PHÒNG GIÁO DỤC BÀI THI TRẠNG NGUYÊN NHỎ TUỔI VĨNH TƯỜNG Năm học: 2006-2007 Môn thi: Tiếng Việt – Lớp 3 ( Thời gian làm bài: 20 phút ) Họ và tên: ....SBD Học sinh trường:.. Chữ ký, họ tên giám thị: Số phách 1/ 2/ Dọc phách theo đường kẻ này Chữ ký, họ tên giám khảo: Số phách 1/ 2/ * Đọc bài văn sau: CÂY GẠO Mùa xuân,cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen. đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy! Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im, cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ. (Theo Vũ Tú Nam) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước dòng có câu trả lời đúng nhất. Câu1: Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào? a. Tả cây gạo b. Tả chim c. Tả cây gạo và chim Câu2: Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào? a.Vào mùa hoa b. Vào mùa xuân c. Vào hai mùa kế tiếp nhau Câu3: Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh? Một hình ảnh b. Hai hình ảnh c. Ba hình ảnh ( Viết rõ đó là hình ảnh nào? ) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu4: Những sự vật nào trong đoạn văn trên được nhân hoá? Chỉ có cây gạo được nhân hoá Chỉ có cây gạo và chim chóc được nhân hoá Cả cây gạo, chim chóc và con đò đều được nhân hoá Câu5: Trong câu "Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim” Tác giả nhân hoá cây gạo bằng cách nào? Dùng một từ vốn chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi người Nói với cây gạo như nói với người Câu6: Trong câu: “Chào mào, sáo sậu, sáo đen..... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống.”, có mấy từ chỉ hoạt động? 4 từ b. 5 từ c. 6 từ Câu7: Câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim” thuộc kiểu câu nào em đã được học? Ai- làm gì? b. Ai- là gì ? c. Ai- thế nào ? Câu8: Từ nào dưới đây cùng nghĩa với từ "lóng lánh" Lấp lánh b. Lập lờ c. Lượn lờ Câu9: Câu: “Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn” có mấy từ chỉ sự vật? 2 từ b. 3 từ c. 4 từ Câu10: Đặt một câu với từ "hiền lành" ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... PHÒNG GD VĨNH TƯỜNG ĐÁP ÁN THI TRẠNG NGUYÊN NHỎ TUỔI MÔN : TIẾNG VIỆT – LỚP 3 Toàn bài cho thang điểm 10 Câu Đáp án Điểm 1 a 1 2 c 1 3 c Các hình ảnh so sánh cụ thể: Cây gạo ---- tháp đèn khổng lồ Bông hoa--- ngọn lửa Búp nõn--- ánh nến 1 4 b 1 5 a 1 6 a 1 7 a 1 8 a 1 9 a 1 10 1 Lưu ý: Các câu có đáp án mở, học sinh có thể làm các cách khác nhau nếu phù hợp vẫn cho điểm tối đa. PHÒNG GD VĨNH TƯỜNG ĐÁP ÁN THI TRẠNG NGUYÊN NHỎ TUỔI MÔN : TIẾNG VIỆT – LỚP 3 Toàn bài cho thang điểm 10 Câu Đáp án Điểm 1 a 1 2 c 1 3 c Các hình ảnh so sánh cụ thể: Cây gạo ---- tháp đèn khổng lồ Bông hoa--- ngọn lửa Búp nõn--- ánh nến 1 4 b 1 5 a 1 6 a 1 7 a 1 8 a 1 9 a 1 10 1 Lưu ý: Các câu có đáp án mở, học sinh có thể làm các cách khác nhau nếu phù hợp vẫn cho điểm tối đa. PHÒNG GIÁO DỤC BÀI THI TRẠNG NGUYÊN NHỎ TUỔI VĨNH TƯỜNG Năm học: 2006-2007 Môn thi: TNXH – Lớp 3 ( Thời gian làm bài: 10 phút ) Họ và tên: ....SBD Học sinh trường:.. Chữ ký, họ tên giám thị: Số phách 1/ 2/ Dọc phách theo đường kẻ này Chữ ký, họ tên giám khảo: Số phách 1/ 2/ Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo các câu trả lời A,B,C,D ( là đáp số và kết quả tính,...). Em hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Câu1. Lá cây có chức năng chính gì? A. Quang hợp và hô hấp B. Thoát nước và hút nước C. Quang hợp và hút nước D. Hô hấp và hút nước Câu2. Cơ quan nào dưới đây không thuộc hệ thần kinh? A. mạch máu B. Các dây thần kinh C. Não D. Tuỷ sống Câu3. Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào? A. Đường tiêu hóa B. Đường hô hấp C. Đường máu D. Từ mẹ sang con. Câu4. Cơ quan tuần hoàn có chức năng gì? A. Bài tiết nước tiểu B. Vận chuyển máu đi khắp cơ thể C. Tiêu hoá thức ăn D. Điều khiển các hoạt động của cơ thể Câu5. Trạng thái nào dưới đây có lợi cho tim mạch? A. Vui quá B. Hồi hộp C. Bình tĩnh D. Xúc động mạnh Câu6. Hoa có chức năng gì? A. sinh sản B. Quang hợp C. Hô hấp D. Vận chuyển nhựa cây Câu7. Ông nội của em là người sinh ra ai? A. Cô ruột của em B. Dì ruột của em C. Cậu ruột của em D. Anh trai ruột của mẹ em Câu8. Cách phòng cháy khi ở nhà là gì? Các chất dễ cháy ở gần bếp. Không tắt điện khi ra khỏi nhà. Đồ dùng đặt gọn gàng ngăn nắp. Cho trẻ nghịch diêm. Câu9. Cơ sở nào dưới đây là cơ sở thông tin liên lạc? A. Nhà máy B. Trường học C. Viện bảo tàng D. Bưu điện Câu10. Để giữ vệ sinh môi trường bạn nênlàm gì? A. Đổ rác ra ao vườn, nơi công cộng B. Thả súc vật ra đường C. Khơi thông cống rãnh, đổ rác đúng nơi quy định. PHÒNG GIÁO DỤC BÀI THI TRẠNG NGUYÊN NHỎ TUỔI VĨNH TƯỜNG Năm học: 2006-2007 Môn thi: Toán – Lớp 3 ( Thời gian làm bài: 20 phút ) Họ và tên: ....SBD Học sinh trường:.. Chữ ký, họ tên giám thị: Số phách 1/ 2/ Dọc phách theo đường kẻ này Chữ ký, họ tên giám khảo: Số phách 1/ 2/ Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo các câu trả lời A,B,C,D ( là đáp số và kết quả tính,...). Em hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện các yêu cầu khác của bài tập. Câu1.Biểu thức : ( 824 -120 x5 ) + 724 : 4 có giá trị bằng bao nhiêu? A. 658 B. 405 C. 242 D. 422 Câu2. x – 1 – 2 – 3 - 4 = 0 , x có giá trị bằng bao nhiêu? A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 Câu3. Có bao nhiêu số chẵn có 3 chữ số? A. 450 số B. 540 số C. 504 số D. 900 số Câu4. Có bao nhiêu số có 3 chữ số có các chữ số giống nhau? A. 8 số B. 9 số C. 10 số D. 11 số Câu5. Tổng của một số với 26 thì lớn hơn 26 là 45 đơn vị. Hiệu của số đó với 26 là bao nhiêu? A. 15 B. 17 C. 19 D. 45 Câu6. Bạn Bình đã dùng hết 19 chữ số để viết các số liền nhau thành một dãy số tự nhiên liên tiếp : 1,2,3,4,..... Hỏi số cuối cùng trong dãy là số nào? A. 11 B. 12 C. 13 D. 14 Câu7. Khối lớp 3 có 169 bạn được chia vào các lớp 3A, 3B, 3C, 3D, 3E sao cho mỗi lớp có nhiều hơn 32 bạn. Hỏi lớp ít nhất có bao nhiêu bạn? A. 33 bạn B. 34 bạn C. 35 bạn D. 36 bạn Câu8. Tổng của hai số là 64. Nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 5 và dư 4. Hiệu hai số đó bằng bao nhiêu? A. 44 B. 45 C. 47 D. 54 Câu9 . Trong một cuộc chạy thi 60m, Hùng chạy hết phút, Cường chạy hết 16 giây, Hoà chạy hết phút, An chạy hết phút. Hỏi ai chạy nhanh nhất? A. Hùng B. Cường C. Hoà D. An Câu10. Một chiếc đồng hồ đánh chuông và chỉ đánh chuông giờ (không nghỉ chuông đêm): Kim đồng hồ chỉ 1 giờ đúng, đánh 1 tiếng chuông ; 2 giờ đúng đánh 2 tiếng chuông. Hỏi một ngày đêm nó đánh tất cả bao nhiêu tiếng chuông? A. 76 tiếng B. 78 tiếng C. 156 tiếng D. 165 tiếng PHÒNG GD VĨNH TƯỜNG ĐÁP ÁN THI TRẠNG NGUYÊN NHỎ TUỔI Câu Đáp án 1 B 2 C 3 A 4 B 5 C 6 D 7 A 8 A 9 D 10 C MÔN : TOÁN – LỚP 3 Toàn bài cho thang điểm 10. Mỗi câu đúng 1 điểm PHÒNG GD VĨNH TƯỜNG ĐÁP ÁN THI TRẠNG NGUYÊN NHỎ TUỔI MÔN : TOÁN – LỚP 3 Toàn bài cho thang điểm 10. Mỗi câu đúng 1 điểm Câu Đáp án 1 B 2 C 3 A 4 B 5 C 6 D 7 A 8 A 9 D 10 C PHÒNG GD VĨNH TƯỜNG ĐÁP ÁN THI TRẠNG NGUYÊN NHỎ TUỔI MÔN : TNXH– LỚP 3 Toàn bài cho thang điểm 10 Câu Đáp án Điểm 1 A 1 2 A 1 3 B 1 4 B 1 5 C 1 6 A 1 7 A 1 8 C 1 9 D 1 10 C 1 PHÒNG GD VĨNH TƯỜNG ĐÁP ÁN THI TRẠNG NGUYÊN NHỎ TUỔI MÔN : TNXH– LỚP 3 Toàn bài cho thang điểm 10 Câu Đáp án Điểm 1 A 1 2 A 1 3 B 1 4 B 1 5 C 1 6 A 1 7 A 1 8 C 1 9 D 1 10 C 1 PHÒNG GIÁO DỤC BÀI THI TRẠNG NGUYÊN NHỎ TUỔI VĨNH TƯỜNG Năm học: 2006-2007 Môn thi: Tiếng Anh – Lớp 3 ( Thời gian làm bài: 20 phút ) Họ và tên: ....SBD Học sinh trường:.. Chữ ký, họ tên giám thị: Số phách 1/ 2/ Dọc phách theo đường kẻ này Chữ ký, họ tên giám khảo: Số phách 1/ 2/ I/ Circle the odd one out: 1- you father mother sister 2- old big small ten 3- his she her your 4- name book pen ruler 5- stand sit meet school II/ Select and tick the letter A, B or C 1- Goodbye. A. Fine, thanks B. Nice to meet you. C. See you later. 2- What’s name? A. its B. is C. it 3- . is she? She’ s ten. A. How many B. How old C. How 4- She’ s my sister. .. name’s Nga. A. she B. her C.his 5- Sit down, A. too B. play C.please III/ Complete the dialogue. A: Hi, Peter. That is my (1) B: What’s its (2).? A: It (3). Thang Long school. B: Is it (4) ..? A: (5), it isn’t.It is small. 1. 2. 3. 4 5 IV/ Reorder the words to make sentences: 1- classroom/ small/ your/ is. . 2- school/ my/ is/ library/ this. PHÒNG GD VĨNH TƯỜNG ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT TRẠNG NGUYÊN NHỎ TUỔI Môn Tiếng Anh- Lớp 3 I/ Circle the odd one out.(2,5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm 1- you 2- ten 3- she 4- name 5- school II/ Select and tick the letter A, B or C (2,5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm 1- C. See you later. 2- A. its 3- B. How old 4- B. Her 5- C. please. III/ Complete the dialogue.(3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,6 điểm 1- school 2- name 3- is 4- big 5- No IV/ Reorder the words to make sentences.(2 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm 1- Your classroom is small. 2- This is my school library.
Tài liệu đính kèm: