115 Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lí lớp 12

doc 7 trang Người đăng dothuong Lượt xem 535Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "115 Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lí lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
115 Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lí lớp 12
LÍ THUYẾT 1
Câu 1: Đặt điện áp vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
A.. B. .	 C. 0.	D. 
Câu 2: Li độ của hai dao động điều hòa cùng tần số và ngược pha nhau luôn
A. trái dấu. B. bằng nhau.	 C. cùng dấu.	D. đối nhau.
Câu 3: Điều nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Khi biết được f ta có thể kết luận ánh sáng đơn sắc đó có màu gì.
B. Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có thể có cùng giá trị bước sóng.
C. Khi biết bước sóng ta có thể kết luận ánh sáng đơn sắc đó có màu gì.
D. Các ánh sáng đơn sắc truyền đi với cùng tốc độ trong chân không.
Câu 4: Một chiếc đàn và 1 chiếc kèn cùng phát ra một nốt sol ở cùng một độ cao. Tai ta vẫn phân biệt được hai âm đó vì chúng khác nhau
A. mức cường độ âm. B. âm sắc.	 C. tần số.	D. cường độ âm.
Câu 5: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa. Trong khi vật di chuyển từ biên này sang biên kia thì
A. gia tốc đổi chiều 1 lần. B. gia tốc có hướng không thay đổi.
C. vận tốc có hướng không thay đổi. D. Vận tốc đổi chiều 1 lần.
Câu 6: Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì
A. trên dây chỉ còn sóng tới, sóng phản xạ bị triệt tiêu.
B. không có sự truyền năng lượng dao động trên dây.
C. nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động.
D. trên dây chỉ còn sóng phản xạ, sóng tới bị triệt tiêu.
Câu 7: Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu qua lớp kính cửa sổ chúng ta không quan sát thấy hiện tượng tán sắc ánh sáng, là vì
A. các tia sáng qua cửa sổ bị tán sắc nhưng các tia ló chồng chất lên nhau, tổng hợp trở lại thành ánh sáng trắng.
B. kính của sổ không phải là lăng kính nên không làm tán sắc ánh sáng.
C. kính của sổ là loại thấu kính có chiết suất như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
D. ánh sáng trắng ngoài trời là những sóng ánh sáng không kết hợp nên chúng không bị tán sắc.
Câu 8: Một vật đang dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kỳ thì biên độ dao động giảm đi 4%. Phần năng lượng đã bị mất đi trong một dao động toàn phần xấp xỉ bằng
A. 7,8%. B. 6,5%.	 C. 4,0%.	D. 16,0%.
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi được vào hai đầuđoạn mạch gồm biến trở R (có thể thay đổi giá trị từ 0 đến R0 hữu hạn), cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Ban đầu mạch có tính cảm kháng. Để dòng điện qua mạch sớm pha so với điện áp hai đầu mạch thì phải
A. điều chỉnh R đến giá trị 0 và giảm f. B. điều chỉnh R đến giá trị R0 và tăng f.
C. điều chỉnh R đến giá trị 0 và tăng f. D. điều chỉnh R đến giá trị R0 và giảm f.
Câu 10: Sơ đồ khối của máy thu thanh đơn giản không có bộ phận
A. khuếch đại. B. tách sóng.	 C. biến điệu.	D. anten.
Câu 11: Khi từ trường biến thiên theo thời gian sẽ làm xuất hiện điện trường, các đường sức của điện trường này là
A. những đường song song với các đường sức của từ trường.
B. những đường cong khép kín bao quanh các đường sức của từ trường
C. những đường thẳng song song cách đều nhau.
D. những đường tròn đồng tâm có cùng bán kính.
Câu 12: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 10 cm/s. Độ lớn vận tốc trung bình của vật trong một chu kì dao động là
A. 0 cm/s. B. 20 cm/s.	 C. 10 cm/s.	D. 20 cm/s.
Câu 13: Tính chất biến điệu như sóng vô tuyến của tia hồng ngoại được ứng dụng
A. trong các bộ điều khiển từ xa.	B. để quay phim ban đêm.
C. để gây một số phản ứng hóa học.	D. để sấy khô sản phẩm.
Câu 14: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng f. Dao động tuần hoàn sẽ cùng pha với dao dộng thành phần này và ngược pha với dao dộng thành phần kia khi hai dao dộng thành phần
A. ngược pha và có biên độ khác nhau. B. ngược pha và cùng biên độ.
C. cùng pha và cùng biên độ. D. cùng pha và có biên độ khác nhau.
Câu 15: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k được treo trong thang máy đứng yên. Ở thời điểm t nào đó khi con lắc đang đao động, thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng đi lên. Nếu tại thời điểm t con lắc đang
A. qua vị trí cân bằng thì biên độ dao động không đổi. B. ở vị trí biên dưới thì biên độ dao động tăng lên.
C. ở vị trí biên trên thì biên độ dao động giảm đi. D. qua vị trí cân bằng thì biên độ dao động tăng lên.
Câu 16: Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là
A. tăng điện áp trước khi truyền tải.	B. giảm tiết diện dây.
C. tăng chiều dài đường dây.	D. giảm công suất truyền tải.
Câu 17: Khi các ánh sáng đơn sắc trong miền nhìn thấy truyền trong nước thì tốc độ ánh sáng
A. phụ thuộc vào cường độ chùm sáng. B. lớn nhất đối với ánh sáng đỏ.
C. lớn nhất đối với ánh sáng tím. D. bằng nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
Câu 18: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Dao dộng tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
Câu 19: Chọn đáp án đúng:
A. Chiếu một chùm sáng trắng hẹp từ không khí vào nước theo phương xiên góc với mặt nước thì tia sáng lệch ít nhất có tốc độ lớn nhất so với các tia còn lại.
B. Một chùm tia sáng hẹp, màu lục khi đi qua lăng kính không thể bị tán sắc.
C. Chiếu một chùm sáng gồm các tia màu đỏ, lục, vàng, chàm và tím từ nước ra không khí thì thấy tia sáng màu chàm bị phản xạ toàn phần chứng tỏ tia sáng màu vàng cũng bị phản xạ toàn phần.
D. Khi chiếu ánh sáng trắng qua một bản thủy tinh hai mặt song song theo phương vuông góc bề mặt bản thì có thể xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Câu 20: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0cos(wt + j) thì dòng điện trong mạch là i = I0coswt. Nhận xét nào sau đây là sai đối với công suất tức thời của đoạn mạch?
A. Công suất tức thời cực đại Pmax = .
B. P = u.i.
C. P = .
D. Công suất tức thời biến thiên tuần hoàn với tần số góc 2w.
Câu 21a: Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ?
A. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.
B. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng.
C. Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
D. Mỗi nguyên tố hoá học đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một quang phổ vạch hấp thụ riêng.
Câu 40: Theo nội dung thuyết lượng tử, kết luận nào sau đây sai?
A. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái chuyển động và đứng yên.
B. Phôtôn của các bức xạ đơn sắc khác nhau thì có năng lượng khác nhau.
C. Phôtôn chuyển động trong chân không với vận tốc lớn nhất.
D. Năng lượng của Phôtôn không đổi khi truyền đi trong chân không.
Câu 41: Hiện tượng thực nghiệm nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt?
A. Quang phổ do đèn dây tóc phát ra.	B. Quang phổ do hơi loãng của Natri bị đốt nóng sáng.
C. Hiện tượng quang điện.	D. Hiện tượng phóng xạ .
Câu 42: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào không phải là dao động tuần hoàn?
A. Chuyển động của con lắc lò xo không có ma sát. B. Chuyển động rung của dây đàn.
C. Chuyển động tròn của một chất điểm. D. Chuyển động của quả lắc đồng hồ.
Câu 43: Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều quanh trục đi qua trung điểm của hai cạnh đối diện của khung, trong một từ trường đều có B vuông góc với trục quay. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung đạt cực đại khi mặt khung
A. vuông góc với B . B. tạo với B một góc 450. C. song song với B .	D. tạo với B một góc 600
Câu 44: Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học
A. Quá trình phóng xạ không điều chỉnh tốc độ được như một số phản ứng hóa học.
B. Hai loại phản ứng đều tạo ra các nguyên tố mới từ các nguyên tố ban đầu.
C. Phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học đều có thể tỏa hoặc thu nhiệt.
D. Phản ứng hóa học chỉ xảy ra ở vỏ các nguyên tử, còn phản ứng hạt nhân xảy ra trong hạt nhân.
Câu 45: Bộ phận nào dưới đây không có trong sơ đồ khối của máy phát vô tuyến điện
A. Mạch khuếch đại B. Mạch biến điệu C. Anten D. Mạch tách sóng.
Câu 46: Một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện) đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi Io là cường độ dòng điện cực đại trong mạch, Qo là điện tích cực đại trên tự điện. Năng lượng điện trường của tụ điện biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng
A. B. 	C. 	D. 
Câu 47: Biên độ dao động cưỡng bức không thay đổi khi thay đổi
A. biên độ của ngoại lực tuần hoàn.	B. tần số của ngoại lực tuần hoàn.
C. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn.	D. lực ma sát của môi trường
Câu 48: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chỉ có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt, còn tia tử ngoại thì không.
