Bài tập về Sóng âm môn Vật lý lớp 12 (Có đáp án)

doc 14 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1488Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập về Sóng âm môn Vật lý lớp 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập về Sóng âm môn Vật lý lớp 12 (Có đáp án)
Bài tập sóng âm
Câu 1:
 Một cái còi được coi như nguồn âm điểm phát ra âm phân bố đều theo mọi hướng. Cách nguồn âm 10km một người vừa đủ nghe thấy âm. Biết ngưỡng nghe và ngưỡng đau đối với âm đó lần lượt là 10-9(w/m2) và 10 (w/m2). Hỏi cách còi bao nhiêu thì tiếng còi bắt đầu gây cảm giác đau cho người đó?
A. 0,1m B. 0,2m C. 0,3m D. 0,4m
Giải:
Câu 2:
 Một sợi dây đàn dài 80cm dao động tạo ra sóng dường trên dây với tốc độ truyền sóng là 20 m/s. Tần số âm cơ bản do dây đàn phát ra là.
A. 25Hz B. 20Hz C. 12,5Hz C. 50Hz
Giải:
Câu 3:
 Một dây đàn có chiều dài 80cm được giữ cố định ở hai đầu. Âm do dây đàn đó phát ra có bước sóng dài nhất bằng bao nhiêu để trên dây có sóng dừng với 2 đầu là 2 nút?
A. 200cm B. 160cm C. 80cm D. 40cm
Giải:
Câu 4:
 Một dây đàn có chiều dài 70cm, khi gảy nó phát ra âm cơ bản có tần số f . Người chơi bấm đàn cho dây ngắn lại để nó phát ra âm mới có hoạ âm mới có hoạ âm bậc 3 với tần số 3,5 f. chiều dài của dây còn lại là
A. 60cm B. 30cm C. 10cm D. 20cm
Giải:
Chọn A
Câu 5:
 Một ống sáo dài 0,6m được bịt kín một đầu một đầu để hở. Cho rằng vận tốc chuyền âm trong không khí là 300m/s. Hai tần số cộng hưởng thấp nhất khi thổi vào ống sáo là
A. 125Hz và 250Hz B. 125Hz và 375Hz 
C. 250Hz và 750Hz D. 250Hz và 500Hz
Giải:
Câu 6:
Sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340m/s. Một cái ống có chiều cao 15cm đặt thẳng đứng và có thể rót nước từ từ vào để thay đổi chiều cao cột khí trong ống . trên miệng ống đặt một cái âm thoa có tần số 680Hz. Đổ nước vào ống đến độ cao cực đại bao nhiêu thì gõ vào âm thoa thì nghe âm phát ra to nhất?
A. 2,5cm B. 2cm C. 4,5cm D. 12,5cm
Giải:
Câu 7:
Một âm thoa nhỏ đặt trên miệng của một ống không khí hình trụ AB, chiều dài l của ống không khí có thể thai đổi được nhờ dịch chuyển mực nước ở đầu B. Khi âm thoa dao động ta thấy trong ống có một sóng dừng ổn định. Khi chiều dài ống thích hợp ngắn nhất 13cm thì âm thanh nghe to nhất. Biết rằng với khí này đầu B là một nút sóng , đầu A là một bụng sóng. Khi dịch chuyển mực nước ở đầu B để chiều dài 65cm thì ta lại thấy âm thanh cũng nghe rất rõ. Tính số nút sóng trong ống.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Giải:
Vậy trong ống có ba bụng
Nếu hai lần thí nghiệm liên tiếp nghe được âm to nhất hoặc nghe âm nhỏ nhất thì 
Nếu hai lần thí nghiệm liên tiếp nghe được âm to nhất lần sau nghe âm nhỏ nhất thì 
Tốc độ truyền âm: 
Câu 8:
Một âm thoa được đặt phía trên miệng ống, cho âm thoa dao động với tần số 400Hz. Chiều dài của cột khí trong ống có thể thay đổi bằng cách thay đổi mực nước trong ống. Ống được đổ đầy nước , sau đó cho nước chảy ra khỏi ống. Hai lần cộng hưởng gần nhau nhất xảy ra khi chiều dài của cột khí là 0,16m và 0,51m. Tốc độ truyền âm trong không khí bằng 
A. 280m/s B. 358m/s C. 338m/s D. 328m/s
Giải:
Nếu hai lần thí nghiệm liên tiếp nghe được âm to nhất hoặc nghe âm nhỏ nhất thì 
Tốc độ truyền âm: 
Câu 9: 
Để đo tốc độ truyền sóng âm trong không khí ta dùng một âm thoa có tần số 1000Hz đã biết để kích thích dao động của một cột không khí trong một bình thuỷ tinh. Thay đổi độ cao của cột không khí trong bình bằng cách đổ dần nước vào bình. Khi chiều cao của cột không khí là 50cm thì âm phát ra nghe to nhất. Tiếp tục đổ thêm dần nước vào bình cho đến khi lại nghe được âm to nhất. Chiều cao của cột không khí lúc đó là 35cm. Tính tốc độ truyền âm.
A. 200m/s B. 300m/s C. 350m/s D. 340m/s
Giải:
Câu 10: 
Tốc độ truyền âm: 
Chọn B
Nếu ống khí một đầu bịt kín, một đầu để hở mà nghe âm to nhất thì đầu bịt kín là nút, đầu để hỏ là bụng ta có:
Nếu ống khí để hở cả hai đầu mà nghe âm to nhất thì hai đầu là bụng:
Ví dụ 10:
Một ống có một đầu bịt kín tạo ra âm cơ bản của nốt Đô có tần số 130,5Hz. Nếu người ta để hở cả đầu đó thì khi đó âm cơ bản tạo có tần số bằng bao nhiêu?
A. 522Hz B. 491,5Hz C. 261Hz D. 195,25Hz 
Giải:
Chọn C
Bài toán liên quan đến đặc tính vật lý của âm
Ví dụ 1: 
 Tại một điểm trên phương truyền sóng âm với biên độ 0,2 mm, có cường độ âm bằng 2 W/m2. Cường độ âm tại điểm đó sẽ bằng bao nhiêu nếu tại đó biên độ âm bằng 0,3 mm?
A. 2,5 W/m2 B. 3 W/m2 C. 4 W/m2 D. 4,5 W/m2 
Giải:
 Chọn D
Ví dụ 2: 
 Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm có mức cường độ là 90 dB. Cho cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2. Tính cường độ âm đó tại A?
A. 10-5 W/m2 B. 10-4 (W/m2) C. 10-3 (W/m2) D. 10-2 (W/m2) 
Giải:
Chọn C 
Ví dụ 3: Khi một nguồn âm phát ra âm với tần số f và cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2 thì mức cường độ âm tại điểm M cách nguồn âm một khoảng r là 40 dB. Giữ nguyên công suất phát âm nhưng thay đổi tần số f của nó để cường độ âm chuẩn là 10-10 W/m2 thì tại M có mức cường độ âm bao nhiêu?
A. 80 (dB) B. 60 (dB) C. 40(dB) D. 20(dB)
Giải:
Chọn D
Ví dụ 4: 
Tại một vị trí trong môi trường truyền âm. Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm:
A. Giảm đi 10 (B) B. tăng thêm 10 (B) C. tăng thêm 10 dB D. Giảm đi 10 dB
Chọn C
Ví dụ 5: 
Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M:
A. 1000 lần B. 40 lần C. 2 lần D. 10000 lần
Giải:
Chọn D
Vì cường độ âm tỉ lệ với công suất nguồn âm và tỉ lệ với số nguồn âm giống nhau nên tồn tại hệ thức sau: 
Ví dụ 6: 
 Một ban nhạc biểu diễn với mức cường độ âm ở trước hệ thống loa là 120 dB. Hãy tính tỉ số cường độ âm của ban nhạc tại buổi biểu diễn với cường độ của một búa máy hoạt động với mức cường độ âm 92 dB.
 A. 620 B. 631 C. 640 D. 650
Giải:
Ví dụ 7:
 Trong một buổi hòa nhạc, giả sử 5 chiếc kèn đồng giống nhau cùng phát sóng âm thì tại điểm M có mức cường độ âm là 50 dB. Để tại M có mức cường độ âm là 60 dB thì số kèn đồng cần thiết là:
A. 50 B. 6 C. 60 D. 10
Giải:
Chọn A
VD 8: Tại một điểm nghe được đồng thời hai âm truyền tới có mức cường độ 65 dB và 60 dB. Tính mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó?
A. 5 dB B. 125 dB C. 66,9 dB D. 62,5 dB
Giải:
Câu 1/tr207: Một sóng âm hình cầu công suất 1 W. Giả sử rằng năng lượng phát ra được bảo toàn. cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2. Tính cường độ âm và mức cường độ âm tại điểm cách nguồn 2,5 m.
1,11 (B); 0,013 (W/m2)
10,11 (B); 0,013 (W/m2)
10,11 (B); 0,13 (W/m2)
10,11 (B); 0,3 (W/m2)
Giải:
Câu 2: Một nguồn âm phát ra sóng âm đều theo mọi phương. Giả sử rằng năng lượng phát ra được bảo toàn, ở trứơc nguồn âm một khoảng d có cường độ âm là I. Nếu ra xa nguồn âm thêm một khoảng 30 m thì cường độ âm bằng I/9. Tính khoảng cách d ?
A. 10 m B. 15 m C. 30 m D. 60 m
Giải:
Chọn B
Câu 3: Một nguồn âm phát ra sóng âm vào không khí tới hai điểm M và N cách nguồn 5 m và 20 m. Gọi aM; aN là biên độ dao động của phần tử vật chất tại M và N. Coi môi trường hoàn toàn không hấp thụ âm. Giả sử nguồn âm đẳng hướng. Chọn phương án đúng ?
A. B. C. D. 
Giải:
Chọn C
Câu 4: Công suất phát âm cực đại của một máy nghe nhạc là 20 W. Cho rằng cứ truyền đi một khoảng 1 m thì nưng lượng âm giảm 5 % so với lần đầu do sự hấp thụ âm của môi trường. Coi môi trường đẳng hướng. Cho biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2. Nếu mở to hết cỡ thì cường độ âm và mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là bao nhiêu?
A. 10,49 B; 0,030947 W/m2 B. 10,9 B; 0,030947 W/m2 
C. 1,49 B; 0,03947 W/m2 D. 10,49 B; 0,30947 W/m2 
Giải:
Câu 5: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm O coi như nguồn điểm một khoảng 1 m mức cường độ âm là 90 dB. Cho biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2. Giả sử nguồn âm và môi trường đẳng hướng. Tính công suất phát âm của nguồn O?
A. 1 mW B. 28,3 mW C. 12,6 mW D. 12,6 W
Giải:
(W/m2)
=0,0126(W)
Chọn C
Câu 6: Tại Một điểm M nằm cách xa nguồn âm O coi như nguồn điểm một khoảng x, mức cường độ âm là 50 dB. Tại điểm N nằm trên tia OM và xa nguồn âm hơn so với M một khoảng 40 m có mức cường độ âm là 37 dB. Cho biết cường độ âm chuẩn 10-12 W/m2. Giả sử nguồn âm và môi trường đều đẳng hướng. Tính công suất nguồn O?
A. 0,1673 mW B. 0,2513 mW C. 2,513 mW D. 0,1256 mW
Giải:
Chọn A
Câu 7: Nguồn điểm O phát sóng âm đẳng hướng ra không gian. Ba điểm A, O, B nằm trên một phương truyền sóng , A và cùng phía O, AB= 70 m. Điểm M là một điểm thuộc AB sao cho M cách O một khoảng 60 m có cường độ âm 1,5 W/m2. Năng lượng sóng âm giới hạn bởi hai mặt cầu tâm O đi qua A và B, biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và môi trường không hấp thụ âm?
A. 5256 J B. 16299 J C. 10,866 J D. 10866 J
Giải:
Ta có:
W)
Thời gian 
Bài toán sử dụng công thức:
Câu 8: Mức cường độ âm tại A cách nguồn 1,5 m là 60 dB. Các sóng âm do loa đó phát ra phân bố đều theo mọi hướng . Cho biết cường độ âm chuẩn 10-12 W/m2. Coi môi trường hoàn toàn không hấp thụ âm. Hãy tính cường độ âm tại điểm B cách loa 5 m về phía trước loa. Bỏ qua sự hấp thụ âm trong không khí và sự phản xạ âm.
A. 10-5 W/m2 B. 9. 10-8 W/m2 C. 10-3 W/m2 D. 4.10-7 W/m2 
Giải:
Chọn B
Câu 9: Khoảng cách từ điểm A đến nguồn âm gần hơn 10n lần khoảng cách từ điểm B đến nguồn âm, biểu thức nào là đúng khi so sánh mức cường độ âm tại A và B?
A. B. C. D. 
Giải:
Câu 10: Một nguồn âm là một nguồn điểm phát âm đẳng hướng ra không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10 m thì mức cường độ âm là 80 dB. Tại điểm cách nguồn âm 1 m thì mức cường độ âm là:
A. 100 dB B. 110 dB C. 120 dB D. 90 dB
Giải:
Câu 11: Một máy bay bay ở độ cao 100 m, gây ra ở mặt đất phía dưới một tiếng ồn có mức cường độ âm là 120 dB. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được là 100 dB thì máy bay phải bay ở độ cao nào?
A. 316 m B. 500 m C. 1000 m D. 700 m
Giải:
Nếu nguồn âm được cấu tạo từ n nguồn âm giống nhau, mỗi nguồn có công suất P0 thì công suất cả nguồn P=n.P0
Ví dụ:
Câu 12: Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 9 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi, tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB . điểm M là một điểm thuộc OA sao cho OM= OA/3. Để tại M có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống nhau cần đặt tại O là ?
A. 4 B. 1 C. 10 D. 30
Giải:
Chọn C
Câu 13: Tại O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có hai nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống nhau cần đặt thêm tại O là:
A. 4 B. 3 C. 5 D. 7
Giải:
Chọn B
Câu 14:Ba điểm A, O, B cùng nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Tính mức cường độ âm tại trung điểm M của AB?
A. 26 dB B. 17 dB C. 34 dB D. 40 dB
Giải:
Ta có:
Câu 15: Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian , môi trường không hấp thụ âm. Ba điểm A, M, B theo đúng thứ tự, cùng nằm trên một đường thẳng đi qua O sao cho AM=3 MB. Mức cường độ âm tại A là 4 B, tại B là 2 B. Tính mức cường độ âm tại M?
A. 2,6 B B.2,2 B C. 2,3 B D. 2,5 B
Giải:
 Vì AM= 3.MB nên:
Vậy 
Câu 16: Ba điểm A, O, B theo đúng thứ tự cùng nằm trên một đường thẳng xuất phát từ O, A và B ở hai phía điểm O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A và B là 40 dB và 15 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là :
A. 27 dB B. 25 dB C. 21,5 dB D. 23,5 dB
Giải:
Ta có: 
Câu 17: Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O, Gọi M và N là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền và ở cùng phía so với O. Mức cường độ âm tại M là 40 dB, tại N là 20 dB. Tính mức cường độ âm tại trung điểm N khi đặt nguồn âm tại M. Coi môi trường không hấp thụ âm:
A. 20,6 dB B. 21,9 dB C. 20,9 dB D. 22,9 dB
Giải:
Bài tập vận dụng
Câu 1: Dùng búa gõ vào thanh ray dài 951,25 m. Người khác áp tai vào ray nghe thấy âm trong ray đến trước âm trong không khí 2,5 s. Tốc độ âm trong không khí là 340 m/s. Tính tốc độ âm trong thép?
 A. 3194 m/s B. 2999 m/s C. 1000 m/s D. 2500 m/s
Giải:
Câu 2: Một người dùng búa gõ nhẹ vào đường sắt và cách đó 1056 m, người thứ hai áp tai vào đường ray thì nghe thấy âm trong sắt trước 3 (s) so với tiếng gõ nghe trong không khí . Tốc độ âm trong không khí là 340 m/s. Tính tốc độ âm trong thép?
 A. 1238 m/s B. 1376 m/s C. 1336 m/s D. 5280 m/s
Giải:
Câu 3: Nếu khoảng thời gian từ khi nhìn thấy sét đến khi nghe thấy tiếng âm là 1 phút thì khoảng cách từ nơi sét đánh đến người quan sát là bao nhiêu? Tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s?
 A. 402 m B. 299 m C. 10 m D. 5280 m
Giải:
Câu 4: Một người đứng áp tai vào đường ray. Người thứ hai đứng cách đó một khoảng x gõ mạnh búa vào đường ray. Người thứ nhất nghe thấy 2 tiếng búa cách nhau một khoảng thời gian 14/3(s). Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. vận tốc trong thép gấp 15 lần trong không khí. Tính x?
A. 3194 m/s B.2999 m/s C. 1000 m D. 1700 m
Giải:
Câu 5: Một nam châm điệm dùng dòng xoay chiều có chu kỳ 0,1 s. Nam châm tác dụng lên một lá thép mỏng làm cho lá thép dao động điều hoà và tạo sóng âm. Sóng âm do loa đó phát ra trong không khí là:
Âm mà tai người có thể nghe được.
Sóng ngang.
Hạ âm.
Siêu âm.
Giải:
Câu 6: Người ta gõ mạnh vào thanh thép và nghe thấy âm phát ra, quan sát thấy hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha cách nhau 4 m. Tốc độ truyền âm là 5000 m/s. Tần số âm phát ra là:
A. 625 Hz B. 725 Hz C. 645 Hz D. 425 Hz
Giải:
Câu 7: Người ta gõ mạnh vào thanh thép và nghe thấy âm phát ra, quan sát thấy hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động vuông pha cách nhau 1,54 m. Tốc độ truyền âm là 5000 m/s. Tần số âm phát ra là:
A. 920 Hz B. 800 Hz C. 812 Hz D. 900 Hz
Giải:
Câu 8: Mi ro được dịch chuyển tới vị trí mới cách loa 5 m. So sánh với âm thu được tại vị trí 10 m, âm tại vị trí đó khác âm cũ về:
A.Biên độ B. Bước sóng C. Tốc độ sóng D. Tần số
Giải:
Câu 9: Một người lấy búa gõ mạnh vào đầu của một ống thép có chiều dài L. Người khác ở đầu kia của ống nghe thấy hai âm do sóng dọc truyền dọc theo ống và sóng truyền qua không khí cách nhau một khoảng thời gian 1 s. Biết vận tốc truyền âm trong kim loại và trong không khí lần lượt là 5900 m/s và 340 m/s. Tính chiều dài L ?
A. 200 m B. 280 m C. 361 m D. 400 m
Giải:
Câu 10: Hai nhân viên đường sắt đứng cách nhau 1100 m, một người lấy búa gõ mạnh vào đường ray thi nghe được hai âm, một âm truyền trong thép đến trước và sau đó 3 s thì có âm khác truyền từ không khí đến. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. tính vận tốc truyền âm trong thép?
A. 5500 m/s B. 4700 m/s C. 4675 m/s D. 2120 m/s
Giải:
Câu 11: Tốc độ âm trong không khí là 320 m/s. Tai người không thể phân biệt được hai âm giống nhau nếu chúng tới tai chênh lệch nhau về thời gian một lượng nhỏ hơn hoặc bằng 0,1 s. Một người đứng cách vách đá một khoảng L bắn một phát súng chi nghe thấy một tiếng thì:
A. B. C. sD. 
Giải:
Câu 12: Một viên đá rơi xuống đáy giếng cạn và sau 3 s thì nghe thấy tiếng động do viên đá chạm vào đáy giếng. Tốc độ âm trong không khí là 340 m/s. Độ sâu của giếng là:
A. 41,42 m B. 40,42 m C. 39,42 m D. 38,42 m
Giải:
Câu 13: Tại một nơi trên bờ vực sâu, nguời ta ta thả rơi một viên đá xuống vực, sau thời gian hai giây thì nghe thấy tiếng viên đá và vào đáy vực. Coi chuyển động rơi của viên đá rơi tự do, lấy g= 10 m/s2. Tốc độ âm trong không khí là 340 m/s. độ sâu đáy vực là:
A. 19 m B. 340 m C. 680 m D. 20 m
Giải:
Câu 14: Tại một điểm trên phương truyền âm có biên độ 0,4 mm,, có cường độ âm 1,5 W/m2. Cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiểu nếu tại đó biên độ âm bằng 0,8 mm.
A. 2,5 W/m2 B. 6,0 W/m2 C. 4,0 W/m2 D. 4,5 W/m2
Giải:
Câu 15: Tại một điểm trên phương truyền âm có biên độ 0,12mm,, có cường độ âm 1,8 W/m2. Cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiểu nếu tại đó biên độ âm bằng 0,36 mm.
A. 0,6 W/m2 B. 2,7 W/m2 C. 5,4 W/m2 D. 16,2 W/m2
Giải:
Câu 16: Khi nguồn âm phát ra âm có tần số f và âm chuẩn là 10-12 W/m2 thì mức cường độ âm tại M cách nguồn r là 40 dB. Giữ nguyên công suất phát nhưng thay đổi f để cường độ âm chuẩn là 10-11 W/m2 thì cũng tại M mức cường độ âm là:
A. 30 dB B. 60dB C. 40 dB D. 20 dB
Giải:
Câu 17: Biểu thức mức cường độ âm?
A. B. C. D. 
Câu 18: Khi mức cường độ âm là 2B thì:
A. I= 2.I0 B. I= 0,5.I0 C. I= 102.I0 D. I= 10-2.I0 
Giải:
Câu 19: Mức cường độ âm là 30 dB. Hãy tính cường độ này theo đơn vị W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0= 10-12 W/m2?
A. 10-8 W/m2 B. 10-9 W/m2 C. 10-10 W/m2 D. 10-11 W/m2 
Giải:
Câu 20: Một mức cường độ nào đó tăng thêm 30 dB. Hỏi cường độ âm của âm tăng lên bao nhiêu lần:
A. 1000 B. 300 C. 100 D. 10000
Giải:
Câu 21: Cường độ âm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tăng bao nhiêu dB?
A. 10 dB B. 20 dB C. 30 dB D. 40 dB
Giải:
Câu 22: Hãy tính tỉ số cuờng độ âm của tiếng la hét có mức cường độ âm 80 dB với cường độ của tiến nói thầm với mức cường độ âm 20 dB.
A. 100000 B. 1000000 C. 10000000 D. 100000000
Giải:
Câu 23: Trong thí nghiệm dùng cácnguồn âm giống nhau. Tại N đặt 4 nguồn phát sóng âm đến M thì tại M ta đo được mức cường độ cường độ âm là 30 dB. Nếu tại M đo được mức cường độ âm là 40 dB thì tại N ta đặt số nguồn âm giống nhau là ?
 A. 20 nguồn B. 50 nguồn C. 4 nguồn D. 40 nguồn
Giải:
Câu 24: Tại điểm N có một nguồn âm nhỏ phát sóng âm đến M thì tại M ta đo được mức cường độ âm là 30 dB. Nếu tại M đo được mức cường độ âm là 40 dB thì tại N ta phải đặt tổng số nguồn âm giống nhau là?
A. 20 nguồn B. 50 nguồn C. 10 nguồn D. 100 nguồn
Giải:
Câu 25:Tại điểm N có một nguồn âm nhỏ phát sóng âm đến M thì tại M ta đo được mức cường độ âm là 30 dB. Nếu tại M đo được mức cường độ âm là 50 dB thì tại N ta phải đặt tổng số nguồn âm giống nhau là?
A. 20 nguồn B. 50 nguồn C. 10 nguồn D. 100 nguồn
Giải:
Câu 26:Tại một điểm nghe được đồng thời hai âm cùng tần số , một âm truyền đến có mức cường độ 75 dB và âm hai truyền đến có mức cường độ 65 dB. Tính mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó?
A. 10 dB B. 75,41 dB C. 140 dB D. 70 dB
Giải:
Câu 27: Một sóng âm hình cầu phát ra từ nguồn có công suất 1W. Giả sử rằng năng lượng phát ra được bảo toàn. Tính cường độ âm tai điểm cách nguồn 1 (m)?
A. 0,8 W/m2 B. 0,018 W/m2 C. 0,013 W/m2 D. 0,08 W/m2
Câu 28: Bạn đang đứng trước một nguồn âm một khoảng d. Nguồn này phát ra sóng âm đều theo mọi phương. Bạn đi 50 m lại gần nguồn thì thấy rằng cường độ âm tăng lên gấp đôi. Tính khoảng cách d?
A. 42 m B. 299 m C. 171 m D. 10000 m
Câu 29: Một nguồn điểm phát sóng âm có công suất không đổi trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm các khoảng r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tính tỉ số ?
A. 4 B. 0,5 C. 0,25 D. 2
Câu 30: Một nguồn âm điểm phát sóng âm vào trong không khí tới hai điểm M và N cách nguồn âm lần lượt là 10 m và 20 m. Gọi aM và aN là biên độ dao động của phần tử vật chất tại M và N. Coi môi trường hoàn toàn không hấp thụ âm. Giả sử nguồn âm và môi trường đều đẳng hướng. Chọn phương án đúng?
A. B. C. D. 
Câu 31: Một dàn loa có công suất 10 W đang hoạt động hết công suất, phát âm thanh đẳng hướng. Cho cường độ âm chuẩn 10-12 W/m2. Bỏ qua sự hấp thụ âm và phản xạ âm thanh của môi trường. Mức cường độ âm tại điểm cách loa 2 m là?
A.113 dB B. 26 dB C. 110 dB D. 119 dB
Câu 32: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10 W. Cho rằng cứ truyền đi 1 m thì năng lượng âm giảm 5% so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Cho biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2. Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là:
A. 89 dB B. 98 dB C. 107 dB D. 102 dB
Câu 33: Một nguồn âm được coi như nguồn điểm, phát một công suất âm thanh 1 W. Cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2. Môi trường coi như không hấp thụ và phản xạ âm thanh. Mức cường độ âm tại điểm cách nguồn 10 m?
A. 83 dB B. 86 dB C. 89 dB D. 93 dB
Câu 34: Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm O là 1,5 m, mức cường độ âm là 90 dB. Giả sử nguồn âm coi như nguồn điểm, đẳng hướng phát sóng cầu. Cho biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2..Tính công suất phát âm nguồn O.
A.12,4 mW B. 12,5 mW C. 28,3 mW D. 12,7 mW
Câu 35: Tại một điểm M cách nguồn âm O coi như nguồn điểm một khoảng x có mức cường độ âm là 50 dB. Tại điểm N nằm trên tia OM và xa nguồn âm hơn so với M mộ

Tài liệu đính kèm:

  • docsong_am.doc