Bộ đề Hóa 8 – Trường THCS Bắc Sơn

docx 27 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1179Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề Hóa 8 – Trường THCS Bắc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề Hóa 8 – Trường THCS Bắc Sơn
BỘ ĐỀ HÓA 8 – TRƯỜNG THCS BẮC SƠN
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (Số 1)
Phần trắc nghiệm.
Câu 1: Nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt
A. p và n	B. n và e	C. e và p	D. n, p và e
Câu 2: Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ?
A. Giúp phân biệt chất này với chất khác, tức nhận biết được chát
B. Biết cách sử dụng chất
C. Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất
D. Cả ba ý trên
Câu 3: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc ?
	A. Bột đá vôi và than	B. Bột than và bột sắt	
C. Đường và muối	D. Giấm và rượu
Câu 4: Một nguyên tố hoá học tồn tại ở dạng đơn chất thì có thể:
A. chỉ có một dạng đơn chất 
B. chỉ có nhiều nhất là hai dạng đơn chất
C. có hai hay nhiều dạng đơn chất 
 D. Không biết được	
Câu 5: Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3. Phân tử khối của oxit là 78. Nguyên tử khối của M là:
A. 24 B. 27 C. 56 D. 64 
Câu 6: Phân tử H2SO4 có khối lượng là: 
 A. 49 đvC	C. 98 đvC	 C. 49g	 D. 96g
II. Phần tự luận:
Câu 1 (1đ) Hãy kể tên 5 đồ vật (vật thể) được làm từ cùng một chất.
Câu 2 (1,5đ) Một nguyên tố R có nguyên tử khối gấp 3,25 lần nguyên tử khối của cacbon. Xác định tên của nguyên tố R.
Câu 3 (1,5đ) Núi đá vôi có thành phần chính là canxi cacbonat với công thức phân tử là CaCO3 . Hãy cho biết phân tử khối của chất này?
Câu 4 (2đ) Cho các chất sau: O2 , H2O, NaCl, Fe, H2, CO2 . Hãy cho biết đâu là đơn chất, đâu là hợp chất ?
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT (SỐ 1)
Phần trắc nghiệm.(3đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
D
A
C
B
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Phần tự luận (7đ)
Câu
Nội dung
Biểu điểm
1
Các đồ vật làm từ chất dẻo là: dép, thau, chén, cốc, cánh quạt.
1đ
2
Theo bài ra NTK của R = 3,25 . 12 = 39
 Vậy nguyên tố đó là Kali (K).
1đ
0,5đ
3
Phân tử khối của chất đó là: 40 + 12 + 16.3 = 100 đvC
1,5đ
4
+ Những chất là đơn chất: O2, Fe, H2
+ Những chất là hợp chất: H2O, NaCl, CO2
1đ
1đ
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (Số 2)
Phần trắc nghiệm.(3đ)
Câu 1: Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học trong các hiện tương thiên nhiên sau đây ?
Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần
Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa
Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường
Khi mưa giông thường có sấm sét
Câu 2: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng như thế nào với tổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng?
	A. Bằng nhau	B. Lớn hơn	
C. Nhỏ hơn	 D. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tùy vào từng phản ứng
Câu 3: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:
A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3 
Câu 4: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây?
A. P2O3 B. P2O5 C. P4O4 D. P4O10
Câu 5: Cho phản ứng hóa học : A + B → C + D
Nếu khối lượng của các chất A,C,D lần lượt là 20g, 35g và 15g thì khối lượng chất B đã tham gia phản ứng bằng bao nhiêu gam ? 
	A. 15g	B. 20g	C. 30g	D.35g
Câu 6: Cho PTHH: 2Cu + ? → 2CuO
Chất cần điền vào dấu chấm hỏi là :
	A. O	B. O2	C. 2O	D. Cu
II. Phần tự luận.(7đ)
 Câu 1(1đ) Hãy cho biết hóa trị của Cacbon trong các hợp chất sau: CO, CO2, 
Câu 2 (2đ) Hãy biểu diễn bằng phương trình chữ của các phản ứng hóa học trong hiện tượng mô tả dưới đây.
Đốt sắt trong bình khí oxi thu được oxit sắt từ (Fe3O4) có mầu nâu đỏ.
Khi hòa tan bột nhôm trong dung dịch axit clohiđric thì thu được muối nhôm clorua và khí hiđro không mầu bay ra.
Câu 3 (2đ) Bột kẽm cháy trong oxi theo phương trình phản ứng:
 Kẽm + oxi → kẽm oxit (ZnO).
Biết rằng, khối lượng kẽm (Zn) tham gia phản ứng 2,56 Kg và khối lượng kẽm oxit tạo thành là 3,7 Kg. Tính khối lượng oxi cần dùng.
Câu 4 (2đ) Hãy cân bằng phương trình phản ứng hóa học sau:
 Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O
Đáp án đề kiểm tra 15 phút (Số 2)
Phần trắc nghiệm.(3đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
A
D
B
C
B
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Phần tự luận (7đ)
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
Hóa trị của C lần lượt trong các hợp chất là: II, IV.
1đ
2
a. Sắt + Oxi → Sắt từ oxit (Fe3O4)
b. Nhôm + axit clohiđric → Nhôm clorua + Hiđro
1đ
1đ
3
Ta có công thức khối lượng:
 mZn + mO2 → mZnO 
 mO2 = mZnO - mZn = 3,7 – 2,56 = 1,14 (kg)
1đ
1đ
4
Phương trình hóa học:
 8Fe + 30HNO3 → 8Fe(NO3)3 + 7N2O + 15H2O
2đ
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (Số 3)
Phần trắc nghiệm.(3đ)
Câu 1: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất sau :
A. Nặng hơn không khí 	 B. Tan nhiều trong nước
C. Ít tan trong nước 	 D. Khó hóa lỏng
Câu 2: Ph¶n øng ho¸ häc cã x¶y ra sù oxi ho¸ lµ:
A. S + O2 SO2	 B. Na2O + H2O 2NaOH	
C. CaCO3 CaO + CO2 D. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
Câu 3: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit
A. CuO, CaCO3, SO3 	B. FeO; KCl, P2O5
C. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2 , HNO3 	 D. CO2 ; SO2; MgO
Câu 4: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp.
 A. CuO + H2 Cu + H2O 	 C. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O. 
 B. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CaO + H2O Ca(OH)2 
 Câu 5. Khi phân hủy có xúc tác 122,5g Kaliclorat (KClO3) thể tích khí oxi thu được là :
 A.48,0 (l) 	 B. 24,5 (l) 	 C. 67,2 (l)	 D. 33,6 (l) 
Câu 6. Cho 13,5g kim loại nhôm tác dụng với 8,96l khí oxi ở đktc. Khối lượng của nhôm oxit sau khi phản ứng kết thúc là :
 A. 49,25 g ; 	 B. 79,0 g ; 	 C. 25,5 g ; 	D. 39.5 g
II. Phần tự luận (7đ)
Câu 1 (1đ) Đọc tên các oxit sau:
 a) Al2O3 ......................................... b) SO3 ..................................................
Câu 2 (2đ) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau :
a) P + O2 ---> P2O5 
b) KClO3 ---> KCl + O2.	
Câu 3 (3đ) Đốt cháy hoàn toàn 25,2 g sắt trong bình chứa khí O2.
 Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
Câu 4 (1đ) Khi phân tích một oxit sắt thấy: Cứ 7 phần khối lượng sắt kết hợp với 3 phần khối lượng oxi. Tìm công thức oxit sắt đó.
ĐÁP ÁN ĐỀ 15 PHÚT (Số 3)
Phần trắc nghiệm (3đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
A
D
D
D
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Phần Tự luận (7đ)
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
a) Al2O3 : Nhôm oxit 
b) SO3 : Lưu huỳnh trioxit
0,5đ
0,5đ
2
 a) 4P + 5O2 → 2P2O5 
 b) 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
1đ
1đ
3
Ta có PTHH
 3Fe + 2O2 Fe3O4 (1)
 Theo đề, ta có:
nFe = 25,2 : 56 = 0,45 mol (TVPƯ 1)
 g = 0,45.2:3 = 0,3 (mol)
 VO2 (đktc) = 0,3.22,4 = 6,72 lit
1đ
1đ
1đ
4
Gọi công thức là : FexOy
 Theo đề bài ta có: 56x16y= 73 xy= 16.756.3= 23
 Vậy công thức của hợp chất sắt là: Fe2O3
0,5đ
0,5đ
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (Số 4)
Phần trắc nghiệm (3đ)
Câu 1: Để thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước người ta dựa vào tính chất nào của khí Hiđro:
 A. Nhẹ hơn không khí. C. Không tác dụng với không khí.
 B. Không tác dụng với nước. D. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước.
Câu 2: Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất với: 
	A. H2	B. O2	C. Cu 	D. đơn chất
Câu 3: Hỗn hợp của hiđro nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2: O2 là : 	
	A. 1:1	B. 2:1	C. 3:1	D. 4:1
Câu 4: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl
Thể tích khí H2(đktc) thu được là:
 A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít 
Câu 5: Dãy chất nào tác dụng với nước:
 A. SO3,CaO,P2O5 C. Al2O3,SO3,CaO
 B. Na2O,CuO,P2O5 D. CuO,Al2O3,Na2O
Câu 6: Khí X có tỷ khối với H2 là 8,5g. X là khí nào cho dưới đây:
SO2 B. NH3 C. O2 D. Cl2
Phần tự luận (7đ)
Câu 1 (2đ) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
 a. .. + O2 → MgO
 b. Na + H2O → NaOH +.
Câu 2 (2,5đ) Cho 13gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịnh HCl dư.
 Tính thể tích H2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 3 (1,5đ) Hoàn thành dãy sơ đồ sau:
 H2 H2O H2SO4 H2
Câu 4 (1đ) Trong các oxit sau, oxit nào tác dụng với nước. Nếu có hãy viết phương trình phản ứng : K2O, Al2O3, P2O5
Đáp án: (Số 4)
Phần trắc nghiệm (3đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
D
B
D
A
B
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Phần tự luận (7đ)
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
Na2O + H2O ¾® 2 NaOH 
P2O5 + 3 H2O ¾® 2H3PO4
1đ
1đ
2
a. Phương trình hóa học
Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
 	 13 
b. nZn = = 0,2 mol
 65
Theo phương trình: nH2 = nZn = 0,2 mol
=> VH2 (đktc): 0,2 . 22,4 = 4,48 lít
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3
Chuỗi PƯ
 	 2H2 + O2 → 2H2O
 	H2O + SO3 → H2SO4 
 	H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2
0,5đ
0,5đ
0,5đ
4
Các phản ứng.
 	K2O + H2O → 2KOH
 	2P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 
1đ
1đ
BỘ ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN HÓA HỌC 8
BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT ( SỐ 1 ) I. Trắc Nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào ý đúng trong các câu sau :
Câu 1. Chất nào sau đây được coi là chất tinh khiết: 
a. Nước suối	b. Nước cất 	
c. Nước khoáng	d. Nước mắm
Câu 2. Nguyên tử khối là khối lượng 1 nguyên tử , tính bằng đơn vị nào ? 
 a) gam. b) kilogam . c) đvC . d) Không có đơn vị nào.
 Câu 3. Trong hạt nhân nguyên tử , thì gồm có những loại hạt nào sau đây ?
 a) Hạt (p, n, e) . b) Hạt ( n) . c) Hạt ( e) . d) Hạt (p) và hạt (n) 
Câu 4. Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào sau đây:
a. Nơtron 	 b. Prôton 
c. Electron 	 d. Hạt nhân 
Câu 5. Các vật thể sau, đâu là vật thể tự nhiên:
a. Cái bàn	 b. Cái nhà
c. Quả chanh	d. Quả bóng
Câu 6. Trong các công thức hoá học sau , công thức hóa học nào là công thức hoá học của hợp chất ? 
 a) Cu . b) O2 . c) Mg . d) NaCl.
Câu 7. Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do loại hạt nào ?
Nơ tron B. Proton C. Electron D. Proton và nơtron.
Câu 8. Một nguyên tố R có tổng số hạt (proton, electron, nơtron) là 46. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn sơ hạt không mang điện là 14. Số hạt proton là:
14 B. 15 C. 16. D.17
Câu 9. Khi đốt hoàn toàn một chất trong khí ôxi, người ta thu được sản phẩm gồm khí cacbonic và nước. Vậy chất đó có thể được cấu tạo bởi các nguyên tố là:
Chỉ chứa cacbon và hiđro
Chứa cacbon, hiđro và có thể có ôxi
Chứa cacbon, hiđro và chắc chắn có ôxi
Chứa cacbon và ôxi
Câu 10. Cho axit photphoric (H3PO4). Công thức tạo bởi giữa kẽm (Zn) và PO4 là:
Zn2PO4 B. ZnPO4 C. Zn3(PO4)2 D. Zn2(PO4)3 
Câu 11. Cho hợp chất ôxit sắt FexOy . Hóa trị của sắt trong hợp chất ôxit này là:
y B. yx C. 2yx D. 2xy
II. Tự Luận: (7đ)
Câu 1 (0,5đ) Hãy cho biết: 5H, 8O, 2Na là những kí hiệu gì ?
Câu 2 (0,5đ) Dùng kí hiệu hóa học để diễn đạt: 12 nguyên tử cacbon, 2 phân tử ôxi, 3 phân tử hiđrô
Câu 3 (1đ) Từ công thức hóa học của Canxi oxit: CaO. Hãy nêu những gì em biết được về hợp chất CaO.
Câu 4 (1đ) Tính hóa trị của nguyên tử Cacbon(C) có trong hợp chất CO2 , biết O có hóa trị II.
Câu 5 (1,5đ) Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là Fe(II) và O(II).
Câu 6 (1,5đ) Một nguyên tử R có tổng số các loại hạt (proton, electron, nơtron) là 40, trong đó số hạt không mang điện chiếm 35%. Hỏi nguyên tố R là nguyên tố nào ?
Câu 7 (1đ) Biết ôxit của kim loại (X) có công thức tổng quát là X2Oa và phân tử khối của chúng là 94 đvC. Tìm hóa trị của (X) trong ôxít trên.
 Đáp án: (Bài KT 45 phút số 1)
I. Trắc nghiệm (3đ).
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Đáp án
C
C
D
B
C
D
C
B
B
C
C
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
II. Tự luận (7đ) 
Câu
Đáp án
Biểu điểm 
1
5 nguyên tử hiđro, 8 nguyên tử ôxi, 2 nguyên tử natri
0,5đ
2
12C, 2O2, 3H2
0,5đ
3
Từ công thức hoá học CaO cho biết:
- Canxi oxit	do 2 nguyên tố Ca, O tạo nên
- Có 1 nguyên tử canxi và 1 nguyên tử oxi trong 1 phân tử
-Phân tử khối=40+16=56(đvC)
0,5đ
0,5đ
4
-Gọi a là hóa trị của nguyên tử C 
 công thức hợp chất 
-Theo quy tắc hóa trị ta có: 1 x a = 2 x II 
-Vậy hóa trị của C là IV trong hợp chất CO2 
0,5đ
0,5đ
5
*Lập CTHH:
-Đặt CTHH hợp chất là: 
-Theo quy tắc hóa trị ta có: 
-Vậy CTHH hợp chất: FeO 
*Tính phân tử khối:
-Phân tử khối bằng:56+16=72 (đvC) 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
6
Số hạt không mang điện là nơtron của R: 40.35100 = 14 hạt
Số p = số e = 40-142 = 13 hạt
Đó là nhôm (Al).
0,5đ
0,5đ
0,5đ
7
Theo đề bài: 2X + 16a = 94
Biện luận: 
a
1
2
3
4
X
39
31
23
15
Nghiệm hợp lí: a = 1,X = 39 Kali (K)
0,5đ
0.5đ
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN HÓA 8
Bài kiểm tra số 2
ĐỀ BÀI
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (3đ):
Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái (A, B, C, D ) đứng trước mỗi câu cho đáp án đúng nhất.
Câu 1. Hiện tượng nào sau đây được gọi là hiện tượng hoá học:
Than nghiền thành bột than. 
Cô cạn nước muối, thu được muối ăn
C. Củi cháy thành than.
 D. Hoá lỏng không khí để tách lấy oxi.
Câu 2: Trong các phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo toàn.
Phân tử B. Nguyên tử
C. Cả nguyên tử và phân tử D. Không có hạt nào được bảo toàn
Câu 3. Cho 9 gam Mg tác dụng với oxi tạo ra 15 gam magie oxit MgO. Khối lượng oxi là:
A. 4g; B. 5g; C. 6g; D. 7g.
Câu 4. Cho phản ứng hoá học sau: 
 2H2 + O2 2H2O. Tỉ lệ phân tử của H2 và O2 là:
A. 1 : 1 B. 1: 2 C. 2 : 1 D. 2 : 2
Câu 5. Cho sơ đồ sau: CaCO3 CaO + CO2. Chất tham gia phản ứng là:
A. CaCO3; B. CaO; C. CO2; D. CaO và CO2.
Câu 6. PTHH nào sau đây viết đúng:
a) Ạl + O2 Al2O3 	b) 2 Ạl + O2 Al2O3 
c) 4Ạl + 3 O2 2Al2O3 	d) 3Ạl + O2 Al3O2 
Câu 7. Cho PTHH sau: 2Zn +  ------> 2ZnO. Hãy chọn chất thích hợp điền vào dấu(.):
 A. O2; B. H2; C. Cl2; D. N2.
Câu 8: Phát biểu sai là 
	A. trong 1 PƯHH, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia.	 
	B. trong 1 PƯHH, số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn.
 C. trong 1 PƯHH, số phân tử của các chất được bảo toàn
	D. trong 1 PƯHH có n chất nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.
Câu 9: Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Lưu huỳnh + khí oxi " khí sunfurơ. Nếu đã có 48g lưu huỳnh cháy và thu được 96g khí sunfurơ thì khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là 
	A. 40g	B. 44g 	C. 52g	D. 48g	
Câu 10: Một cốc đựng dung dịch axit clohidric và 1 viên kẽm được đặt ở đĩa cân A. Trên đĩa cân B đặt các quả cân sao cho kim cân ở vị trí cân bằng. Bỏ viên kẽm vào cốc axit. Biết rằng có phản ứng: 
	Kẽm + axit clohidric " Kẽm clorua + khí hidro. Vị trí của kim cân là 
	A. kim cân lệch về phía đĩa cân B.	B. kim cân lệch về phía đĩa cân A.
	C. kim cân ở vị trí thăng bằng.	D. kim cân không xác định.
Câu 11: Trong phản ứng hóa học, phân tử này biến đổi thành phân tử khác là do 
	A. các nguyên tử tác dụng với nhau. 
 B. các nguyên tố tác dụng với nhau.
 C. liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.	
 D. liên kết giữa các nguyên tử không bị thay đổi.
B. TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1(1đ). Cho các sơ đồ phản ứng sau:
Na + O2 ------> Na2O. c. Fe + Cl2 -----> FeCl3
 Hãy hoàn thành các phương trình hoá học trên. Chỉ ra tỉ lệ các chất trong PTHH. 
Câu 2 (1,5đ). Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hoá học sau:
 Canxi cacbonat Canxi oxit + Cacbon đioxit.
 Biết rằng khi nung 300 kg đá vôi tạo ra 150 kg canxi oxit CaO và 120 kg khí cacbon đioxit CO2.
Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng.
Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng của canxi cacbonat chứa trong đá vôi.
Câu 3 (1,5đ). Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + CuSO4 ------> Alx(SO4)y + Cu
a. Hãy xác định chỉ số x và y.
b. Lập phương trình hóa học cho sơ đồ phản ứng trên.
Câu 4 ( 2đ): Cho 8,4g bột sắt cháy hết trong 3,2g khí oxi (đktc) tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4).
	a. Viết PTHH của phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng.
	b. Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành.
Câu 5 (1đ): Nêu để một thanh nhôm ngoài trời thì sau một thời gian khối lượng thanh nhôm sẽ nhỏ hơn, lớn hơn hay bằng khối lượng ban đầu? Hãy giải thích.
ĐÁP ÁN: (Bài KT 45 phút số 2)
Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Đáp án
C
B
C
C
A
C
A
C
D
A
C
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
Phần tự luận: (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
( điểm)
PTHH.
4Na + O2 → 2Na2O. 
Tỉ lệ: 4 : 1 : 2
b. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Tỉ lệ: 2 : 3: 2
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 2
(điểm)
Canxi cacbonat Canxi oxit + Cacbon đioxit.
 CaCO3 CaO + CO2
a. 
b. 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
a. Áp dụng quy tắc hóa trị cho hợp chất Alx(SO4)y:
=> a . x = b . y. Thay hóa trị tương ứng ta có:
III.x = II.y => 
=> x = 2 và y = 3
Vậy CTHH là: Al2(SO4)3.
b. 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 4
	a. 3Fe + 2O2 ® Fe3O4
Số nguyên tử Fe : số nguyên tử O2 : số phân tử Fe3O4 = 3:2:1
	b. Áp dụng ĐLBTKL ta có: 
 ® = 8,4 + 3,2 = 11,6 g 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 5
- Thanh sắt sẽ tăng khối lượng vì có phải ứng với oxi trong không khí.
1đ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Đề bài.
I. Trắc nghiêm khách quan. (3đ).
 Chọn đáp án trả lời đúng nhất.
Câu 1. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:
 A. Proton và electron B. Proton và nơtron
 C. Nơtron và electron D. Proton, nơtron và electron. 
Câu 2. Có 3 nguyên tử natri; 5 nguyên tử hiđro; 6 nguyên tử cacbon; 2 phân tử nước; 
2 phân tử clo. Cách diễn đạt nào sau đây là đúng.
 A. Na3; 5H2; 6C; 2H2O; 2Cl. B. 3Na; 5H2; 6C; 2H2O; 2Cl2
 B. 3Na; 5H; 6C; 2H2O; 2Cl2. B. 3Na; 5H; 6C; 2H2O; 2Cl
Câu 3. Dãy chất nào toàn đơn chất.
 A. HCl, NaCl, CaC2, O3 B. O2, N2, H2, Cl2
 C. CO, BaSO4, MgCO3, Na2SO4 D. Zn. Cu, CaO, Hg
Câu 4. CTHH của hợp chất nguyên tố R với nhóm SO4(II) là R2(SO4)3. CTHH của hợp chất nguyên tố R với clo là:
 A. RCl B. RCl2 C. RCl3 D. RCl4
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam Magiê trong không khí thu được 4 gam magiê oxit. Khối lượng oxi tham gia phản ứng là:
 A. 2,4 B. 2,2 C. 1,8 D. 1,6
Câu 6. Phân tích thành phần nguyên tố của khí A biết được hiđro chiếm 6,9% về khối lượng, còn lại là cacbon. Tỉ khối của khí A đối với hi đro là 13. Công thức phân tử của khí A là:
C2H2 B. C2H4 C. C3H6 D. C6H6
Câu 7. Ở điều kiện tiêu chuẩn 0,25 mol khí CO chiếm thể tích là :
 A.5,6 lít B. 3,6 lít C. 4,8 lít D. 7,2 lít 
Câu 8. Thể tích của 6,02. 1023 phân tử khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là :	
 A. 2,24 lít B. 0,224 lít C. 22,4 lít D. 22,4 . 1023
Câu 9. Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn
 A. chất B.Công thức hóa học 
 C. Ký hiệu hóa học D. Phản ứng hóa học
Câu 10. Số mol CO2 có trong 8,8 gam phân tử CO2 là :
A. 0,02 mol B. 3 mol C. 0,2 mol D. 0,2 .1023
Câu 11: Biết tỉ khối hơi của X đối với khí SO2 là 2,5. Khối lượng mol của khí X là:
160 B. 120 C. 100 D. 95
II. Tư luân. (7đ).
Câu 1.(1đ) Lâp CTHH của hợp chất gồm các nguyên tố sau:
a. Kẽm (II) và nhóm PO4(III) b. Lưu huỳnh (VI) và oxi.
Câu 2 (1đ) a. Tính khối lượng của 0,3 mol O2
 b. Tính thể tích ở đktc của 0,5 mol CO2
Câu 3 (1đ) Lập PTHH của các sơ đồ phản ứng sau: 
 a. P + O2 → P2O5 
 b. Fe + HCl ® FeCl2 + H2
Câu 4.(3đ). Cho 13,5 gam nhôm tác dụng với HCl theo phản ứng sau:
 Al + HCl → AlCl3 + H2
a. Lập phương trình phản ứng?
c. Tính thể tích H2 sinh ra ở (đktc).
c. Tính số phân tử nhôm đã tham gia phản ứng ?
Câu 5 (1đ) Một chất (A) có khối lượng là 8 gam,khi hóa hơi (A) thì có tỉ khối hơi của A đối với Hiđro là 32. Xác định thể tích khí A ở đktc.
Đáp án - Biểu điểm. (Kiểm tra kì 1)
I. Trắc nghiệm khách quan. (3 đ) 
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Đáp án
B
B
B
C
D
A
A
C
D
C
A
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
II. Tư luân (7đ).
Câu 1. (1điểm) a. Zn3(PO4)2 
 b. SO3 
0,5đ
0,5đ
Câu 2. (1điểm) 
mO2 = 0,3.32 = 9,6 gam
V = 0,5.22,4 = 11,2 lit
0,5đ
0,5đ
Câu 3. (1 điểm) 
 PTHH sau: 
1. 2P + 5O2 → 2P2O5 
2. Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
0,5đ
0,5đ
Câu 4. ( 3điểm) 
 a. 2Al + 6 HCl → 2AlCl3 + 3H2 
b. nAl = 13,527=0,5 mol
Theo PTHH: 2Al + 6 HCl → 2AlCl3 + 3H2 
 0,5 mol 0,75 mol 
 → VH2 = 0,75.22,4 = 16,8 lit
Số phân tử nhôm: 
6.1023.0,5 = 3.1023 phân tử 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1đ
Câu 5. () Ta có:dA/H2 = 32 → MA = 32.2 = 64 đvC
 → VA = 864 .22,4=2,8 (lit)
0,5đ
0,5đ
KIỂM TRA 45 PHÚT
 Bài số 3
Đề bài:
I. Trắc nghiệm (3 điểm).
 Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất sau:
A. Nặng hơn không khí 	B. Tan nhiều trong nước
C. Ít tan trong nước 	 D. Khó hóa lỏng
Câu 2 : Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là:
A. 4P + 5O2 2P2O5	 B. Na2O + H2O 2NaOH	
C. CaCO3 CaO + CO2 D. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
Câu 3: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit
A. CuO, CaCO3, SO3 	 C. FeO; KCl, P2O5
B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2

Tài liệu đính kèm:

  • docxBỘ ĐỀ HÓA 8 - nộp.docx