.Chất nào sau đây không phải là hợp chất este?
	A.HCOOC2H5.	B.(C17H35COO)3C3H5.	C.C2H5COOH.	D.CH3OOC-COOCH3.
 Câu 16.Cho sơ đồ phản ứng điều chế chất Z như sau:
 Xenlulozơ X Y Z. Tính khối lượng chất Z thu được nếu lượng xenlulozơ đã dùng là 8,1 gam, biết lượng CH3COOH dùng dư so với Y và hiệu suất cả quá trình đạt 60%.
	A.5,28 gam.	B.2,64 gam.	C.4,40 gam.	D.8,80 gam.
 Câu 17.Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là
	A.đường cát.	B.mật mía.	C.mật ong.	D.đường phèn.
 Câu 18.Chất lỏng hòa tan được xenlulozơ là
	A.etanol.	B.ete.	C.benzen.	D.nước Svayde.
 Câu 19.Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp T chứa ancol X, este đơn chức Y và anđehit Z (X, Y, Z đều no, mạch hở và có cùng số nguyên tử hidro) có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 1 : 2 thu được 24,64 lít CO2 (đktc) và 21,6 gam nước. Mặt khác cho 0,6 mol hỗn hợp T trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là
	A.86,4. 	B.108,0.	C.97,2.	D.64,8. 
 Câu 20.Một triglixerit X khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được glixerol và 2 axit: axit stearic và axit oleic (theo tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2). Số đồng phân cấu tạo của X là
	A.3.	B.1.	C.4.	D.2.
 Câu 21.Hỗn hơp E chứa 2 este X, Y đều hai chức, mạch hở và không chứa nhóm chức khác; trong đó Y không no chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol E bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 36,96 gam CO2. Mặt khác, đun nóng 0,15 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam một ancol Z duy nhất và 21,6 gam hỗn hợp muối. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 11,1 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với
	A.31%

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_1_tiet_lan_1_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2016.docx