CHƢƠNG 6 LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG_VL12 Phạm Thị Ngọc Uyên_ĐHSPHN Phone: 0971592698 Page 1 Gmail: uyenpham1809@gmail.com CHƢƠNG 6: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG CHỦ ĐỀ 1: HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN TÓM TẮT CÔNG THỨC 1. Phƣơng trình Einstein: + Giới hạn quang điện: 190 ;1 1,6.10 ( ) hc eV J A J + Động năng: 2d0max 0max 1 W ( ) 2 mv J + Phương trình Einstein: = A + Wđ0max hay 2 0max 0 1 2 hc mv hay Chú ý: Phương trình Einstein giải thích định luật 1, định luật 3; thuyết lượng tử giải thích định luật 2. 2. Điều kiện để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện: Iqđ = 0 3. Dòng quang điện bão hòa: với n là số electron bật ra khỏi Catot để đến Anot trong thời gian Δt. (trong đó n1 là số e bứt ra trong 1 giây). 4. Năng lƣợng chùm photon: W W .N N 5. Công suất bức xạ của nguồn: với N là số photon đập vào Catot trong thời gian t, W là năng lượng của chùm photon chiếu vào Catot. 6. Hiệu suất lƣợng tử: là tỉ số giữa số electron bứt ra và số photon đập vào Catot trong khoảng thời gian t: . W . W . hc N N N hc P t t t t . . . bh bh I e I hcn H PN P e hc Ibh = n1.|e| 2 0max 2 mvhc hf A .bh bh I tn q I n t q Wđ0max = |eUh| CHƢƠNG 6 LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG_VL12 Phạm Thị Ngọc Uyên_ĐHSPHN Phone: 0971592698 Page 2 Gmail: uyenpham1809@gmail.com 7. Định lí về độ biến thiên động năng Wđ – Wđ0 = e. UAK 22 0 . 2 2 AK mvmv eU Trong đó: UAK là hiệu điện thế giữa anot và catot v là vận tốc electron khi đập vào đối catot v0 là vận tốc của electron khi rời catot (thường v0 = 0) 8. Xét vật cô lập về điện, có điện thế cực đại Vmax và khoảng cách cực đại dmax mà electron chuyển động trong điện trƣờng cản có cƣờng độ E đƣợc tính theo công thức: 2 max 0max max max 1 2 1 eV mv eEd hc V A V e 9. Bƣớc sóng ngắn nhất của tia Rơnghen WđA = e. UAK (vì coi động năng tại catot WđK = 0) WđA = Q + εX, khi bỏ qua nhiệt lượng Q thì 10. Bán kính quỹ đạo của electron khi chuyển động với vận tốc v trong từ trƣờng đều B Xét electron vừa rời khỏi catot thì v = vomax Khi sin 1 mv v B R eB Lưu ý: Hiện tượng quang điện xảy ra khi được chiếu đồng thời nhiều bức xạ thì khi tính các đại lượng: vận tốc ban đầu cực đại v0max, hiệu điện thế hãm Uh, điện thế cực đại Vmax,..đều được tính ứng với bức xạ có λmin (hoặc fmax). Các hằng số Đổi đơn vị h = 6,625.10 -34 J.s 1nm = 10 -9 m c = 3.10 8 m/s 0 1 A = 10 -10 m m = 9,1.10 -31 kg 1eV = 1,6.10 -19 J e = 1,6.10 -19 C 1MeV = 10 6 eV max min.X AK AK hc eU eU , , sin mv R v B eB CHƢƠNG 6 LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG_VL12 Phạm Thị Ngọc Uyên_ĐHSPHN Phone: 0971592698 Page 3 Gmail: uyenpham1809@gmail.com BÀI TOÁN 1: TÌM CÔNG THOÁT, GIỚI HẠN QUANG ĐIỆN Câu 1: Công thoát êlectron của một kim loại bằng 3,43.10-19J. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,58 m. B. 0,43m. C. 0,30m. D. 0,50m. Câu 2: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,30 m. Công thoát của êlectron khỏi kim loại này là A. 6,625.10 -20 J. B. 6,625.10 -17 J. C. 6,625.10 -19 J. D. 6,625.10 -18 J. Câu 3: Công thoát êlectron ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,33 μm. B. 0,22 μm. C. 0,66. 10-19 μm. D. 0,66 μm. Câu 4: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 m. Công thoát êlectron ra khỏi kim loại này bằng A. 2,65.10 -19 J. B. 26,5.10 -19 J. C. 2,65.10 -32 J. D. 26,5.10 -32 J. Câu 5: Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là A. 550 nm B. 220 nm C. 1057 nm D. 661 nm Câu 6: Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là 1 = 0,18 m, 2 = 0,21 m và 3 = 0,35 m. Lấy h=6,625.10 -34 J.s, c = 3.10 8 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó? A. Hai bức xạ (1 và 2). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên. C. Cả ba bức xạ (1, 2 và 3). D. Chỉ có bức xạ 1. Câu 7: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với A. kim loại bạc. B. kim loại kẽm. C. kim loại xesi. D. kim loại đồng. Câu 8: Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 m vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây? A. Kali và đồng B. Canxi và bạc C. Bạc và đồng D. Kali và canxi Câu 9: Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10-19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là A. λ1, λ2 và λ3. B. λ1 và λ2. C. λ2, λ3 và λ4. D. λ3 và λ4. Câu 10: Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng λ2 = 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng λ1 so với năng lượng của phôtôn có bước sóng λ2 bằng A. 5/9. B. 9/5. C. 133/134. D. 134/133. Câu 11: Gọi Đ là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ; L là năng lượng của phôtôn ánh sáng lục; V là năng lượng của phôtôn ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng? A. Đ > V > L B. L > Đ > V C. V > L > Đ D. L > V > Đ CHƢƠNG 6 LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG_VL12 Phạm Thị Ngọc Uyên_ĐHSPHN Phone: 0971592698 Page 4 Gmail: uyenpham1809@gmail.com Câu 12: Chiếu một bức xạ có bước sóng = 0,18µm vào bản âm cực của một tế bào quang điện. Biết giới hạn quang điện của một kim loại là 0,36µm. Tính công thoát electron: A. 5,52.10 -19 (J) B. 55,2.10 -19 (J) C. 0,552.10 -19 (J) D. 552.10 -19 (J) Câu 13: Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hidro có thể phát ra là tia tử ngoại có bước sóng 0,0913µm. Hãy tính năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử hidro: A. 2,8.10 -20 J B. 13,6.10 -19 J C. 6,625.10 -34 J D. 2,18.10 -18 J Câu 14: Chiếu bức xạ có bước sóng = 0,33µm vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0 = 0,66µm. Tính động năng ban đầu cực đại của êlectron bứt khỏi catôt. Cho h = 6,6.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s. A. 6.10 -19 J. B. 6.10 -20 J. C. 3.10 -19 J. D. 3.10 -20 J. Câu 15: Catot của một tế bào quang điện có công thoát A = 3,5eV. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bật ra khỏi catod khi được chiếu sáng bằng bức xạ có bước sóng = 0,25µm. A. 0,718.10 5 m/s B. 7,18.10 5 m/s C. 71,8.10 5 m/s D. 718.10 5 m/s Câu 16: Catot của một tế bào quang điện có công thoát A = 3,5eV. Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catot. A. 355µm B. 35,5µm C. 3,55µm D. 0,355µm Câu 17: Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,45µm chiếu vào bề mặt của một kim loại. Công thoát của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Tính giới hạn quang điện của kim loại đó. A. 0,558.10 -6 m B. 5,58.10 -6 µm C. 0,552.10 -6 m D. 0,552.10 -6 µm Câu 18: Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,45µm chiếu vào bề mặt của một kim loại. Công thoát của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Tính vận tốc cực đại của các electron quang điện bị bật ra khỏi bề mặt của kim loại đó. A. 0,421.10 5 m/s B. 4,21.10 5 m/s C. 42,1.10 5 m/s D. 421.10 5 m/s Câu 19: Chiếu một bức xạ có bước sóng = 0,18µm vào bản âm cực của một tế bào quang điện. Kim loại dùng làm âm cực có giới hạn quang điện 0 = 0,3µm. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron: A. 0,0985.10 5 m/s B. 0,985.10 5 m/s C. 9,85.10 5 m/s D. 98,5.10 5 m/s Câu 20: Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,9.10-19J. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện trên chùm ánh sáng có bước sóng = 0,4µm. Tìm vận tốc cực đại của quang êlectron khi thoát khỏi catôt. A. 403,304 m/s B. 3,32.10 5 m/s C. 674,3 km/s D. 67,43 km/s Câu 21: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36µm, công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Tìm giới hạn quang điện của natri: A. 0,504m B. 0,504mm C. 0,504µm D. 5,04µm Câu 22: Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ1 = 720nm, ánh sáng tím có bước sóng λ2 = 400nm. Cho ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chuyết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng λ1 so với năng lượng phôtôn của bước sóng λ2 bằng: A. 133/134. B. 134/133. C. 5/9. D. 9/5. CHƢƠNG 6 LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG_VL12 Phạm Thị Ngọc Uyên_ĐHSPHN Phone: 0971592698 Page 5 Gmail: uyenpham1809@gmail.com Câu 23: Lần lượt chiếu vào bề mặt 1 kim loại hai bức xạ đơn sắc có bước sóng và 1,5 thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện hơn kém nhau 3 lần. Bước sóng giới hạn của kim loại đó là: A. 0 = 1,5 B. 0 = 2 C. 0 = 3 D. 0 = 2,5 Câu 24: Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện hơn kém nhau 3 lần. Bước sóng giới hạn của kim loại dùng làm catôt có giá trị. A. 0 = c f B. 0 = 4c 3f C. 0 = 3c 4f D. 0 = 3c 2f Câu 25: Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng 1 = 0,54µm và bức xạ có bước sóng 2 = 0,35µm thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện lần lượt là v1 và v2 với v2 = 2v1. Công thoát của kim loại làm catot là: A. 5eV B. 1,88eV C. 10eV D. 1,6eV Câu 26: Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng 1 = 0,26µm và bức xạ có bước sóng 2 = 1,21 thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v1 và v2 với v2 = ¾ v1. Giới hạn quang điện 0 của kim loại làm catốt này là: A. 1,00 µm. B. 1,45 µm. C. 0,42 µm. D. 0,90 µm. Câu 27: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,6 μm được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng 0,3 μm thì các quang êlectron có vận tốc ban đầu cực đại là V m/s. Để các quang êlectron có vận tốc ban đầu cực đại là 2V m/s thì phải chiếu tấm đó bằng ánh sáng có bước sóng bằng: A. 0,28 μm B. 0,24 μm C. 0,21 μm D. 0,12 μm BÀI TOÁN 2: CÔNG THỨC ANHXTANH VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ HÃM Câu 1: Chiếu lần lượt hai bức xạ vào một tế bào quang điện, ta cần dùng các hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện. Cho biết Uh1= 2Uh2. Hỏi có thể kết luận gì? A. λ1 = 2 λ2 B. λ1 λ2 D. λ1 = 2λ2 Câu 2: Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ0 = 0,50 μm. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s. Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0,35 μm, thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện là A. 1,70.10 -19 J. B. 70,00.10 -19 J. C. 0,70.10 -19 J. D. 17,00.10 -19 J. Câu 3: Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng 0,25 m vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,5 m . Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện là A. 3,975.10-20J. B. 3,975.10-17J. C. 3,975.10-19J. D. 3,975.10-18J. Câu 4: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10-34 J.s, c = 3.108 m/s và me = 9,1.10 -31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng CHƢƠNG 6 LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG_VL12 Phạm Thị Ngọc Uyên_ĐHSPHN Phone: 0971592698 Page 6 Gmail: uyenpham1809@gmail.com A. 2,29.10 4 m/s. B. 9,24.10 3 m/s C. 9,61.10 5 m/s D. 1,34.10 6 m/s Câu 5: Chiếu lên bề mặt catốt của một tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,485 μm thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s, khối lượng nghỉ của êlectrôn (êlectron) là 9,1.10-31 kg và vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện là 4.105 m/s. Công thoát êlectrôn của kim loại làm catốt bằng A. 6,4.10 -20 J. B. 6,4.10 -21 J. C. 3,37.10 -18 J. D. 3,37.10 -19 J. Câu 6: Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng λ1 = 0,26 μm và bức xạ có bước sóng λ2 = 1,2λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v1 và v2 với v2 = 3v1/4. Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt này là A. 1,45 μm. B. 0,90 μm. C. 0,42 μm. D. 1,00 μm. Câu 7: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn, vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19 C, 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là A. 0,4625.10 -9 m. B. 0,6625.10 -10 m. C. 0,5625.10 -10 m. D. 0,6625.10 -9 m. Câu 8: Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 – 11 m. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19C; 3.108m/s; 6,625.10 -34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là A. 2,00 kV. B. 2,15 kV. C. 20,00 kV. D. 21,15 kV. Câu 9: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1, f2 (với f1 < f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là A. (V1 + V2). B. V1 – V2. C. V2. D. V1. Câu 10: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.10-19C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là A. 60,380.10 18 Hz. B. 6,038.10 15 Hz. C. 60,380.10 15 Hz. D. 6,038.10 18 Hz. Câu 11: Một chùm êlectron, sau khi được tăng tốc từ trạng thái đứng yên bằng hiệu điện thế không đổi U, đến đập vào một kim loại làm phát ra tia X. Cho bước sóng nhỏ nhất của chùm tia X này là 6,8.10-11 m. Giá trị của U bằng A. 18,3 kV. B. 36,5 kV. C. 1,8 kV. D. 9,2 kV. Câu 12: Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Nếu tàn số của bức xạ chiếu tới là 2f thì động năng của êlectron quang điện đó là A. K – A. B. K + A. C. 2K – A. D. 2K + A. Câu 13: Khi chiếu bức xạ có λ1 = 0,305μm vào catôt của tế bào quang điện thì electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là v1. Thay bức xạ khác có f2 = 16.10 14 Hz thì electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là v2 = 2v1. Nếu chiếu đồng thời cả hai bức xạ trên thì hiệu điện thế hãm có độ lớn là: CHƢƠNG 6 LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG_VL12 Phạm Thị Ngọc Uyên_ĐHSPHN Phone: 0971592698 Page 7 Gmail: uyenpham1809@gmail.com A. 3,04V B. 6,06V C. 8,04V D. Đáp án khác Câu 14: Khi chiếu lần lượt vào các caotốt của tế bào quang điện hai bức xạ có sóng là λ1= 0,2 μm và λ2 = 0,4 μm thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tương ứng là 01v và 02v = 01v /3 . Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là : A. 362nm B.420nm C.457nm D. 520nm Câu 15: Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,48 m lên một tấm kim loại có công thoát A = 2,4.10-19J. dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các êlectron quang điện và hướng chúng bay theo chiều véc tơ cường độ điện trường có E = 1000 V/m. Quãng đường tối đa mà êlectron chuyển động được theo chiều véc tơ cường độ điện trường xấp xỉ là A. 0,83cm B. 0,37cm C. 1,3cm D. 0,11cm Câu 16: Trong thí nghiệm về quang điện, để làm triệt tiêu dòng quang điện cần dùng một hiệu điện thế hãm có giá trị nhỏ nhất là 3,2 V. Người ta tách ra một chùm hẹp các electrôn quang điện và cho nó đi vào một từ trường đều,theo phương vuông góc với các đường cảm ứng từ. Biết rằng từ trường có cảm ứng từ là 53.10 (T) Bán kính quỹ đạo lớn nhất của các electron là : A. 2cm B.20cm C.10cm D.1,5cm Câu 17: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 546 nm vào bề mặt ca tốt của một tế bào quang điện. Giả sử các electron đó được tách ra bằng màn chắn dể lấy một chùm hẹp hướng vào một từ trường đều có B = 10 -4T, sao cho vec tơ B vuông góc với vân tốc của hạt. Biết quỹ đạo của hạt có bán kính cực đại R = 23,32 mm. Tìm độ lớn vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện. A. 1,25.10 5 m/s. B. 2,36.10 5 m/s. C. 3,5.10 5 m/s. D. 4,1.10 5 m/s. Câu 18: Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng 1 và 2 với 2 = 21 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là 0. Tỉ số 0/1 bằng: A. 8/7 B. 2 C. 16/9 D. 16/7. Câu 19: Chiếu vào vào một quả cầu kim loại bức xạ có bước sóng thì đo được hiệu điện thế cực đại của quả cầu là 12V. Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện A. 1,03.10 5 m/s B. 2,89.10 5 m/s C. 4,12.10 6 m/s D. 2,05.10 6 m/s Câu 20: Chiếu vào vào một quả cầu kim loại bức xạ có bước sóng = 0,50 thì đo được hiệu điện thế cực đại của quả cầu là 2,48V. Tính bước sóng chiếu tới. A. 250nm B. 500nm C. 750nm D. 400nm Câu 21: Chiếu một bức xạ có bước sóng = 0,18µm vào một quả cầu kim loại có giới hạn quang điện 0 = 0,3µm đặt xa các vật khác. Quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại bằng bao nhiêu? A. 2,76 V B. 0,276 V C. – 2,76 V D. – 0,276 V Câu 22: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,2 µm và 2 = 0,2 µm vào một quả cầu kim loại có giới hạn quang điện 0 = 0,275µm đặt xa các vật khác. Quả cầu được tích đến hiệu điện thế bằng bao nhiêu? A. 2,76 V B. 1,7 V C. 2,05 V D. 2,4 CHƢƠNG 6 LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG_VL12 Phạm Thị Ngọc Uyên_ĐHSPHN Phone: 0971592698 Page 8 Gmail: uyenpham1809@gmail.com Câu 23: Một điện cực phẳng M bằng kim loại có giới hạn quang điện 0, được rọi bằng bức xạ có bước sóng thì electron vừa bứt ra khỏi M có vận tốc v = 6,28.107 m/s. Điện cực M được nối đất thông qua một điện trở R = 1,2.106. Cường độ dòng điện qua điện trở R là: A.1,02.10 -4 A B.2,02.10 -4 A C.1,20.10 -4 A D. 9,35.10 -3 A Câu 24: Công thoát electron của đồng là 4,47eV. Khi chiếu bức xạ điện từ có bước sóng = 0,14µm vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại. Khi đó vận tốc cực đại của quang electron là bao nhiêu? A. 1,24.10 6 m/s B. 12,4.10 6 m/s C. 0,142.10 6 m/s D. 1,42.10 6 m/s Câu 25: Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim loại đặt cô lập thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện đúng bằng một nửa công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2 =f1 + f vào quả cầu kim loại đó thì điện thế cực đại của quả cầu là 5V1. Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu kim loại trên (đang trung hòa về điện) thì điện thế cực đại quả cầu là: A. 4V1 B. 2,5V1 C. 3V1 D. 2V1 Câu 26: Chiếu bức xạ điện từ có tần số f1 vào tấm kim loại làm bắn các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là v1. Nếu chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ điện từ có tần số f2 thì vận tốc của electron ban đầu cực đại là v2 = 2v1. Công thoát A của kim loại đó tính theo f1 và f2 theo biểu thức l
Tài liệu đính kèm: