PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NHÓM VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN: CÔNG NGHỆ PGS.TS Nguyễn Trọng Khanh - Trường ĐHSP Hà Nội ĐT: 0903249399; Email: khanhnt@hnue.edu.vn NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NỘI DUNG I. VÀI NÉT VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG SAU NĂM 2015 II. MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NHÓM VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC KẾ HOẠCH Ngày thứ nhất (20-07-2017) Thời gian Nhiệm vụ của học viên Buổi 1 (Tập trung) - Trình bày về: Kĩ thuật tổ chức hoạt động học ; Tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học ; Quy trình SHCM dựa trên phân tích hoạt động học; Quy trình tổ chức và quản lí hoạt động học qua mạng. - Nộp bài thu hoạch lên mạng. Buổi 2 (Theo môn) - Vận dụng 12 tiêu chí đánh giá bài học trong CV5555 để: + Cụ thể hóa hoạt động dạy học trong bài học minh họa; + Trải nghiệm tổ chức hoạt động dạy học theo bài học; + Phân tích, đánh giá bài học. - Nộp bài thu hoạch lên mạng. KẾ HOẠCH Ngày thứ hai (21-07-2017) Thời gian Nhiệm vụ của học viên Buổi 3 (Theo môn) - Mỗi nhóm (1 tỉnh/thành) tự chọn 1 chủ đề/bài học để xây dựng Hoạt động Khởi động . Báo cáo kết quả trước lớp. - Lớp thảo luận, đánh giá về nội dung Hoạt động Khởi động của các nhóm. - Nộp bài thu hoạch lên mạng. Buổi 4 (Theo môn) - Mỗi nhóm tiếp tục xây dựng Hoạt động Hình thành kiến thức, kĩ năng của chủ đề. Báo cáo kết quả trước lớp. - Lớp thảo luận, đánh giá về nội dung Hoạt động Hình thành kiến thức mới của các nhóm. - Nộp bài thu hoạch lên mạng. KẾ HOẠCH Ngày thứ ba (22-07-2017) Thời gian Nhiệm vụ của học viên Buổi 5 (Theo môn) - Mỗi nhóm tiếp tục xây dựng Hoạt động Luyện tập, Thực hành của chủ đề. Báo cáo trước lớp. - Lớp thảo luận, đánh giá về Hoạt động Luyện tập, thực hành của các nhóm. - Nộp bài thu hoạch lên mạng. Buổi 6 (Theo môn) - Mỗi nhóm tiếp tục xây dựng Hoạt động Vận dụng và Tìm tòi, mở rộng của chủ đề. Báo cáo kết quả trước lớp. - Lớp thảo luận, đánh giá về Hoạt động Vận dụng và Tòm tòi, mở rộng của các nhóm. - Nộp bài thu hoạch lên mạng. KẾ HOẠCH Ngày thứ tư (23-07-2017) Thời gian Nhiệm vụ của học viên Buổi 7 (Theo môn) - Mỗi nhóm hoàn thiện 01 chủ đề/bài học đã chọn. - Vận dụng Bảng mô tả các mức độ của 12 tiêu chí trong CV5555 để đánh giá chủ đề/bài học theo các mức 1, 2, 3. - Nộp kế hoạch bài học đã hoàn thiện lên mạng. Buổi 8 (Tập trung) - Mỗi môn chọn 01 chủ đề/bài học đã hoàn thành để báo cáo ngắn gọn (10 phút/môn). - Thảo luận chung, tổng kết, đánh giá. - Bế mạc. VÀI NÉT VỀ CẢI CÁCH / ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM 1. Cải cách giáo dục năm 1950: Năm 1950 hệ thống giáo dục chuyển từ phân ban tú tài cũ sang hệ thống giáo dục phổ thông 9 năm. Hệ thống giáo dục từ 12 năm (chế độ thuộc địa) chuyển sang hệ 9 năm. VÀI NÉT VỀ CẢI CÁCH / ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM 2. Cải cách giáo dục năm 1956: Năm 1956 (theo Nghị định 596 ngày 30/8/1956 của Bộ trưởng Bộ GD, các trường phổ thông sẽ tổ chức theo hệ thống trường phổ thông 10 năm, chia làm 3 cấp học, Cấp 1: 4 năm: từ lớp 1 đến lớp 4, Cấp 2: 3 năm: từ lớp 5 đến lớp 7, và Cấp 3: 3 năm: từ lớp 8 đến lớp 10. Năm học gồm 9 tháng và chia làm 4 học kỳ. Chương trình, sách giáo khoa chủ yếu là sao chép lại của các nước XHCN, sớm bộc lộ sự quá tải. VÀI NÉT VỀ CẢI CÁCH / ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM Khởi nguồn của cải cách giáo dục năm 1981: Năm 1976, đất nước thống nhất nhưng hai miền song hành 2 hệ thống giáo dục: 10 năm và 12 năm. Khuôn mẫu giáo dục ở miền Bắc tiếp cận với hệ thống giáo dục đã được thiết lập ở miền Nam; cụ thể nhất là học trình 10 năm tiểu học và trung học ở miền Bắc cải tiến dần cho phù hợp với học trình 12 năm ở miền