Bài tập về Tính chất sóng của ánh sáng Vật lí lớp 12 (Có đáp án) - Phần 8

doc 2 trang Người đăng dothuong Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập về Tính chất sóng của ánh sáng Vật lí lớp 12 (Có đáp án) - Phần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập về Tính chất sóng của ánh sáng Vật lí lớp 12 (Có đáp án) - Phần 8
BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG P - 8
Câu 36: Trong thí nghiệm I - âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ hai (tính từ vân sáng 
trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng
A: 1,5λ B. 2 λ C. 2,5 λ D. 3 λ 
Giải Nếu OM = x thì d1 – d2 = ; 
 xt = (k+0,5) ; xM = (k + =1,5
Do đó d1 – d2 = = 1,5= 1,5l. Chọn đáp án A
Câu 37: Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới i = 600. Biết chiết suất của bản mặt đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,732 và 1,70. Bề dày của bản mặt e = 2 cm. Độ rộng của chùm tia khi ra khỏi bản mặt là:
A. 0,146 cm. B. 0,0146 m. C. 0,0146 cm. D. 0,292 cm.
T a Đ
 h
i
I
i
H
Giải
Gọi h bề rộng của chùm tia ló ; 
a = TĐ là khoảng cách giữa 2 điểm ló
của tia tím và tia đỏ
a = e (tanrđ – tanrt) (cm)
 = n -----> sinr = sini/n = = 
tanr = == = 
tanrt = = 0,5774; tanrđ = = 0,592
a = e (tanrđ – tanrt) = 2(0,592 – 0,5774) = 0,0292 (cm) 
 h = asin(900 – i) = asin300 = a/2 = 0,0146 cm. Đáp án A
Câu 38. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát sáng đồng thời hai bức xạ đơn sắc, có bước sóng lần lượt là 0,72 μm và 0,45 μm. Hỏi trên màn quan sát, giũa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm, có bao nhiêu vân sáng khác màu vân trung tâm?
 A. 10. 	 B. 13. 	 C. 12. 	 D. 11.
Giải: Vị trí các vân sáng cung màu với vân sáng trung tâm là vị trí vấn sáng của hai bức xạ trùng nhau”
 k1i1 = k2i2 -----> k1l1 = k2l2 ----> 8k1= 5k2 ----->
 k1 = 5n; k2 = 8n với n = 0; ± 1 ; ± 2 ; ...
 Hai vân sáng cùng màu vân trung tâm gần nhau nhất ứng với hai giá trị liên tiếp của n
 n = 0. Vân sáng trung tâm
 n = 1 
 * vân sáng bậc 5 của bức xạ l1 giữa hai vân sáng này có 4 vân sáng của bức xạ thứ nhất
 * Vân sáng bậc 8 của bức xạ l2 giữa hai vân sáng này có 7 vân sáng của bức xạ thứ hai
 Vậy tổng cộng có 11 vân sáng khác màu với vân sáng trung tâm. Chọn đáp án D
Câu 39, Trong thí nghiệm I - âng về giao thoa ánh sáng . Chiếu hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6μm thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp cách nhau 9mm. Nếu chiếu hai khe đồng thời hai bức xạ λ1 và λ2 thì người ta thấy tại M cách vân trung tâm 10,8mm vân có màu giống vân trung tâm, trong khoảng giữa M và vân sáng trung tâm còn có 2 vị trí vân sáng giống màu vân trung tâm. Bước sóng của bức xạ λ2 là
 A.0,4 μm. B. 0,38 μm. C. 0,65 μm. D. 0,76 μm.
Giải: Khoảng vân i1 = 9mm/(6-1) = 1,8mm
 Tại M là vân sáng bậc 6 của bức xạ λ1.
Khoảng cách giữa vân sáng cùng màu và gần nhất vân sáng trung tâm là:
 x = , ứng với vân sáng bậc hai của bức xạ λ1
 Do đó 2i1 = ki2 ----à 
 Với k là số nguyên. k = . Trong 4 giá trị của bức xạ λ2 đã cho chỉ có 
bức xạ λ = 0,4 µm cho k = 3 là số nguyên. Chọn đáp án A
Câu 40. Một tia sáng trắng chiếu tới mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh tam giác đều. Tia ló màu vàng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng vàng, ánh sáng tím lần lượt là nv = 1,5 và nt = 1,52. Góc tạo bởi tia ló màu vàng và tia ló màu tím có giá trị xấp xỉ bằng: 
A. 0,770 B. 48,590  C. 4,460 D. 1,730.
Giải: Tia vàng có góc lệch cực tiểu nên r1 = 300 Nên sini = nV sin 300 --à i = i’V = 48, 590
V
T
Sinrt = sini/nt = sin 48,590/1,52= 0,493
rt = 29,570 -à r’t = 600 – 29,570 = 30,430
sini’t = 1,52.sin30,430 = 0,77 i’t = 50,340
Góc tạo bởi tia ló màu vàng và tia ló màu tím 
có giá trị xấp xỉ bằng: 50,34-48,59 = 1,750 
 Chọn đáp án D

Tài liệu đính kèm:

  • docBT_ve_song_anh_sang_P8.doc