Bài tập Vật lí nâng cao lớp 11 (Có đáp án) - Năm học 2015-2016 - Hồ Minh Nhựt

docx 149 trang Người đăng dothuong Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Vật lí nâng cao lớp 11 (Có đáp án) - Năm học 2015-2016 - Hồ Minh Nhựt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Vật lí nâng cao lớp 11 (Có đáp án) - Năm học 2015-2016 - Hồ Minh Nhựt
ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU LƠNG
I. Ơn tập lí thuyết:
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
II. Bài tập:
1/ Trong những cách sau cách nào cĩ thể làm nhiễm điện cho một vật?
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tĩc.	B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện.
C. Đặt một vật gần nguồn điện.	D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
2/ Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào khơng liên quan đến nhiễm điện?
A. Về mùa đơng lược dính rất nhiều tĩc khi chải đầu; B. Chim thường xù lơng về mùa rét;
C. Ơtơ chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường; D. Sét giữa các đám mây.
3/ Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là:
A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.	B. Các điện tích khác loại thì hút nhau.
C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.
D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.
4/ Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân khơng giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lơng
A. tăng 4 lần. 	B. tăng 2 lần.	C. giảm 4 lần.	D. giảm 4 lần.
5/ Nhận xét khơng đúng về điện mơi là:
A. Điện mơi là mơi trường cách điện. B. Hằng số điện mơi của chân khơng bằng 1.
C. Hằng số điện mơi của một mơi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong mơi trường đĩ nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân khơng bao nhiêu lần. D. Hằng số điện mơi cĩ thể nhỏ hơn 1.
6/ Cĩ thể áp dụng định luật Cu – lơng cho tương tác nào sau đây?
A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một mơi trường.
B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một mơi trường.
C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.
D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng mơi trường.
7/ Cho 2 điện tích cĩ độ lớn khơng đổi, đặt cách nhau một khoảng khơng đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. chân khơng. B. nước nguyên chất. C. dầu hỏa. D. khơng khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
8/ Sẽ khơng cĩ ý nghĩa khi ta nĩi về hằng số điện mơi của
A. hắc ín ( nhựa đường).	B. nhựa trong.	C. thủy tinh.	 D. nhơm.
9/ Trong vật nào sau đây khơng cĩ điện tích tự do?
A. thanh niken. B. khối thủy ngân.	 C. thanh chì. D. thanh gỗ khơ.
10/ Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong khơng khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu cĩ hằng số điện mơi là 2 và vẫn giữ nguyên khoảng cách thì lực hút giữa chúng là:
A. F’ = F B. F’ = 2F 
C. F’ = F / 2 D. F’ = F / 4
11/ Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong khơng khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu cĩ hằng số điện mơi là 4 và đặt chúng cách nhau khoảng r’ = r/4 thì lực hút giữa chúng là:
A. F’ = 4.F B. F’ = F / 2 
C. F’ = 2F D. F’ = F / 4
12/ Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng hút nhau. Kết luận nào sau đây luơn luơn đúng?
A. q1 và q2 cùng dấu nhau. B. q1 và q2 đều là điện tích âm. 
C. q1 và q2 đều là điện tích dương. D. q1 và q2 trái dấu nhau.
13/ Hai điện tích q1, q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong khơng khí thì lực tương tác giữa chúng là F. Để độ lớn lực tương tác giữa 2 điện tích vẫn là F khi đặt trong nước nguyên chất cĩ hằng số điện mơi là 81 thì khoảng cách giữa chúng 
A. Tăng lên 9 lần. B. Giảm đi 9 lần. 
C. Tăng lên 81 lần. D. Giảm đi 81 lần.
14/ Hai điện tích điểm q1 và q2 đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A/ q1 > 0 và q2 0.	C/ q1.q2 > 0.	D/ q1.q2 < 0.
15/ Một hệ cơ lập gồm hai vật trung hịa điện, ta cĩ thể làm cho chúng nhiễm điện bằng cách:
A. Cho chúng tiếp xúc với nhau.	B. Cọ xát chúng với nhau.
C. Đặt hai vật lại gần nhau.	D. Cả A, B, C đều sai.
16/ Một hệ cơ lập gồm hai vật cùng kích thước, một vật tích điện dương và một vật trung hịa điện, ta cĩ thể làm cho chúng nhiễm điện cùng dấu và bằng nhau bằng cách:
A. Cho chúng tiếp xúc với nhau.	B. Cọ xát chúng với nhau.
C. Đặt hai vật lại gần nhau. 	D. Cả A. B. C đều đúng.
17/ Độ lớn của lực tường tác tĩnh điện Cu-lơng giữa hai điện tích điểm đặt trong khơng khí:
A. Tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn hai điện tích đĩ. B. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa chúng.
C. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng. 
18/ Lực tương tác tĩnh điện Cu-lơng được áp dụng đối với trường hợp:
A. hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất lớn hơn kích thước của chúng.
B. hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất nhỏ hơn. kích thước của chúng.
C. hai vật tích điện được coi là điện tích điểm và đứng yên.
D. hai vật tích điện được coi là điện tích điểm cĩ thể đứng yên hay chuyển động.
19/ Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì lực tương tác
tĩnh điện giữa chúng sẽ:
A. tăng lên 4 lần. 	B. giảm đi 4 lần.	
C. tăng lên 16 lần.	D. giảm đi 16 lần.
20/ Nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai điện tích điểm và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên 2 lần thì lực tượng tác tĩnh điện giữa chúng sẽ:
A. khơng thay đổi.	B. giảm đi 2 lần	
C. tăng lên 2 lần. 	D. tăng lên 4 lần.
21/ Chọn câu trả lời sai.Cĩ bốn điện tích điểm M, N, P, Q. Trong đĩ M hút N nhưng đẩy P. P hút Q Vậy: 
A. N đẩy P.	B. M đẩy Q 	
C. N hút Q.	D. Cả A, B, C đều đúng. 
22/ Chọn câu trả lời sai. Hằng số điện mơi là đại lượng:
A. đặc trưng cho tính chất điện của chất dẫn điện. B. đặc trưng cho tính chất điện của chất điện mơi.
C. đặc trưng cho tính chất điện của chất cách điện.	D. cĩ giá trị ε > 1 .
23/ Khơng thể nĩi về hằng số điện mơi của chất nào dưới đây?
A. Chất khí.	B. Chất lỏng.	C. Chất rắn.	D. Chất dẫn điện.
24/ Cơng thức của định luật Cu lơng là:
A. . B. . C. . D. .
25/ Hai điện tích điểm đều bằng +q đặt cách nhau 5cm. Nếu 1 điện tích được thay bằng –q, để lực tương tác giữa chúng khơng đổi thì khoảng cách giữa chúng bằng:
A. 2,5cm. B. 5cm. 
C. 10cm. D. 20cm. 
26/ Nếu độ lớn của một trong 2 điện tích giảm đi một nữa, đồng thời khoảng cách giữa 2 điện tích đĩ tăng gấp đơi thì lực tương tác giữa 2 điện tích đĩ thế nào?
A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. 
C. giảm 8 lần. D. khơng đổi.
27/ Hai điện tích bằng nhau đặt trong kk cách nhau 4cm thì lực hút giữa chúng là 10-5N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau là:
A. 1cm. B. 2cm. 
C. 8cm. D. 16cm.
28/ Hai điện tích điểm q1 = 2.10-9C và q2 = 4.10-9C đặt cách nhau 3cm trong kk. Lực tương tác giữa chúng cĩ độ lớn là:
A. 8.10-5N. B. 9.10-5N. 
C. 8. 10-9N. D. 9. 10-6N.
29/ Hai điện tích điểm q1 =10-9C và q2 = -2.10-9C hút nhau bằng 1 lực cĩ độ lớn 10-5N khi đặt trong kk. Khoảng cách giữa chúng là:
A. 3cm. B. 4cm. 
C. 3cm. D. 4cm.
30/ Hai điện tích giống nhau đặt trong chân khơng cách nhau 4cm thì đẩy nhau bằng 1 lực 10-5N. Độ lớn của mổi điện tích là:
A. 4/3 .10-9C. B. 2.10-9C. 
C. 2,5. 10-9C. D. 2. 10-8C.
31/ Hai điện tích bằng nhau nhưng khác dấu hút nhau bằng một lực 10-5N. Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4mm thì lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6N. Khoảng cách ban đầu của 2 điện tích đĩ là:
A. 1mm. B. 2mm. 
C. 4mm. D. 8mm.
32/ Hai điện tích điểm cĩ độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10-5C. Khi đặt 2 điện tích trên cách nhau 1m trong kk thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8N. Điện tích của chúng là:
A. 2,5.10-5C và 0,5.10-5C. B. 1,5.10-5C và 1,5.10-5C.
C. 2.10-5C và .10-5C. D. 1,75.10-5C và 1,25.10-5C.
33/ Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1= 10-8C và q2 = -2.10-8C đặt cách nhau 6cm trong điện mơi thì lực tương tác giữa chúng là 0,5.10-5N. Hằng số điện mơi là:
A. 0,5. B. 2. 
C. 2,5. D. 3.
34/ Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 30cm trong kk, lực tác dụng giữa chúng là F0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác bị giảm 2,25 lần. Để lực tương tác vẫn là F0 thì khoảng cách giữa chúng phải:
A. tăng 15cm. B. Giảm 15cm.
C. tăng 5cm. D. giảm 5cm.
35/ Hai điện tích điểm đặt cách nhau khoảng r trong kk thì lực hút giữa chúng là F. Khi đưa 2 điện tích vào mơi trường cĩ hằng số điện mơi là 4, đồng thời đặt chúng cách nhau 1 khoảng r’ = 0,5r thì lực hút giữa chúng là:
A. F. B. 0,5F. 
C. 2F. D. 0,25F.
36/ Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1m trong nước nguyên chất tương tác với nhau một lực bằng 10N. Nước nguyên chất cĩ hằng số điện mơi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là
A. 9 C.	
B. 9.10-8 C.	
C. 0,3 mC.	
D. 10-3 C.
37/ Tính lực tương tác giữa một electron và 1 proton nếu khoảng cách giữa chúng bằng 5.10-9cm. Coi elctron và pro ton là những điện tích điểm.
A. 0,92.10-7C. 
B. 0,92.10-7 mC.
C. 0,92.10-5C.
D. 0,92.10-5 mC.
38/ Hai điện tích điểm bằng nhau trong chân khơng cách nhau 1 khoảng r1 = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F1= 1,6.10-4N. Để lực tương tác giữa chúng bằng F2 = 2,5.10-4N thì khoảng cách giữa chúng là:
A. 1,28m.
B. 1,6m.
C. 1,6cm.
D. 1,28cm.
39/ Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng cách nhau một khoảng r = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4N. Độ lớn của hai điện tích đĩ là:
A. 2,67.10-7C.
B. 2,67.10-9C.
C. 2,67.10-7 .
D. 2,67.10-9 .
40/ Hai điện tích q1 = q2 = 49 đặt cách nhau một khoảng d trong khơng khí. Gọi M là vị trí tại đĩ lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng là:
A. 0,5d. 
B. 2d. 
C. 1/3 d. 
D. ¼ d.
41/ Hai điện tích điểm q1 = -9q2 đặt cách nhau một khoảng d trong khơng khí. Gọi M là vị trí tại đĩ lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng là:
A. ½ d. 
B. 3/2 d. 
C. ¼ d. 
D. 2d.
42/ Cho hệ 3 điện tích cơ lập q1, q2, q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q1, q3 > 0 và cách nhau 60cm. q1 = 4q3. Lực điện tác dụng lên q2 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q2:
A. cách q1 là 20cm; cách q3 là 80cm. 
B. cách q1 là 20cm; cách q3 là 40cm.
C. cách q1 là =40cm; cách q3 là 20cm. 
D. cách q1 là 80cm; cách q3 là =20cm.
43/ Hai điện tích điểm q1 và q2 được giữa cố định tại 2 điểm A,B cách nhau một khoảng a trong một điện mơi. Điện tích q3 đặt tại điểm C trên đoạn AB cách A một khoảng a/3. Để điện tích q3 đứng yên ta phải cĩ:
A. q2 = 2q1. 
B. q2 = -2q1. 
C. q2 = 4q3. 
D. q2 = 4q1.
44/ Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8C và q2 = -1,8.10-7C đặt tại 2 điểm A và B cách nhau một khoảng 12cm trong kk. Đặt 1 điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q3 để hệ 3 điện tích đứng cân bằng.
A. q3 = -4,5.10-8C; CA = 6cm; CB = 18cm. 
B. q3 = 4,5.10-8C; CA = 6cm; CB = 18cm.
C. q3 = -4,5.10-8C; CA = 3cm; CB = 9cm.
D. q3 = 4,5.10-8C; CA = 3cm; CB = 9cm.
45/ Hai quả cầu nhỏ giống nhau cĩ cùng khối lượng 2,5g điện tích 5.10-7C được treo tại cùng một điểm bằng 2 dây mảnh cách điện. Do lực đẩy tĩnh điện, hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn 60cm. Lấy g = 110m/s2 . Gĩc lệch của dây so với phương thẳng đứng là:
A. 140. 
B. 300. 
C. 450. 
D. 600.
46/ Tại 3 đỉnh A,B,C của 1 tam giác đều cĩ cạnh a = 15cm cĩ 3 điện tích qA = 2 ; qB = 8; qC = -8. Vec tơ lực tác dụng lên qA cĩ độ lớn:
A. 6,4N, cĩ hướng // BC.
B. 5,9N, cĩ hướng //BC.
C. 8,4N, cĩ hướng vuơng gĩc BC.
D. 6,4N, cĩ hướng // AB.
THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH
I. Ơn tập lí thuyết:
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
II. Bài tập 1 :
1/ Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định khơng đúng là:
A. Proton mang điện tích là + 1,6.10-19 C. B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton.
C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luơn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử.
D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố.
2/ Hạt nhân của một nguyên tử oxi cĩ 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là
A. 9.	B. 16.	
C. 17.	D. 8.
3/ Tổng số proton và electron của một nguyên tử cĩ thể là số nào sau đây? 
A. 11.	 B. 13. 	 
C. 15.	 D. 16.
4/ Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nĩ nhận được thêm 2 electron thì nĩ
A. sẽ là ion dương.	B. vẫn là 1 ion âm. 
C. trung hồ về điện.	D. cĩ điện tích khơng xác định được.
5/ Điều kiện để 1 vật dẫn điện là
A. vật phải ở nhiệt độ phịng.	B. cĩ chứa các điện tích tự do.
C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.	D. vật phải mang điện tích.
6/ Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. 	B. vật bị nĩng lên.
C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật.	D. các điện tích bị mất đi.
7/ Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng
A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện.
B. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tĩc hút được các vụn giấy.
C. Mùa hanh khơ, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người.
D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nĩ chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ.
8/ Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là 
A. – 8 C.	B. – 11 C.	
C. + 14 C.	D. + 3 C.
9/ Điều nào sau đây là đúng khi nĩi về sự nhiễm điện của hai vật khi cọ xát:
A. Khi cọ xát hai vật bất kì với nhau thì cả hai vật đều nhiễm điện, điện tích của chúng trái dấu nhau. 
B. Khi cọ xát hai vật khác loại với nhau thì cả hai vật đều nhiễm điện, điện tích của chúng trái dấu nhau. 
C. Khi cọ xát hai vật bất kì với nhau thì cả hai vật đều nhiễm điện cùng dấu.
D. Khi cọ xát hai vật với nhau, nếu hai vật cùng loại thì chúng nhiễm điện trái dấu, nếu hai vật khác nhau thì chúng nhiễm điện cùng dấu.
10/ Vật A nhiễm điện dương đưa lại gần vật B trung hịa được đặt cơ lập thì vật B cũng nhiễm điện, là do:
A. điện tích trên vật B tăng lên B. điện tích trên vật B giảm xuống 
C. điện tích trên vật B được phân bố lại D. điện tích trên vật A truyền sang vật B
11/ Vật A trung hịa điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương, là do:
A. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A 
B. ion âm từ vật A di chuyển sang vật B, êlectron di chuyển từ vật B sang vật A 
C. êlectron di chuyển từ vật A sang vật B D. êlectron di chuyển từ vật B sang vật A
12/ Phát biểu nào sau đây về nhiễm điện là đúng:
A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.
B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.
C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. 
D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn luôn không đổi.
13/ Chọn câu đúng . Đưa một thước bằng thép trung hịa điện và cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương:
A. Thước thép khơng tích điện.	B. Ở đầu thước gần quả cầu tích điện dương.
C. Ở đầu thước xa quả cầu tích điện đương.	D. Cả A, B, C đều sai.
14/ Chọn câu trả lời đúng. ion dương là do:
A. nguyên tử nhận được điện tích dương.	B. nguyên tử nhận được êlêctrơn.
C. nguyên tử mất êlêctrơn.	D. A và C đề.u đúng.
15/ Chọn câu trả lời đúng. Ion âm là do:
A. nguyên tử mất điện tích dương.	B. nguyên tử nhận được êlêctrơn.
C. nguyên tử mất êlêctrơn. 	D. A và B đều đúng.
16/ Một hệ cơ lập gồm ba điện tích điểm, cĩ khối lượng khơng đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây cĩ thể xảy ra? 
A. Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.
B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
C. Ba điện tích khơng cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều
D. Ba điện tích khơng cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
17/ Mơi trường nào sau đây khơng chứa điện tích tự do?