Nam. VÀI NÉT VỀ CẢI CÁCH / ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM 3. Cải cách giáo dục năm 1981: - Hệ thống giáo dục chuyển từ 10 năm sang 12 năm (bỏ lớp vỡ lòng), kéo theo sự đổi mới chương trình sách giáo khoa và cải tiến chữ viết (sau đó lại quay lại chữ viết cũ). - Chương trình vẫn quá tải. - Cộng với quan niệm phải truyền tải hết nội dung sách giáo khoa nên PPDH chủ yếu là phương pháp truyền thụ một chiều. VÀI NÉT VỀ CẢI CÁCH / ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM 4. Đổi mới chương trình, sách giáo khoa năm 2006: - Từ năm 2000, bắt đầu bàn về việc chỉnh lý, hợp nhất sách giáo khoa. Thực hiện Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội, năm 2003, Bộ GD&ĐT bắt đầu triển khai đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông. - Năm 2006, chương trình giáo dục phổ thông được ban hành và sử dụng sách giáo khoa đã được điều chỉnh, đổi mới. VÀI NÉT VỀ CẢI CÁCH / ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM 5. Đổi mới giáo dục phổ thông sau năm 2015: Thực hiện Nghị quyết 29 của Hội nghị Trung ương 8, khóa XI của Đảng CSVN và Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam về đổi mới chương trình, sách giáo khoa GDPT, dự kiến từ năm 2018 trở đi, chương trình giáo dục phổ thông sẽ có sự cải cách, chương trình có môn học bắt buộc và tự chọn. VÀI NÉT VỀ CẢI CÁCH / ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM Cho đến nay, sau rất nhiều lần tổ chức hội thảo, điều chỉnh, chỉnh sửa, tháng 08-2015, bản thảo cuối cùng ( Dự thảo lần 1 ) về “Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể” được công bố. Sau đó, việc bỏ môn lịch sử (ở THPT thì xếp sang môn TC2) gây ra cuộc tranh cãi lớn (điều này đã có từ năm 1996). T ại phiên bế mạc kỳ họp thứ 10 của Quốc hội (27-11 -2015 ), Quốc hội đã thông qua nghị quyết trong đó yêu cầu “tiếp tục giữ môn học lịch sử trong chương trình , sách giáo khoa mới” . Dự kiến 9-2017 sẽ ban hành Chương trình GDPT I. VÀI NÉT VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG SAU NĂM 2015 1. Một số quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục phổ thông 2. Quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thông 3 . Quan điểm về kiểm tra, đánh giá trong giáo dục phổ thông 4 . Chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 (dự thảo lần 2) 1. Một số quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục phổ thông - Luật Giáo dục 2005 và sửa đổi năm 2009 - Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI - Nghị quyết Hội nghị T W 8 khóa XI , ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo - Chiến lược phát triển GD giai đoạn 2011 – 2020 , ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ - Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 , b an hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện NQ29 - Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa GDPT 2. Quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thông 1. Chương trình GDPT là văn bản của Nhà nước thể hiện mục tiêu GDPT , quy định các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của HS , nội dung GD , phương pháp GD và phương pháp đánh giá kết quả GD . 2. Chương trình được xây dựng trên cơ sở quan điểm của Đảng, Nhà nước về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT . 3. Chương trình bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học. 4. Chương trình bảo đảm kế thừa và phát triển chương trình hiện hành; có tiếp thu kinh nghiệm thế giới. 5. Chương trình giáo dục phổ thông được xây dựng theo hướng mở : C ó phần cốt lõi bắt buộc và phần tự chọn; có chương trình quốc gia và phần của địa phương,.. . 2. Quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thông - Giáo dục toàn diện và hài hoà đức, trí, thể, mỹ . GDPT 12 năm, gồm hai giai đoạn: + Giáo dục cơ bản (tiểu học 5 năm và THCS 4 năm). + G iáo dục định hướng nghề nghiệp (THPT 3 năm) . - Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh . - Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp KTĐG , bảo đảm trung thực, khách quan, góp phần hướng dẫn, điều chỉnh cách học và cách dạy. 3. Quan điểm về kiểm tra, đánh giá trong giáo dục phổ thông - Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học ; kết hợp đánh giá cả quá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học . - Đổi mới kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan và công bằng; kết hợp kết quả kiểm tra đánh giá trong quá trình giáo dục với kết quả thi. 4 . Chương trình GDPT sau 2015 (DT 6-2017) TT Môn học Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 1 Tiếng Việt 420 350 280 245 245 2 Toán 105 175 175 175 175 3 Ngoại ngữ 1 140 140 140 4 Đạo đức 35 35 35 35 35 5 Tự nhiên và xã hội 70 70 70 6 Lịch sử và Địa lý 70 70 7 Khoa học 70 70 8 Tin học và Công nghệ 70 70 70 9 Giáo dục thể chất 70 70 70 70 70 10 Nghệ thuật 70 70 70 70 70 11 Hoạt động trải nghiệm 105 105 105 105 105 12 Tiếng dân tộc thiểu số 70 70 70 70 70 13 Ngoại ngữ 1 (2) 70 70 70 70 70 4 . Chương trình GDPT sau 2015 (DT 6-2017) TT Môn học Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 1 Ngữ văn 140 140 140 140 2 Toán 140 140 140 140 3 Ngoại ngữ 1 105 105 105 105 4 Giáo dục công dân 35 35 35 35 5 Lịch sử và Địa lý 105 105 105 105 6 Khoa học tự nhiên 140 140 140 140 7 Công nghệ 35 35 52 52 8 Tin học 35 35 35 35 9 Giáo dục thể chất 70 70 70 70 10 Nghệ thuật 70 70 70 70 11 HĐ trải nghiệm, Hướng nghiệp 105 105 105 105 12 NDGD bắt buộc của địa phương 35 35 35 35 13 Tiếng dân tộc thiểu số 105 105 105 105 14 Ngoại ngữ 2 105 105 105 105 4 . Chương trình GDPT sau 2015 (DT 6-2017) cấp trung học phổ thông 1. Môn học bắt buộc TT Nội dung giáo dục Số tiết/năm 1 Ngữ văn 105 2 Toán 105 3 Ngoại ngữ 1 105 4 Giáo dục thể chất 70 5 Giáo dục quốc phòng và an ninh 35 4 . Chương trình GDPT sau 2015 (DT 6-2017) cấp trung học phổ thông 2. Môn học được lựa chọn (*) Học sinh chọn 5 môn học từ 3 nhóm môn học trên, mỗi nhóm chọn ít nhất 1 môn. Nhóm môn Môn học Số tiết/năm Nhóm Khoa học xã hội Lịch sử 70 Địa lý 70 Giáo dục công dân 70 Nhóm Khoa học tự nhiên Vật lý 70 Hoá học 70 Sinh học 70 Nhóm Công nghệ và Nghệ thuật Công nghệ 70 Tin học 70 Nghệ thuật 70 4 . Chương trình GDPT sau 2015 (DT 6-2017) cấp trung học phổ thông Nội dung giáo dục Số tiết /năm 3. Hoạt động giáo dục bắt buộc Hoạt động trải nghiệm - Hướng nghiệp 105 4. Chuyên đề học tập (4 chuyên đề): Ngữ văn, Toán , Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân , Vật lý, Hóa học, Sinh học , Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật (mỗi môn soạn một số chuyên đề) 68 5. Nội dung giáo dục bắt buộc của địa phương 35 6. Môn học tự chọn (**) Tiếng dân tộc thiểu số 105 Ngoại ngữ 2 105 Chương trình GD chuyển từ định hướng nội dung dạy học sang định hướng năng lực CT định hướng ND CT định hướng NL Mục tiêu GD Không chi tiết, khó quan sát, đánh giá. Chi tiết, có thể quan sát, đánh giá được; thể hiện được mức độ tiến bộ của HS. Nội dung GD Hàn lâm, dựa vào các KH chuyên môn. Nội dung theo đầu ra; gắn với các tình huống thực tiễn. PPDH GV là trung tâm, truyền thụ. HS là trung tâm, tích cực, chủ động, sáng tạo Hình thức DH Chủ yếu dạy lý thuyết trên lớp Đa dạng; chú ý ngoại khóa, NCKH, TNST ĐG KQHT Tiêu chí chủ yếu ghi nhớ, tái hiện. Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực đầu ra, chú ý đến sự tiến bộ của HS, chú trọng vận dụng. II. MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ 1. Khái niệm năng lực 2. Cấu trúc của năng lực 3. Năng lực học sinh phổ thông 4. Phẩm chất học sinh phổ thông 5. Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa 6. Hoạt động trải nghiệm 7. Mục tiêu theo năng lực 1. Khái niệm năng lực Theo Chương trình GDPT tổng thể 6-2017: Năng lực: là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể. 1. Khái niệm năng lực Theo Chương trình GDPT tổng thể 6-2017: - Năng lực cốt lõi: là năng lực cơ bản, thiết yếu mà bất kỳ ai cũng cần phải có để sống, học tập và làm việc hiệu quả. - Năng lực đặc biệt: là những năng khiếu về trí tuệ, văn nghệ, thể thao, kỹ năng sống, nhờ tố chất sẵn có ở mỗi người và được phát triển nhờ tập trung học tập, rèn luyện . 2. Cấu trúc của năng lực 2. Cấu trúc của năng lực 1) Năng lực = kiến thức + kĩ năng + sức khỏe + thái độ 2) Năng lực = thao tác trí tuệ + thao tác vật chất + thái độ Khái quát: Có NĂNG LỰC là LÀM ĐƯỢC 3. Năng lực học sinh phổ thông Theo Chương trình GDPT tổng thể 6-2017: Chương trình 2015 Chương trình 2017 NĂNG LỰC A. NĂNG LỰC CHUNG 1. Năng lực t ự học 1. Năng lực tự chủ và tự học 5. Năng lực g iao tiếp 6. Năng lực hợp tác 2. Năng lực giao tiếp và hợp tác 2. Năng lực g/ q vấn đề và sáng tạo 3. Năng lực g/q vấn đề và sáng tạo B. NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN 4. Năng lực ngôn ngữ 7. Năng lực t ính toán ; 5. Năng lực tính toán 6 . Năng lực tìm hiểu TN và xã hội 7. Năng lực công nghệ 8. Năng lực CNTT và TT (ICT) . 8. Năng lực tin học 3. Năng lực thẩm mỹ; 9. Năng lực thẩm mỹ 4. Năng lực thể chất; 10. Năng lực thể chất 4. Phẩm chất học sinh phổ thông Theo Chương trình GDPT tổng thể 6-2017: Phẩm chất: là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của con người; cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người. PHẨM CHẤT PHẨM CHẤT 1. Sống yêu thương 1. Yêu nước 2. Nhân ái 2. Sống tự chủ 3. Chăm chỉ 4. Trung thực 3. Sống t rách nhiệm 5. Trách nhiệm Một vài thuật ngữ khác trong Chương trình GDPT tổng thể 6-2017: - Môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc: là môn học mà mọi học sinh đều phải học và hoạt động giáo dục mà mọi học sinh đều phải tham gia . - Môn học tự chọn: là môn học không bắt buộc, được học sinh tự nguyện lựa chọn, phù hợp với nguyện vọng, sở trường và định hướng nghề nghiệp của học sinh. - Yêu cầu cần đạt: là kết quả mà học sinh cần đạt được về phẩm chất và năng lực (kiến thức, kỹ năng, thái độ) sau mỗi cấp học, lớp học ở từng môn học; trong đó, mỗi cấp học, lớp học sau đều có những yêu cầu riêng cao hơn, đồng thời bao gồm cả những yêu cầu đối với các cấp học, lớp học trước đó. 5. Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa - Dạy học phân hoá: là định hướng dạy học phù hợp với các đối tượng học sinh khác nhau, nhằm phát triển tối đa tiềm năng vốn có của mỗi học sinh dựa vào đặc điểm tâm - sinh lý, khả năng, nhu cầu, hứng thú và định hướng nghề nghiệp khác nhau của học sinh. - Dạy học tích hợp: là định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng,... thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, được thực hiện ngay trong quá trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện kỹ năng. Dạy học tích hợp Ví dụ về dạy học tích hợp: Môn KHTN tích hợp kiến thức các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học. Hoạt động trải nghiệm tích hợp hoạt động tham quan, ngoại khóa, hướng nghiệp v.v... 6. Hoạt động trải nghiệm là hoạt động GD trong đó từng HS được trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc trong XH dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà GD, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, kĩ năng và tích luỹ kinh nghiệm riêng của cá nhân. Trải nghiệm là hoạt động được coi trọng trong từng môn học; đồng thời trong kế hoạch GD cũng bố trí các hoạt động trải nghiệm riêng, mỗi hoạt động này mang tính tổng hợp của nhiều lĩnh vực GD, kiến thức, kĩ năng khác nhau. 6. Hoạt động trải nghiệm Trong chương trình GDPT hiện hành của Việt Nam, hoạt động GD (theo nghĩa rộng) bao gồm hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp). Các hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) gồm: - Hoạt động tập thể. - Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. - Hoạt động giáo dục hướng nghiệp. - Hoạt động giáo dục nghề phổ thông. 