B. Tia hồng ngoại dễ tạo ra giao thoa hơn tia tử ngoại.
C. Tần số của tia hồng ngoại luôn lớn hơn tần số của tia tử ngoại.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có bản chất khác nhau.
Câu 49: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về động cơ điện xoay chiều?
A. Nguyên tắc hoạt động của động cơ điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
B. Động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha.
C. Tốc độ quay của rôto trong động cơ không đồng bộ có thể nhỏ hơn hay lớn hơn tốc độ quay của từ trường, tùy vào tải động cơ nhỏ hay lớn.
D. Từ trường quay được tạo ra nhờ phần ứng của động cơ.
Câu 50: Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. bước sóng và f đều thay đổi.	B. bước sóng không đổi, f thay đổi
C. bước sóng thay đổi, f không đổi.	D. bước sóng và f không đổi
Câu 60: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được áp dụng rộng rãi là
A. tăng tiết diện dây dẫn B. giảm chiều dài dây dẫn truyền tải
C. chọn dây có điện trở suất nhỏ D. tăng điện áp ở đầu đường dây truyền tải.
Câu 61: Một lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu gắn vào một điểm cố định, một đầu gắn với vật khối lượng M. Vật M có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Người ta đặt vật nhỏ m lên trên vật M. Hệ số ma sát nghỉ giữa m và M là μ. Gia tốc trọng trường là g. Kích thích để hệ dao động với biên độ A. Giá trị lớn nhất của A để vật m không trượt trên M khi hệ dao động là
A. 	B. 	C. 	 D. 
Câu 62: Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Lực cản môi trường hay lực ma sát luôn luôn sinh công âm.
B. Dao động tắt dần càng chậm khi năng lượng ban đầu truyền cho hệ dao động càng lớn và lực cản môi trường càng nhỏ.
C. Biên độ hay năng lượng dao động tắt dần giảm dần đều theo thời gian.
D. Dao động tắt dần không phải lúc nào cũng có hại.
Câu 63: Khi nói về phóng xạ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ.
B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phóng ra đồng thời các tia α, β, và γ.
C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân tự độngphóng ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác.
D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ notron.
Câu 64: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha của dòng điện so với điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào
A. cường độ I hiệu dụng trong mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. đặc tính của mạch điện và tần số của dòng điện xoay chiều.
D. cách chọn gốc thời gian để tính pha ban đầu.
Câu 65: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe được.
B. Âm nghe được có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20.000 Hz.
C. Về bản chất vật lí thì sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm không có gì khác nhau, chúng đều là sóng cơ.
D. Sóng âm truyền được trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng, khí.
Câu 66: Sự tổng hợp các hạt nhân hiđrô thành hạt nhân Heli dễ xảy ra ở
A. nhiệt độ thấp và áp suất thấp.	B. nhiệt độ cao và áp suất cao.
C. nhiệt độ thấp và áp suất cao.	D. nhiệt độ cao và áp suất thấp.
Câu 67: Hạt nhân đang đứng yên thì phóng xạ α. Ngay sau đó, động năng của hạt α
A. lớn hơn động năng của hạt nhân con.	 B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con
C. bằng động năng của hạt nhân con.	 D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
Câu 68: Tính chất nào sau đây là tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại?
A. Làm ion hóa không khí.	B. Làm phát quang một số chất.
C. Có tác dụng nhiệt.	D. Có tác dụng chữa bệnh còi xương.
Câu 69: Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ?
A. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.
B. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng.
C. Dựa vào quang phổ vacgh hấp thụ và quang phổ vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
D. Mỗi nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một quang phổ vạch hấp thụ riêng đặc trưng.
Câu 81: Một con lắc đơn chiều dài l, từ VTCB cấp cho vật nặng vận tốc v0 theo phương ngang, biết rằng sau đó con lắc dao động điều hoà. Chọn gốc thời gian lúc vật có vận tốc v0, chiều dương trùng với . Biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc của góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng theo thời gian là :
A. B. 
 C. D. 
Câu 82: Gắn lần lượt hai quả cầu vào một lò xo và cho chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian, quả cầu m1 thực hiện 28 dao động, còn quả cầu m2 thực hiện 14 dao động. Điều nào dưới đây là đúng :
A. m2 = 2m1	B. m2 = 4m1	C. m2 = m1/4	D. m2 = m1/2.
Câu 83: Người ta kích thích một con lắc lò xo treo thẳng đứng bằng cách kéo nó xuống dưới VTCB một khoảng nhất định nào đó rồi cung cấp cho nó vận tốc đầu v0 trong hai trường hợp : v0 hướng thẳng đứng lên, v0 hướng thẳng đứng xuống. Điều nào dưới đây đúng :
A. Cơ năng trong hai trường hợp khác nhau. B. Biên độ và tần số giống nhau.
C. Pha ban đầu có cùng độ lớn và cùng dấu. D. Trường hợp sau cơ năng lớn hơn.
Câu 84: Lượng năng lượng được sóng âm truyền đi trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt
vuông góc với phương truyền âm gọi là:
A. Cường độ âm. B. Độ to của âm.	 C. Mức cường độ âm.	D. Năng lượng âm.
Câu 85: Một dây đàn ghi ta có chiều dài l = 0,5 m, tốc độ truyền sóng trên dây là v = 435 m/s. Tần số âm cơ bản mà dây đàn phát ra và tần số âm phát ra khi bấm trên dây ở điểm cách đầu dây phía cần đàn một khoảng 1/3 chiều dài dây là :
A. 870 Hz và 625,5 Hz B. 435 Hz và 652,5 Hz C. 870 Hz và 435 Hz	D. 435 Hz và 1305 Hz
Câu 86: Đàn piano cơ có 81 sợi dây dài ngắn, to nhỏ khác nhau căng trên một tấm kim loại khá to và dày, khi đánh đàn người ta gõ vào các sợi dây đó. Cấu tạo cơ học nói trên nhằm mục đích :
A. tạo ra tiếng vang cho đàn. B. tạo ra âm sắc cho đàn.
C. tạo ra độ to cho âm thanh của đàn. D. tạo ra tiếng vang cho đàn với các tần số khác nhau.
Câu 87: Một ống hình trụ được bịt kín một đầu, cột khí trong ống rung động cho ta một âm cơ bản có tần số f. Nếu bỏ đầu bịt kín đi mà không làm thay đổi chiều dài ống thì tần số âm cơ bản phát ra :
A. vẫn là f B. 2f	C. 4f	D. f/2
Câu 88: Phát biểu nào dưới đây là sai :
A. Không có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập.
B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của điện từ trường.
C. Độ biến thiên điện trường lớn thì từ trường sinh ra mạnh và ngược lại.
D. Khung dây dẫn chỉ là phương tiện giúp nhận biết kết quả của hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 89: Mạch dao động lí tưởng gồm hai tụ C1, C2 nối tiếp và hai cuộn dây L1, L2 song song. Chu kì dao động của mạch viết theo C1, C2 và L1, L2 là :
A. B. 
C. D. 
Câu 98: Câu nào dưới đây nêu rõ về cơ chế bức xạ tia X :
A. Tia X được phát ra từ ống Rơnghen.
B. Tia X là một dạng bức xạ hãm, gắn liền với tia âm cực.
C. Chùm tia catôt trong ống tia X bị chặn đột ngột bởi một tấm kim loại, tại đó phát ra tia X.
D. Chùm tia catôt được tăng tốc mạnh trong điện trường, đến đập vào một tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn, xuyên sâu vào lớp vỏ nguyên tử, tại đó nó tương tác với hạt nhân và electron ở các lớp vỏ, phát ra tia X.
Câu 99: Giả thiết rằng phổ phát xạ của natri có vạch màu vàng ứng với bước sóng l = 0,5890 mm, thì trong phổ hấp thụ của natri : 
 A. Thiếu sóng với bước sóng 0,5890 mm. 
B. Thiếu mọi bước sóng với các bước sóng l > 0,5890 mm.
C. Thiếu mọi bước sóng với các bước sóng l < 0,5890 mm. 
D. Thiếu tất cả các bước sóng khác ngoài sóng l ≥ 0,5890 mm.
Câu 100: Với sự hoạt động của máy quang phổ, điều nào dưới đây sai :
A. Chùm sáng đến ống chuẩn trực là chùm sáng cần phân tích.	
B. Hệ tán sắc tạo ra chùm tán sắc song song.
C. Hệ tán sắc tạo ra chùm tán sắc hội tụ.
D. Ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm sáng song song đến màn ảnh.
Câu 101: Định nghĩa nào sau đây là đúng với quang phổ liên tục.
A. Quang phổ liên tục là dải sáng nhiều màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. Quang phổ liên tục là dải sáng gồm nhiều màu biến đổi liên tục.
C. Quang phổ liên tục là quang phổ được phát ra rừ một chất hơi được nung nóng.
D. Quang phổ liên tục là quang phổ phát ra từ mặt trăng vào những ngày trăng rằm.
Câu 102: Mẫu nguyên tử Bo và mẫu nguyên tử Rơzefo không có điểm khác biệt cơ bản nào dưới đây :
A. nguyên tử đều có cấu tạo bởi hạt nhân và các điện tử quay xung quanh hạt nhân.
B. electron của nguyên tử chuyển động trên các quĩ đạo có bán kính xác định gọi là quĩ đạo dừng.
C. trong các trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ năng lượng.
D. khi chuyển trạng thái, nguyên tử hấp thụ hoặc bức xạ năng lượng.
Câu 103: Chọn câu sai :
A. electron trong nguyên tử hiđro, hấp thụ năng lượng bằng 13,6 eV thì sẽ rời ra vô cùng, làm nguyên tử hiđro bị ion hoá.
B. năng lượng kích thích nguyên tử hiđro để chỉ thu được 3 vạch quang phổ là 12,1(eV) E < 12,75(eV).
C. electron tự do càng dễ hấp thụ năng lượng của lượng tử để rời ra vô cực.
D. quang phổ vạch của hiđro trong vùng nhìn thấy có 4 vạch : đỏ, lam, chàm, tím.
Câu 104: Một lăng kính mà tiết diện thẳng có dạng một tam giác cân ABC với các góc ở đáy(BC) là 300. Chiếu một tia sáng trắng hẹp theo phương song song với đáy và ở gần đáy đến mặt bên AB của lăng kính. Biết chiết suất của chất làm lăng kính với ánh sáng đỏ , với ánh sáng tím . Chùm ló ra mặt bên AC :
A. là chùm tán sắc song song với BC, với màu tím ở trên cùng, màu đỏ ở dưới cùng.
B. là chùm tán sắc phân kỳ như thí nghiệm về tán sắc ánh sáng.
C. là chùm tán sắc không đầy đủ vì có hai màu đơn sắc chàm và tím bị phản xạ toàn phần.
D. là chùm tán sắc song song với BC, với màu đỏ ở trên cùng, màu tím ở dưới cùng.
Câu 105: Hiện tượng quang điện trong (với chất bán dẫn) không phải là cơ sở của ứng dụng nào dưới đây :
A. hiện tượng nhiệt điện ngược với một dãy các cặp nhiệt điện bằng chất bán dẫn. 
B. chế tạo pin quang điện.
C. chế tạo pin mặt trời nối lưới. 
D. chế tạo các rơle quang điện dùng trong điều khiển tự động.
Câu 21b: Cho bốn nhận xét sau, tìm số nhận xét sai: 
– Hạt nhân càng nặng thì năng lượng liên kết càng lớn nên năng lượng liên kết riêng càng lớn. 
– Các hạt nhân đồng vị có số nơtron càng nhiều thì càng bền vững. 	
– Vì tia β- là các electron nên trong hạt nhân phóng xạ tia β- phải chứa các e.
– Quá trình phóng xạ không chịu tác động của nhiệt độ môi trường bên ngoài hạt nhân nên không tỏa nhiệt ra bên ngoài.
A. 4. B. 2.	 C. 3.	D. 1.
Câu 22: Trong dao động điều hoà thì
A. véctơ vận tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật, véctơ gia tốc luôn hướng về VTCB.
B. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn đổi chiều khi vật đi qua VTCB.
C. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật.
D. vectơ vận tốc và véctơ gia tốc luôn là những vectơ không đổi.
Câu 23: Chọn đáp án đúng:
A. Ánh sáng phát ra ở con đom đóm là hiện tượng quang – phát quang.
B. Dùng tính chất sóng ánh sáng có thể giải thích hiện tượng quang điện trong.
C. Trong hiện tượng quang điện trong, năng lượng kích hoạt là năng lượng cần thiết để giải phóng một electron dẫn thành electron tự do.
D. Pin quang điện không biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
B

Tài liệu đính kèm:

  • docLY_THUYET_ON_THI_2017.doc