Bài toán xác định loại muối tạo thành khi cho CO2, SO2 tác dụng với kiềm

doc 4 trang Người đăng haibmt Lượt xem 17995Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài toán xác định loại muối tạo thành khi cho CO2, SO2 tác dụng với kiềm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài toán xác định loại muối tạo thành khi cho CO2, SO2 tác dụng với kiềm
* BAØI TOAÙN XAÙC ÑÒNH LOAÏI MUOÁI TAÏO THAØNH KHI CHO CO2, SO2 TAÙC DUÏNG VÔÙI KIEÀM. 
a) Phaûn öùng cuûa CO2 hoaëc SO2 taùc duïng vôùi kieàm cuûa kim loaïi hoaù trò I (Na, K,)
	CO2 + NaOH NaHCO3
	CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
	Coù 3 tröôøng hôïp xaûy ra:
Neáu 1 < < 2 taïo 2 muoái
Neáu 1 taïo muoái NaHCO3
(3) Neáu 2 taïo muoái Na2CO3
b) Phaûn öùng cuûa CO2 hoaëc SO2 vôùi kieàm cuûa kim loaïi hoaù trò II (Ca, Ba,)
	2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 
	 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
	Coù 3 tröôøng hôïp xaûy ra:
Neáu 1 < < 2 taïo 2 muoái
(2) Neáu 1 taïo muoái CaCO3
(3) Neáu 2 taïo muoái Ca(HCO3)2
	* Löu yù: Ñeå bieát loaïi muoái taïo thaønh thöôøng phaûi laäp tæ leä giöõa soá mol kieàm vaø oxit. Chuù yù laáy soá mol cuûa chaát naøo khoâng thay ñoåi ôû 2 phöông trình laøm maãu soá ñeå xeùt baát ñaúng thöùc.
1/ Cho tõ tõ khÝ CO2 (SO2) vµo dung dÞch NaOH(hoÆc KOH) th× cã c¸c PTHH x¶y ra:
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O ( 1 )
Sau ®ã khi sè mol CO2 = sè mol NaOH th× cã ph¶n øng. 
CO2 + NaOH NaHCO3 ( 2 ) 
H­íng gi¶i: xÐt tû lÖ sè mol ®Ó viÕt PTHH x¶y ra. 
 §Æt T = 
NÕu T 1 th× chØ cã ph¶n øng ( 2 ) vµ cã thÓ d­ CO2.
NÕu T 2 th× chØ cã ph¶n øng ( 1 ) vµ cã thÓ d­ NaOH.
NÕu 1 < T < 2 th× cã c¶ 2 ph¶n øng ( 1 ) vµ ( 2 ) ë trªn hoÆc cã thÓ viÕt nh­ sau:
CO2 + NaOH NaHCO3 ( 1 ) / 
tÝnh theo sè mol cña CO2.
Vµ sau ®ã: NaOH d­ + NaHCO3 Na2CO3 + H2O ( 2 ) /
HoÆc dùa vµo sè mol CO2 vµ sè mol NaOH hoÆc sè mol Na2CO3 vµ NaHCO3 t¹o thµnh sau ph¶n øng ®Ó lËp c¸c ph­¬ng tr×nh to¸n häc vµ gi¶i.
 §Æt Èn x,y lÇn l­ît lµ sè mol cña Na2CO3 vµ NaHCO3 t¹o thµnh sau ph¶n øng.
2/ Hoà tan 2,8g CaO vào nước ta được dung dịch A.
a/ Cho 1,68 lit khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A. Hỏi có bao nhiêu gam kết tủa tạo thành.
b/ Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 1g kết tủa thì có bao nhiêu lít CO2 đã tham gia phản ứng. ( các thể tích khí đo ở đktc )
Đáp số: a/ mCaCO3 = 2,5g
b/ TH1: CO2 hết và Ca(OH)2 dư. ---> VCO = 0,224 lit
TH2: CO2 dư và Ca(OH)2 hết ----> VCO = 2,016 lit
3/ Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 (đktc) sục vào 2 lit dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu được 1g kết tủa. Hãy xác định % theo thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp.
Đáp số: TH1: CO2 hết và Ca(OH)2 dư. ---> VCO = 0,224 lit và % VCO = 2,24%
TH2: CO2 dư và Ca(OH)2 hết ----> VCO = 1,568 lit và % VCO = 15,68%
4/ Dẫn V lit CO2(đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được 10g kết tủa. 
Tính v. Đáp số: TH1: CO2 hết và Ca(OH)2 dư. ---> VCO = 2,24 lit.
TH2: CO2 dư và Ca(OH)2 hết ----> VCO = 6,72 lit.
5/ Cho m(g) khí CO2 sục vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,05M, thu được 0,1g chất không tan. Tính m.
Đáp số: TH1: CO2 hết và Ca(OH)2 dư. ---> mCO2 = 0,044g
TH2: CO2 dư và Ca(OH)2 hết ----> mCO2 = 0,396g
6/ Phải đốt bao nhiêu gam cacbon để khi cho khí CO2 tạo ra trong phản ứng trên tác dụng với 3,4 lit dung dịch NaOH 0,5M ta được 2 muối với muối hiđro cacbonat có nồng độ mol bằng 1,4 lần nồng độ mol của muối trung hoà.
Đáp số: Vì thể tích dung dịch không thay đổi nên tỉ lệ về nồng độ cũng chính là tỉ lệ về số mol. ---> mC = 14,4g.
7/ Cho 4,48 lit CO2(đktc) đi qua 190,48ml dung dịch NaOH 0,02% có khối lượng riêng là 1,05g/ml. Hãy cho biết muối nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu gam.
Đáp số: Khối lượng NaHCO3 tạo thành là: 0,001.84 = 0,084g
8/ Thổi 2,464 lit khí CO2 vào một dung dịch NaOH thì được 9,46g hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và NaHCO3. Hãy xác định thành phần khối lượng của hỗn hợp 2 muối đó. Nếu muốn chỉ thu được muối NaHCO3 thì cần thêm bao nhiêu lít khí cacbonic nữa.
Đáp số: 8,4g NaHCO3 và 1,06g Na2CO3. Cần thêm 0,224 lit CO2.
9/ Đốt cháy 12g C và cho toàn bộ khí CO2 tạo ra tác dụng với một dung dịch NaOH 0,5M. Với thể tích nào của dung dịch NaOH 0,5M thì xảy ra các trường hợp sau:
a/ Chỉ thu được muối NaHCO3(không dư CO2)?
b/ Chỉ thu được muối Na2CO3(không dư NaOH)?
c/ Thu được cả 2 muối với nồng độ mol của NaHCO3 bằng 1,5 lần nồng độ mol của Na2CO3?
 Trong trường hợp này phải tiếp tục thêm bao nhiêu lit dung dịch NaOH 0,5M nữa để được 2 muối có cùng nồng độ mol.
Đáp số: a/ nNaOH = nCO2 = 1mol ---> Vdd NaOH 0,5M = 2 lit.
b/ nNaOH = 2nCO= 2mol ---> Vdd NaOH 0,5M = 4 lit.
c/ Đặt a, b lần lượt là số mol của muối NaHCO3 và Na2CO3.
Theo PTHH ta có:
nCO2 = a + b = 1mol (I)
Vì nồng độ mol NaHCO3 bằng 1,5 lần nồng độ mol Na2CO3 nên.
 = 1,5 ---> a = 1,5b (II)
Giải hệ phương trình (I, II) ta được: a = 0,6 mol, b = 0,4 mol
nNaOH = a + 2b = 0,6 + 2 x 0,4 = 1,4 mol ---> Vdd NaOH 0,5M = 2,8 lit.
Gọi x là số mol NaOH cần thêm và khi đó chỉ xảy ra phản ứng.
NaHCO3 + NaOH ---> Na2CO3 + H2O
 x(mol) x(mol) x(mol)
nNaHCO3 (còn lại) = (0,6 – x) mol
nNa2CO3 (sau cùng) = (0,4 + x) mol
Vì bài cho nồng độ mol 2 muối bằng nhau nên số mol 2 muối phải bằng nhau.
(0,6 – x) = (0,4 + x) ---> x = 0,1 mol NaOH
Vậy số lit dung dịch NaOH cần thêm là: Vdd NaOH 0,5M = 0,2 lit.
10/ Sục x(lit) CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M thì thu được 4,925g kết tủa. Tính x.
Đáp số: TH1: CO2 hết và Ca(OH)2 dư. ---> VCO = 0,56 lit.
TH2: CO2 dư và Ca(OH)2 hết ----> VCO = 8,4 lit.
11/ Cho 1,68 lit CO2 (đktc) sục vào bình đựng dd KOH dư. Tính nồng độ mol/lit của muối thu được sau phản ứng. Biết rằng thể tích dd là 250 ml.
12/ Cho 11,2 lit CO2 vào 500ml dd NaOH 25% (d = 1,3g/ml). Tính nồng độ mol/lit của dd muối tạo thành.
13/ Dẫn 448 ml CO2 (đktc) sục vào bình chứa 100ml dd KOH 0,25M. Tính khối lượng muối tạo thành.
14/ Cho từ từ khí CO2 (SO2) vào dung dịch Ca(OH)2 (hoặc Ba(OH)2) thì có các phản ứng xảy ra:
Phản ứng ưu tiên tạo ra muối trung hoà trước.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O ( 1 )
Sau đó khi số mol CO2 = 2 lần số mol của Ca(OH)2 thì có phản ứng 
2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 ( 2 )
Hướng giải : xét tỷ lệ số mol để viết PTHH xảy ra: 
 Đặt T = 
Nếu T 1 thì chỉ có phản ứng ( 1 ) và có thể dư Ca(OH)2.
Nếu T 2 thì chỉ có phản ứng ( 2 ) và có thể dư CO2.
Nếu 1 < T < 2 thì có cả 2 phản ứng (1) và (2) ở trên hoặc có thể viết như sau:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O ( 1 ) 
tính theo số mol của Ca(OH)2 .
CO2 dư + H2O + CaCO3 Ca(HCO3)2 ( 2 ) !
Hoặc dựa vào số mol CO2 và số mol Ca(OH)2 hoặc số mol CaCO3 tạo thành sau phản ứng để lập các phương trình toán học và giải.
Đặt ẩn x, y lần lượt là số mol của CaCO3 và Ca(HCO3)2 tạo thành sau phản ứng.
 15/ Sục 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào trong V lít dung dịch Ca(OH)2 0,015M đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được 1 muối tan có tỉ lệ mol 2:1. Tìm V
Hướng giải:
 Số mol của CO2 = = 0,03 MOL
 Các phương trình phản ứng xảy ra:
 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) x 2
 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (2)
 Vì tỉ lệ mol CaCO3 : Ca(HCO3)2 = 2:1 nên ta có phương trình phản ứng chung:
 4CO2 + 3Ca(OH)2 3CaCO3 + Ca(HCO3)2 + H2O
 4mol 3mol
 0,03mol 0,0225mol
 Vậy thể tích của dung dịch Ca(OH)2 0,015M đã dùng là:
 (lít)

Tài liệu đính kèm:

  • doc8-HDBM OXIT AXIT +BAZ KIEM.doc