Bài tập về Dòng điện xoay chiều Vật lí lớp 12 - Nguyễn Công Nghinh

doc 67 trang Người đăng dothuong Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập về Dòng điện xoay chiều Vật lí lớp 12 - Nguyễn Công Nghinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập về Dòng điện xoay chiều Vật lí lớp 12 - Nguyễn Công Nghinh
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Đại cương về dòng điện xoay chiều
Đối vối dđ x/c hình sin f = 50 Hz thì trong 1 s số lần dòng điện đạt giá trị cực đại là
50 lần.
100 lần.
2 lần.
1 lần.
Từ thông qua một cuộn dây có bt : =NBScos(t + /3). Lúc ban đầu t=0, mặt phẳng khung hợp với 1 góc:
600.
1500.
1200.
00.
Một khung dây có dạng hình tròn bán kính R = 10 cm gồm 100 vòng dây quay đều trong từ trường đều B = 0,1 T, tần số quay 3000 vòng / phút, trục quay . Suất điện động trên khung dây có giá trị lớn nhất là( Lấy 2 = 10 ) 
100 V. 
1000 V.
100 V.
10 V. 
Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm2 gồm 150 vòng dây quay đều với vận tốc 3000 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,002 T. Từ thông cực đại gửi qua khung là
0,015 Wb.
0,15 Wb. 
1,5 Wb. 
0,0015 Wb.
Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc trục quay của khung với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/p (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là
25 V. 
25V.
50 V. 
50V.
Một khung dây hình hình tròn có đường kính d = 8 cm, gồm 1000 vòng dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B= 0,02 T và có hướng vuông góc với trục quay đối xứng của khung dây. Khi khung quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút thì giá trị hiệu dụng của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là
141,41 V.
22,31 V. 
15,10 V. 
86,67 V.
Một khung dây dẫn có diện tích S và có N vòng dây. Cho khung quay đều với vận tốc góc w trong một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Tại thời điểm ban đầu, pháp tuyến của khung hợp với cảm ứng từ một góc . Khi đó, suất điện động tức thời trong khung tại thời điểm t là
.
.
. 
.
Một thiết bị điện xoay chiều có các điện áp định mức ghi trên thiết bị là 100 V. Thiết bị đó chịu được điện áp tối đa là 
100 V. 
100 V.
200 V. 
50 V.
(CĐ - 2009): Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100pt (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không?
100 lần.
50 lần.
200 lần.
2 lần.
(CĐ - 2009): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm2. Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là
0,27 Wb.
1,08 Wb.
0,81 Wb.
0,54 Wb.
(CĐ - 2010): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm2. Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng
V.
V.
110 V.
220 V.
(CĐ - 2011 ) Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m2, gồm 200 vòng dây quay đều với tốc độ 20 vòng/s quanh một trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục quay là trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung và vuông góc với phương của từ trường. Suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng 222 V. Cảm ứng từ có độ lớn bằng:
0,50 T.
0,60 T.
0,45 T.
0,40 T.
(CĐ - 2011 ) Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là
s.	
s.	
s.
s.
ĐH 11 Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc w quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = . Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng
450.
1800.
900.
1500.
(ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 29: Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật có diện tích 60 cm2, quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung) trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,4 T. Từ thông cực đại qua khung dây là
2,4.10-3 Wb.
1,2.10-3 Wb.
4,8.10-3 Wb.
0,6.10-3 Wb.
Câu 21 - CĐ- 2013- Mã đề : 851: Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích 100 cm2, quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng vòng dây), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Biết từ thong cực đại qua vòng dây là 0,004 Wb. Độ lớn của cảm ứng từ là
0,2 T.
0,8 T.
0,4 T.
0,6 T.
Cho dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là
s.
s.
s.
s.
Câu 11 - CĐ- 2013- Mã đề : 851: Cường độ dòng điện (A) có giá trị hiệu dụng bằng
 A.
2A.
1 A.
2 A.
Câu 33 - CĐ- 2013- Mã đề : 851: Đặt điện áp ổn định vào hai đầu cuộn dây có điện trở thuần R thì cường độ dòng điện qua cuộn dây trễ pha so với u. Tổng trở của cuộn dây bằng
3R.
R.
2R.
R.
Các mạch điện xoay chiều chỉ có R; L; C.
Một đèn điện có ghi 110 V- 100 W mắc nối tiếp với một điện trở R vào một mạch điện xoay chiều có U = 220 cos(100t) (V). Để đèn sáng bình thường, điện trở R phải có giá trị
121 .
1210 . 
110 . 
 .
Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm (H), một điện áp xoay chiều ổn định. Khi điện áp tức thời là (V) thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch là (A) và khi điện áp tức thời (V) thì cường độ dòng điện tức thời là (A). Tần số của dòng điện đặt vào hai đầu mạch là
65 Hz.
60 Hz.
68 Hz.
50 Hz.
Cho dòng điện xoay chiều có cường độ 1,5 A tần số 50 Hz qua cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L = 2/p (H). Hiệu điện thế hai đầu dây là
U = 200 V. 
U = 300 V. 
U = 300 V.
U = 320 V.
Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50 Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 1,2 A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 2,4 A thì tần số của dòng điện phải bằng
100 Hz .
25 Hz. 
157 Hz.
50 Hz .
Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50 Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4 A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 1,2 A thì tần số của dòng điện phải bằng
25 Hz. 
100 Hz. 
157 Hz.
50 Hz. 
(ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều u=Ucos (V) vào hai đầu một điện trở thuần R=110 thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2 A. Giá trị của U bằng
220 V.
220 V.
110 V.
110 V.
TLA-2013-L1-Một cuộn dây mắc vào nguồn xoay chiều u = 200cos100π t(V), thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là . Hệ số tự cảm L của cuộn dây có trị số
L =/2π (H).
L =10/π (H).
L =1/π (H).
L =/π (H).
(ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 55: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng 3 A. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng
3,6 A.
2,5 A.
4,5 A.
2,0 A.
Câu 46 - CĐ- 2013- Mã đề : 851: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng 1 A. Giá trị của L bằng
0,99 H.
0,56 H.
0,86 H.
0,70 H.
(CĐ - 2009): Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(wt + ji). Giá trị của ji bằng
.
.
.
.
(CĐ - 2012): Đặt điện áp u = cos2pft (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = f2 với f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng
P.
.
P.
2P.
TLA-2013-L1-Đặt điện áp u = U0(V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung F. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
i = 4cos()(A).
i = 5cos()(A).
i = 4cos()(A).
i = 5cos()(A).
Mạch chỉ có RL nối tiếp
Đoạn mạch gồm một điện trở nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Một vôn kế (có điện trở rất lớn) mắc giữa hai đầu điện trở thì chỉ 80 V, mắc giữa hai đầu cuộn dây thì chỉ là 60 V. Số chỉ vôn kế là bao nhiêu khi mắc giữa hai đầu đoạn mạch trên?
100 V. 
140 V. 
20 V.
80 V.
Một cuộn dây (L,RL): Nếu mắc vào điện áp một chiều U1=12 V thì dòng điện trong mạch là I1=0,2 A. Nếu mắc vào điện áp xoay chiều U2=100 V, f=50 Hz thì dòng điện trong mạch là I2=1 A. Cảm kháng của cuộn dây nhận một trong các giá trị nào dưới đây ?
80 .
60 W.
100 .
180 .
Một cuộn dây (L,RL): Nếu mắc vào điện áp một chiều U1=20 V thì dòng điện trong mạch là I1=2 A. Nếu mắc vào điện áp xoay chiều U2=20 V, f =50 Hz thì dòng điện trong mạch là I2 =A. Cảm kháng của cuộn dây là
30 .
60 .
80 .
130.
Đặt điện áp u = 125cos100πt (V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L = 0,4/p H và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế có điện trở không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là
3,5 A.
2,0 A.
2,5 A.
1,8 A.
(CĐ - 2010): Đặt điện áp u = U0 cos() (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = I0sin() (A). Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là
.
1.
.
.
(CĐ - 2012): Đặt điện áp u = vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = . Biết U0, I0 và w không đổi. Hệ thức đúng là
R = 3wL.
wL = 3R.
R = wL.
wL = R.
Cho một đoạn mạch điện AB gồm R, L nối tiếp với L thuần cảm. Khi tần số dòng điện qua mạch bằng 100 Hz thì điện áp hiệu dụng UR = 20 V, UAB = 40 V và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I = 0,1 A. R và L có giá trị nào sau đây? 
.R = 200 ; L = /2p (H). 
. R = 100; L = /p (H). 
R = 200 ; L = /p (H). 
R = 100; L = /2p (H).
Mạch điện gồm một biến trở R `mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm .Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định u = U0cos100t (V). Thay đổi R ta thấy với hai giá trị và thì mạch tiêu thụ công suất đều bằng 80 W, công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại bằng
100 W . 
 .
250 W . 
 W .
Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R = 15 W mắc nối tiếp với một cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là 30 V, hai đầu cuộn dây là 40 V, hai đầu A, B là 50 V. Công suất tiêu thụ trong mạch là
60 W. 
40 W. 
160 W. 
140 W.
Câu 30 - CĐ- 2013- Mã đề : 851: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 10 W và cuộn cảm thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần là 30 V. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch bằng
120 W.
320 W.
240 W.
160 W.
(CĐ - 2010): Đặt điện áp u = (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị R1 = 20 W và R2 = 80 W của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là
400 V.
200 V.
100 V.
V.
(CĐ - 2010): Đặt điện áp u = 200cos100pt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm H. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
1 A.
2 A.
A.
A.
Cho mạch điện xoay chiều gồm một biến trở mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 100 . Biến trở có điện trở R bằng bao nhiêu thì công suất toàn mạch đạt cực đại?
50 .
100 .
150 .
200 .
Mạch chỉ có RC nối tiếp
Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung 10-4/p (F) mắc nối tiếp với điện trở 125 W, mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f phải bằng bao nhiêu để dòng điện lệch pha p/4 so với điện áp ở hai đầu mạch.
f = 50 Hz.
f = 40 Hz.
f = 50 Hz.
f = 60 Hz.
Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100 V, ở hai đầu điện trở là 60 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là 
160 V. 
80 V. 
60 V.
40 V.
(CĐ - 2010): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 W và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng
.
.
.
.
(CĐ - 2011 ) Đặt điện áp u = 220 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một bóng đèn dây tóc loại 110 V – 50 W mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để đèn sáng bình thường. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch lúc này là
(CĐ - 2012): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt là 100 V và 100V. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn bằng
.
.
.
.
Câu 59 - CĐ- 2013- Mã đề : 368: Đặt điện áp ổn định u = vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần và tụ điện có điện dung C. Biết điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng
.
.
.
.
Câu 49 - CĐ- 2013- Mã đề : 851: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng một nửa điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
0,87.
0,92.
0,50.
0,71.
Cho một đoạn mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 10–4/p (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định, tần số f = 50 Hz. Thay đổi R ta thấy với 2 giá trị của R1 ¹ R2 thì công suất của đoạn mạch đều bằng nhau. Tích R1. R2 bằng:
10. 
102.
103.
104.
Mạch chỉ có LC nối tiếp
Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm L = 0.318 H và tụ điện C = 63,6 mF nối tiếp. HĐT hai đầu mạch U = 100 V; f = 50 Hz. Tổng trở bằng
100 W.
141 W .
50 W. 
50 W.
TLA-2013-LII- Mã đề 132- Câu 02. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm: Đoạn mạch AM chỉ chứa C và đoạn mạch MB chỉ chứa cuộn dây mắc nối tiếp. Biết UAM =UMB, uAB sớm pha 300 so với uAM. Như vậy uMB sớm pha so với dòng điện một góc là
900.
750.
450.
150.
(ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 1: Đặt điện áp (V) (với và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C = thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là () và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 45V. Khi C=3 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha so vớiu là và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 135V. Giá trị của U0 gần giá trị nào nhất sau đây?
95 V.
75 V.
64 V. 
130 V.
Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm L = 0.318 H và tụ điện C = 63,6 mF nối tiếp. HĐT hai đầu mạch U = 100 V, f = 50 Hz. Công suất tiêu thụ của mạch là
0 W. 
50 W.
 W.
2 W.
Mạch RLC nối tiếp
Mạch RLC nối tiếp - R?
Mạch RLC gồm R = 40 W, L = 0,7/p H, C = 31,8 mF. HĐT hai đầu mạch U = 100 V; f = 50 Hz. Tổng trở của mạch:
50 W .
70 W .
50 W .
100 W.
Một mạch điện xoay chiều (hình vẽ) gồm RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số f = 50 Hz. Biết R là một biến trở, cuộn dây có độ tự cảm L =(H), điện trở r = 100 Ω. Tụ điện có điện dung C = (F). Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha so với điện áp giữa hai điểm MB, khi đó giá trị của R là
85 .
100 . 
200 .
150 .
Một đoạn mạch điện gồm một điện trở R, cuộn thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều thì tổng trở của mạch Z = 50 , hiệu số cảm kháng và dung kháng là 25 , lúc này giá trị của điện trở R là
100.
50.
25.
150.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh hiệu điện thế u = 100cos100pt (V) thì dòng điện qua mạch là i = cos100pt (A). Tổng trở thuần của đoạn mạch là
R = 50 W.
R = 100 W.
R = 20 W. 
R = 200 W.
Cho mạch RLC mắc nối tiếp . Biết L =, . Đặt vào hai đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều . Công suất trên toàn mạch P = 45 W. Điện trở R có giá trị bằng.
60 .
100 hoặc 40 .
60 hoặc 140 .
45 hoặc 80 .
TLA-2011- Mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp. Độ tự cảm của cuộn dây L= H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=100 V và tần số 50 Hz, công suất tiêu thụ của mạch là 50 W. Điện trở R có giá trị :
R1=240 , R2=60 .
R1=300 , R2=100 .
R1=360 , R2=60 .
R1=360 , R2=40 .
TLA-2011- Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 10 Ω và tụ điện có điện dung C = 2.10-4/p (F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch i = 2sin (100pt + p/4) (A). Mắc thêm một điện trở R vào mạch bằng bao nhiêu để Z = ZL+ZC.
R = 20 Ω.
R = 0 Ω.
R = 40 Ω.
R = 20 Ω.
TLA-2012- Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R mắc nối tiếp với một tụ có điện dung 0,1/p (mF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số 50 Hz. Thay đổi R ta thấy với 2 giá trị của R là R1 và R2 thì công suất của mạch bằng nhau. Tích R1.R2 bằng
10 (2).
104 (2).
103 (2 ).
102 (2).
ĐH-09. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là
R1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω.
R1 = 40 Ω, R2 = 250 Ω.
R1 = 50 Ω, R2 = 200 Ω.
R1 = 25 Ω, R2 = 100 Ω.
ĐH 11 Đặt điện áp xoay chiều (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng . Điện trở R bằng
10 W.
W.
W.
20 W.
ĐH 12 Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 W, tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây là
24 W.
16 W.
30 W.
40 W.
(CĐ - 2011 ) Đặt điện áp u = U0cos( U0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung điều chỉnh được. Khi dung kháng là 100 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại là 100W. Khi dung kháng là 200 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 V. Giá trị của điện trở thuần là
100 .
150 .
160 .
120 .
Mạch RLC nối tiếp – L?
Mạch điện (hình vẽ) có R=100; . Khi đặt vào AB một điện áp xoay chiều có tần số f = 50 Hz thì uAB và uAM lệch pha nhau . Giá trị L là 
. 
. 
.
Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp f= 50 Hz , R=100, C=F và cuộn dây thuần cảm L . Biết hệ số công suất toàn mạch là; Giá trị của L là
 H. 
 H.	
 H. 
2p H.	
Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp f= 50 Hz, R=100, C=F và cuộn dây thuần cảm L . Biết hệ số công suất toàn mạch là; Giá trị của L là
 H.
 H.	
 H. 
2p H.	
M
C
L
R
ĐH 10 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị hoặc thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng
.
.
.	
.
ĐH 12 Đặt điện áp u = U0cos100pt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung . Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Giá trị của L bằng
.
.
.
.
TLA-2013-LII- Mã đề 132- Câu 47.Một đoạn mạch gồm điện trở R = 40 Ω và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp với tụ C= .10-4 F. Điện áp hai đầu mạch luôn là u = Ucos100πt (V). Biết điện áp hai đầu mạch sớm pha so với điện áp hai đầu tụ C, tìm L.
0,522 H.
0,201 H.
0,212 H.
0,342 H.
Mạch RLC nối tiếp – C?
R
A
M
N

Tài liệu đính kèm:

  • docBT- C.DONG DIEN XOAY CHIEU.doc