6. Hoạt động trải nghiệm Các hình thức và phương pháp hoạt động TN: - Thực địa, tham quan, cắm trại - Câu lạc bộ, diễn đàn, giao lưu, hội thảo - Hoạt động XH/tình nguyện - Dự án và NCKH - Trò chơi, thực hành lao động v.v 7. Mục tiêu theo năng lực (Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo Bloom) Mức Kiến thức Kĩ năng Thái độ 1 Biết Bắt chước được Chấp nhận 2 Hiểu Làm được Hưởng ứng 3 Vận dụng Thành thạo Đánh giá 4 Phân tích Kĩ xảo Cam kết thực hiện 5 Tổng hợp Sáng tạo Thành thói quen 6 Đánh giá 7. Mục tiêu theo năng lực (Mục tiêu năng lực theo Nitko) 1. Biết: học sinh nhận biết, nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học khi được yêu cầu. 2. Hiểu: học sinh diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích, so sánh; áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập. 7. Mục tiêu theo năng lực (Mục tiêu theo Nitko) 3. Vận dụng thấp: học sinh kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học. 4. Vận dụng cao: học sinh vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống. Diễn đạt mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực TT Mức Diễn đạt (thay danh từ bằng động từ) 1 Biết Nêu; Trình bày; Kể lại; Vẽ lại, Mô tả lại 2 Hiểu Giải thích; Lí giải; Khái quát; So sánh; Lập luận; Lấy ví dụ minh hoạ; Phân biệt; Tổng kết; Tóm tắt; Kết luận, 3 Vận dụng thấp Làm được; Thực hiện được (trong tình huống, hoàn cảnh, điều kiện quen thuộc) 4 Vận dụng cao Đề xuất; Làm được; Thực hiện được (trong tình huống, hoàn cảnh, điều kiện mới) III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NHÓM VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 1. Đặc trưng cơ bản của các phương pháp dạy học tích cực 2. Các hoạt động học chủ yếu trong một bài học 3. Tiêu chí đánh giá bài học, giờ dạy theo tinh thần Công văn 5555 4. Đánh giá học sinh 1. Đ ặc trưng cơ bản của các phương pháp dạy học tích cực - Dạy học là tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. - Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học . - Dạy học tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác . - Dạy học có sự kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò . 2. Các hoạt động học chủ yếu trong một bài học Hoạt động khởi động Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng Hoạt động luyện tập, thực hành Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tòi, mở rộng a) Hoạt động khởi động - Mục đích: Giúp HS huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới, đồng thời giúp GV tìm hiểu xem HS có hiểu biết như thế nào về những vấn đề trong cuộc sống có liên quan đến nội dung của bài học. - Phương thức hoạt động: Nêu các câu hỏi gợi mở hoặc yêu cầu đưa ra ý kiến nhận xét về những vấn đề có liên quan đến nội dung kiến thức trong chủ để. a) Hoạt động khởi động Câu hỏi, nhiệm vụ giao cho HS vừa gắn với nội dung bài học, vừa gắn với thực tiễn. Câu hỏi, nhiệm vụ phải có độ hấp dẫn để tạo hứng thú. Câu hỏi, nhiệm vụ phải vừa sức để HS có thể trả lời được một phần hoặc phần lớn, nhưng không thể trả lời đúng và đầy đủ được. Điều đó khiến HS có ham muốn nghiên cứu nội dung bài học để trả lời. b) Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng - Mục đích: Giúp HS tìm hiểu nội dung kiến thức của bài học. Phương thức hoạt động: + GV giúp HS xây dựng kiến thức, kĩ năng mới của bản thân trên cơ sở đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với những hiểu biết mới; kết nối/sắp xếp kiến thức, kĩ năng c
Tài liệu đính kèm: