Bộ 3 đề thi học kỳ 1 (Toán 8) các quận TP Hồ Chí Minh (năm 2014 – 2015)

docx 3 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1172Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ 3 đề thi học kỳ 1 (Toán 8) các quận TP Hồ Chí Minh (năm 2014 – 2015)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ 3 đề thi học kỳ 1 (Toán 8) các quận TP Hồ Chí Minh (năm 2014 – 2015)
BỘ 20 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 (TOÁN 8)
CÁC QUẬN TPHCM (NĂM 2014 – 2015)
ĐỀ SỐ 1: QUẬN 1, NĂM 2014 – 2015
Bài 1: 	(2 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
.
.
Bài 2: 	(1,5 điểm) Tìm x, biết:
.
.
Bài 3: 	(2,5 điểm) Thực hiện các phép tính:
.
.
Bài 4: 	(0,5 điểm) Cho a, b, c Z thỏa mãn a – b + c = 123. Tìm số dư của phép chia cho 2.
Bài 5: 	(3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Điểm M là trung điểm của cạnh BC. Vẽ MD vuông góc với AB tại D, ME vuông góc với AC tại E. Trên tia đối của tia DM lấy điểm N sao cho DN = DM.
Chứng minh rằng: tứ giác ADME là hình chữ nhật.
Chứng minh rằng: tứ giác AMBN là hình thoi.
Vẽ CK vuông góc với BN tại K. Gọi I là giao điểm của AM và DE. Chứng minh rằng: tam giác IKN cân.
Gọi F là giao điểm của AM và CD. Chứng minh rằng: AN = 3MF.
ĐỀ SỐ 2: QUẬN 3, NĂM 2014 – 2015
Bài 1: 	(2 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
.
.
.
Bài 2: 	(2 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
.
.
.
Bài 3: 	(1,5 điểm) Tìm x, biết:
.
.
Bài 4: 	(1 điểm) Cho phân thức với .
Rút gọn A.
Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên.
Bài 5: 	(3,5 điểm) Cho ABC cân tại A. Gọi D, E, H lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.
Tính độ dài đoạn thẳng DE khi BC = 20cm và chứng minh: DECH là hình bình hành.
Gọi F là điểm đối xứng của H qua E. Chứng minh: AHCF là hình chữ nhật.
Gọi M là giao điểm của DF và AE; N là giao điểm của DC và HE. Chứng minh: MN vuông góc DE.
Giả sử . Chứng minh: MD2 = MA.MC.
ĐỀ SỐ 3: QUẬN 5, NĂM 2014 – 2015
Bài 1: 	(2 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
.
.
Bài 2: 	(2 điểm)
Làm tính chia: .
Tìm x, biết: .
Bài 3: 	(2,5 điểm)
Rút gọn phân thức: .
Cộng các phân thức sau: .
Bài 4: 	(1 điểm) Cho hình thang ABCD vuông tại A và D có AB = AD = 2, góc C bằng 450. Tìm số đo góc ABC và độ dài BD. 
Bài 5: 	(2,5 điểm) Cho tam giác AOB vuông cân tại O, trên tia đối của tia OA lấy điểm C, trên tia đối của tia OB lấy điểm D sao cho OC = OD (OC ≠ OA).
Chứng minh: tứ giác ABCD là hình thang cân.
Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC không chứa điểm B vẽ hình vuông ACMN. Các tứ giác ABDN, CBDM là hình gì? Vì sao?
Chứng minh: ABC = NDA.

Tài liệu đính kèm:

  • docx20_DE_THI_HK1_TOAN_8_2014_2015.docx