A. Nước muối.	B. Nước đường. 	C. Nước mưa.	D. Nước cất.
18/ Chọn câu đúng: Vào mùa đơng, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy cĩ tiếng nổ lách tách nhỏ. Đĩ là do:
A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.	B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát 
C. hiện tượng nhiễm điện do hướng ứng.	D. cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên.
19/ Chọn câu trả lời đúng. Tinh thể muối ăn NaCl là:
A. vật dẫn điện vì cĩ chứa các ion tự do.	B. vật dẫn điện vì cĩ chứa các electron tự do.
C. vật dẫn điện vì cĩ chứa các ion lẫn các electron tự do.	D. vật cách điện vì khơng chứa điện tích tự do.
20/ Hai quả cầu kim loại cùng kích thước. Ban đầu chúng hút nhau. Sau khi cho chúng chạm nhau người ta thấy chúng đẩy nhau. Cĩ thể kết luận rằng cả hai quả cầu đều:
A. tích điện dương.	B. tích điện âm.
C. tích điện trái đấu nhưng cĩ độ lớn bằng nhau.	D. tích điện trái dấu nhưng cĩ độ lớn khơng bằng nhau.
21/ Hai quả cầu cùng kích thước nhưng cho tích điện trái dấu và cĩ độ lớn khác nhau. Sau khi cho chúng tiếp xúc nhau vào nhau rồi tách ra thì chúng sẽ:
A. luơn luơn đẩy nhau.	 B. luơn luơn hút nhau.
C. cĩ thể hút hoặc đẩy nhau tuỳ thuộc vào khoảng cách giữa chúng.	D. khơng cĩ cơ sở để kết luận
22/ Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo bằng hai dây cách điện cĩ cùng chiều dài và hai quảcầu khơng chạm vào nhau. Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng cĩ độ lớn khác nhau thì lực tác dụng làm dây hai treo lệch đi những gĩc so với phương thẳng đứng là:
A. Bằng nhau. B. Quả cầu nào tích điện cĩ độ lớn điện tích lớn hơn thì cĩ gĩc lệch lớn hơn.
C. Quả cầu nào tích điện cĩ độ lớn điện tích lớn hơn thì cĩ gĩc lệch nhỏ hơn.
D. Quả cầu nào tích điện cĩ độ lớn điện tích nhỏ hơn thì cĩ gĩc lệch nhỏ hơn.
23/ Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A, B. Đặt một chất điểm tích điện tích Qo tại trung điểm của AB thì ta thấy Qo đứng yên. Cĩ thể kết luận:
A. Qo là điện tích dương. 
B. Qo là điện tích âm. 
C. Qo là điện tích cĩ thể cĩ dấu bất kì. 
D. Qo phải bằng khơng.
24/ Chọn câu đúng.Một vật mang điện âm là do:
A. nĩ cĩ dư electrơn. 	B. hạt nhân nguyên tử của nĩ cĩ số nguồn nhiều hơn số prơtơn.	
C. nĩ thiếu electrơn.	D. hạt nhân nguyên tử của nĩ cĩ số prơtơn nhiều hơn số nguồn. 
25/ Chọn câu sai. Hạt nhân của một nguyên tử :
A. mang điện tích dương	B. chiếm hầu hết khối lượng nguyên tử
C. kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử	D. trung hồ về điện.
26/ Cho quả cầu kim loại trung hịa điện tiếp xúc với 1 vật nhiễm điện dương thì quả cầu cũng được nhiễm điện dương. Khi đĩ khối lượng của quả cầu thay đổi như thế nào?
A. Tăng lên rõ rệt. B. Giảm đi rõ rệt. 
C. Cĩ thể coi như khơng đổi. D. Lúc đầu tăng rồi sau đĩ giảm.
27/ Chọn phát biểu sai. Cho 4 vật A, B, C và D có kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy vật C. Vật C hút vật D. 
A. Điện tích của vật A và D trái dấu.	 B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.	 
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.	 D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.	
28*Cĩ 2 quả cầu giống nhau mang điện tích cĩ độ lớn như nhau ( ), khi đưa chúng lại gần thì chúng đẩy nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đĩ tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng
A. Hút nhau B. Đẩy nhau 
C. Khơng tương tác nhau D. Cĩ thể hút hoặc đẩy nhau
29*Cĩ 2 quả cầu giống nhau mang điện tích cĩ độ lớn như nhau ( ), khi đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đĩ tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng
A. Đẩy nhau B. Hút nhau 
C. Cĩ thể hút hoặc đẩy nhau D. Khơng tương tác nhau
30*Hai quả cầu kim loại A và B tích điện tích lần lượt là q1 và q2 trong đĩ q1 là điện tích dương, q2 là điện tích âm và q1 > . Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau, sau đĩ tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C đang tíc

Tài liệu đính kèm:

  • docxBÀI TẬP VẬT LÍ 11NC 2015-2016.docx