Giáo án Ôn tập học kì 1 môn vất lý 11

docx 14 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2015Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ôn tập học kì 1 môn vất lý 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Ôn tập học kì 1 môn vất lý 11
¤N TËP HäC K× 1
Câu 1: Một điện tích điểm q = 6.10-8 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q nên chịu tác dụng của lực F có độ lớn 6.10-4 N. Tính:
Cường độ điện trường E tại điểm đặt của điện tích q.
Độ lớn của điện tích Q biết rằng 2 điện tích cách nhau một khoảng 30 cm trong chân không.
Đáp án: 104 V/m, 10-7 C
Câu 2: Cho 2 điện tích q1 = 9.10-8C, q2 = -12.10-8C đặt tại 2 điểm A, B cách nhau 12cm trong không khí. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại.
M là trung điểm của AB
N cách A 3cm, cách B 15 cm.
O cách A 9cm, cách B 3cm
Câu 3: Cho 2 điện tích q1=5.10-9C ,q2 = -5.10-9C đặt cách nhau 10cm trong không khí. Xác định cường độ điện trường tại:
H nằm trên đường thẳng qua 2 điện tích và cách đều 2 điện tích.
N cách q1 5cm, cách q2 15cm.
P cách q1 6cm, cách q2 8cm.
Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ
R1
R2
R4
R3
 A B
 R1 = 1Ω, R2 = 1,5Ω, R3 = 2Ω, R4 = 3Ω, UAB = 9V
Tính RAB
Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở.
Câu 5:Cho mạch điện như hình vẽ
 R1
2,r2
1,r1
 R2
Cho biết:
Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua các điện trở.
Tính nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở trong thời gian 2 phút.
Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi nguồn.
Câu 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết . Hãy tính: 
 R2
R1
 A	 B
Cường độ dòng điện qua mạch.
Hiệu điện thế giữa 2 điểm AB
Tính công suất tỏa nhiệt của mỗi điện trở.
Hiệu suất của bộ nguồn.
Câu 7: Cho mạch điện như hình vẽ, các nguồn giống nhau, suất điện động của mỗi nguồn là 3V, điện trở trong là 1Ω, R1 = 14 Ω, bóng đèn 6V-4W. Tính 
a. Suất điện động của bộ nguồn, điện trở trong của bộ nguồn
b. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
c. Tính hiệu suất của bộ nguồn.
Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm 4 pin mắc nối tiếp, suất điện động của mỗi pin là 1,5V, điện trở trong là 1Ω, R1 = 8 Ω, bóng đèn 6V-3W. Tính 
a. Suất điện động của bộ nguồn, điện trở trong của bộ nguồn
b. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
c. Tính hiệu suất của bộ nguồn
Câu 9: Một mạch điện có 2 điện trở 3 Ω và 6 Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1 Ω. Tính hiệu suất của nguồn điện
Câu 10: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 6(V), điện trở trong r = 2(Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4(W).
a. Tìm giá trị của điện trở R
b. Tìm công của nguồn điện thực hiện trong thời gian 1 phút
c. Tìm hiệu suất của bộ nguồn điện.
Câu 11: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R.
a. Xác định R để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất ?
b. Tìm giá trị công suất mạch ngoài cực đại ?
Câu 12: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ = 12 (V), điện trở trong r=2,5(Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. 
a. Xác định R để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất và công suất của điện trở R khi đó ?
b. Tìm công của nguồn điện trong thời gian 5 phút 30 giây và hiệu suất của nguồn điện ?
 Câu 13: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ: = 12V; r = 2; R1 = 2;R2 = 3; R3 = 6. Tính: 
a. Điện trở tương đương của mạch ngoài 
b. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện 
c. Cường độ dòng điện qua điện trở R2
d. Hiệu suất của nguồn điện
 Câu 14: Cho mạch điện gồm 1 điện trở R1 = 6Ω, đèn ghi 12V-6Ω, biến trở Rb = 6Ω. Nguồn điện có suất điện động 24V, điện trở trong 1,2Ω.               a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch ?
b. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 ?
c. Nhận xét độ sáng của đèn ?
d. Nhiệt lượng tỏa ra trên Rb trong thời gian là 2 phút ?
Bài 15: Cho mạch điện gồm 1 điện trở R1 = 12Ω, đèn ghi 12V - 6W, biến trở Rb = 10Ω. Nguồn điện có suất điện động 36V, điện trở trong 2Ω. Các dụng cụ trên được mắc như hình vẽ.
a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch ?
b. Hãy cho biết lúc này đèn sáng như thế nào? Tính nhiệt lượng tỏa ra
trên R1 trong 5 phút ?
c. Tìm giá trị của Rb để đèn sáng bình thường ?
Bài 16: Cho mạch điện như hình vẽ: 
Nguồn điện x = 12V; r = 1 W, R1 = 9W, R2 = 6W và một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4/Cu và điện trở của bình điện phân Rb = 4W. Tính:
a. Cường độ dòng điện qua mạch chính?	
b. Khối lượng đồng thoát ra ở cực dương trong 16 phút 5 giây? 
c. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R1	R1
R2
Rb
A
B
x, r
R1
R2
Rb
A
B
x, r
R1
R2
Rb
A
B
x, r
Đ1
Đ2
Bài 17: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ
Đ1 có ghi 12V- 6W, Đ2 có ghi 6V – 4,5W
x= 14,5V ; r = 2W, Rx là một biến trở.
a. Tính điện trở và cường độ định mức của mỗi đèn
b. Cho Rx=7W. Tính hiệu điện thế giữa hai cưc của nguồn điện
c. Tìm Rx để 2 đèn sáng bình thường?
Bài 18: Cho mạch điện gồm 1 điện trở R1 = 6 W , đèn (12V-6W), 
biến trở Rb = 6 W. Nguồn điện có suất điện động 24V, điện trở 
trong 1,2 W . Các dụng cụ trên được mắc như hình vẽ.
a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch? 
b. Độ sáng của đèn lúc này như thế nào? 
c. Nhiệt lượng tỏa ra trên Rb trong thời gian 3 phút là bao nhiêu? 
Bài 19: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: 1, r1 M 2, r2
Suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện 
tương ứng là 1 = 1,5V; r1 = 1 ; 2 = 3V; r2 = 2. 
Các điện trở của mạch ngòai là R1 = 6 ; R2 = 12;	 R1 N R2
R3 = 36.
 a) Tính suất điện động b và điện trở trong rb 	 R3
của bộ nguồn 
x1, x2, x3
R1
R2
R3
Rb
C
D
A
B
A
 b) Tính cường độ dòng điện I3 chạy qua điện trở R3 
 c) Tính hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N 
Bài 20: Cho mạch điện như hình vẽ: 
 Biết x1 = x2 = 2,5V; x3 = 2,8V; r1 = r2 = 0,1W; r3 = 0,2W.
 R1 = R2 = R3 = 3W; Bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 với các điện cực bằng bạc, điện trở của bình điện phân Rb = 6W.
 a) Xác định suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
 b) Xác định số chỉ của ampe kế và tính hiệu điện thế hai đầu bộ nguồn
 c) Tính khối lượng bạc giải phóng ở âm cực trong thời gian 48phút 15giây.
TR¾C NGHIÖM
 Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 0.	C. q1.q2 > 0.	D. Chưa biết được vì chưa có độ lớn
Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
	A. Tăng 2 lần.	B. Tăng 4 lần. 	C. Giảm 4 lần.	D. Giảm 2 lần.
Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lực 10-5N. Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6N. Khoảng cách ban đầu của các điện tích bằng
A. 1mm. B. 2mm.	 C. 4mm. D. 8mm.
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng 2,5g, điện tích 5.10-7C được treo tại cùng một điểm bằng hai dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn 60cm, lấy g=10m/s2. Góc lệch của dây so với phương thẳng là
A. 140 B. 300	 C. 450 	 D. 600
Có ba quả cầu kim loại kích thước giống nhau. Quả A mang điện tích 27mC, quả cầu B mang điện tích -3mC, quả cầu C không mang điện tích. Cho quả cầu A và B chạm vào nhau rồi lại tách chúng ra. Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm vào nhau. Điện tích trên mỗi quả cầu là
A. qA=6mC,qB=qC = 12mC B. qA = 12mC,qB = qC = 6mC 
C. qA=qB =6mC,qC=12mC D. qA = qB = 12mC ,qC = 6mC
Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
A. sẽ là ion dương.	B. vẫn là ion âm.
C. trung hoà về điện.	D. có điện tích không xác định được.
Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường
A. tăng 2 lần.	 B. giảm 2 lần.	 C. không đổi.	 D. giảm 4 lần.
Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đạt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng
	A. 8 cm.	B. 6 cm.	C. 4 cm.	D. 3 cm.
Cường độ điện trường do một điện tích điểm sinh ra tại A và B lần lượt là 25V/m và 49V/m. Cường độ điện trường EM do điện tích nói trên sinh ra tại điểm M (M là trung điểm của đoạn AB) được xác định bằng biểu thức nào sau đây?
A. 37 V/m 	B. 12V/m	 C. 16,6V/m	 D. 34V/m 
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường.
B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng.
D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0.	 B. A > 0 nếu q < 0.	
C. A = 0 trong mọi trường hợp. D. A ≠ 0 nếu điện trường không đều 
Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100 V. Công mà lực điện trường sinh ra sẽ là
	A. 1,6.10-19 J.	 B. -1,6.10-19 J.	C. 1,6.10-17 J. 	D. -1,6.10-17 J.
Cho 3 điểm M,N,P trong một điện trường đều. MN=1cm, NP = 3cm, UMN =1V, UMP =2V thì hệ thức nào sau nay là đúng:
A.EN >EM B. EP =2EN C. EP =3EN D. EP =EN
Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15kg, mang điện tích 4,8.10-18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang, nhiễm điện trái dấu, cách nhau 2cm. Lấy g=10m/s2. Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại bằng
A. 255V	 B. 127,5V	 C. 63,75V	 D. 734,4V
Cho hai taám kim loaïi song song naèm ngang ,nhieãm ñieän traùi daáu.Khoaûng khoâng gian giöõa hai taám kim loaïi ñoù chöùa ñaày daàu.Moät quaû caàu baèng saét baùn kính R=1cm mang ñieän tích q naèm lô löûng trong lôùp daàu.Ñieän tröôøng giöõa hai taám kim loaïi laø ñieän tröôøng ñeàu höôùng töø treân xuoáng döôùi vaø coù cöôøng ñoä 20000V/m.Hoûi ñoä lôùn vaø daáu cuûa ñieän tích q.Cho bieát khoái löôïng rieâng cuûa saét laø7800kg/m3,cuûa daàu laø 800kg/m3
A.-12,7	B.14,7	C.-14,7	D.12,7
Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét không đúng là
A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích diện của tụ.
B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
Trong các công thức sau, công thức không phải để tính năng lượng điện trường trong tụ điện là:
A. W = Q2/2C.	 B. W = QU/2.	 C. W = CU2/2.	 D. W = C2/2Q.
Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-9 C. Điện dung của tụ là
Tác dụng cơ bản nhất của dòng điện là tác dụng
 A. từ	B. nhiệt	C. hóa	 D. cơ
Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.
D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.
Đơn vị của suất điện động là
A. ampe (A)	B. Vôn (V) C. fara (F)	D. vôn/met (V/m)
Chọn câu phát biểu đúng.
A. Dòng điện một chiều là dòng điện không đổi.
B. Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng ampe kế mắc song song với đoạn mạch cần đo dòng điện.
C. Đường đặc tuyến vôn – ampe của các vật dẫn luôn luôn là đường thẳng qua gốc toạ độ.
D. Trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải điện dương di chuyển ngược chiều điện trường từ cực âm đến cực dương.
Công thức tính công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là
A. P= A.t	 B. P = 	C. P = 	D. P = A. t
Cần bao nhiêu nguồn điện giống nhau có cùng suất điện động 4,5V, điện trở trong 1 để thắp một bóng đèn loại 12V-6W sáng bình thường?.
A. 3.	 B. 6. C. 2.	 D. 4.
Dùng một bếp điện để đun sôi một lượng nước. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U1 = 200V thì thời gian nước sôi là t1 = 5 phút. nối bếp với hiệu điện thế U2=100V thì thời gian nước sôi là t2 = 25 phút. Hỏi nếu nối bếp với hiệu điện thế U3 = 150V thì nước sôi trong thời gian t3 bằng bao nhiêu? Cho nhiệt lượng hao phí tỷ lệ với thời gian đun nước.
A. 9,537phút	B. 9,375 phút	C. 15, 00 phút	D. 9,735 phút
Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
A. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
B. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
C. Không mắc cầu chì cho mạch điện kín.	D. Dùng pin (hay ác quy) để mắc một mạch điện kín. 
Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?
A. 	B. I = E + 	C. 	D. 
Khi có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức nào sau đây đúng?
A. E b = E; rb = r	B. E b = E; rb = r/n	C. E b = n.E; rb = n.r	D. E b = n. E; rb = r/n
Cho mạch điện kín, bỏ qua điện trở của dây nối, nguồn điện có điện trở trong bằng 2W, mạch ngoài có điện trở 20W. Hiệu suất của nguồn điện là
A. 90,9%	B. 90%	C. 98%	D. 99%
Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2W và R2 = 8W, khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn đó như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là
A. 1W	B. W	C. 3W	D. 4W
Một nguồn điện có suất điện động E= 6V, điện trở trong r= 2W, mạch ngoài có biến trở R. Thay đổi R thì thấy khi R=R1 hoặc R=R2, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài không đổi và bằng 4W. R1 và R2 bằng
A. R1 = 1W; R2 = 4W	 B. R1 = R2 = 2W	C. R1 = 2W; R2 = 3W	D. R1 = 3W; R2 = 1W
Một điện trở R=3W được mắc giữa hai đầu bộ nguồn mắc hỗn hợp gồm n dãy mỗi dãy có m pin ghép nối tiếp (các pin giống nhau). Suất điện động và điện trở trong mỗi pin 2V và 0,5W. Số nguồn ít nhất cần dùng để dòng điện qua R có cường độ 8A là
A. 96	B. 69	C. 36	D. 63
Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 1W, mạch ngoài là một điện trở R. Công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại là
A. 36W	B. 3W	C. 18W	D. 24W
Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 0,5 W mắc với mạch ngoài có hai điện trở R1 = 20 W và R2 = 30 W mắc song song. Công suất của mạch ngoài là
	A. 4,4 W.	B. 14,4 W.	C. 17,28 W.	D. 18 W.
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong là: 
A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (W).	 B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (W).
C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (W).	 D. E =9(V);r = 4,5(W).
Hạt mang tải điện trong kim loại là
	A. ion dương và ion âm.	B. electron và ion dương.
 C. electron.	 D. electron, ion dương và ion âm.
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của
	A. các ion dương cùng chiều điện trường.
	B. các ion âm ngược chiều điện trường.
	C. các electron tự do ngược chiều điện trường.
	D. các prôtôn cùng chiều điện trường.
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động aT được đặt trong không khí ở 200 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến 5000 C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi đó là 6 mV. Hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện đó là
	A. 125.10-6 V/K.	B. 25.10-6 V/K.
	C. 125.10-7 V/K.	D. 6,25.10-7 V/K.
Hạt mang tải điện trong chất điện phân là
	A. ion dương và ion âm.	B. electron và ion dương.
	C. electron.	D. electron, ion dương và ion âm.
Công thức nào dưới đây là công thức của định luật Fa-ra-đây ?
A. m = F..I.t.	B. m = ..I.t.	C. m = F..I.t.	D. m = ..I.t.
Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có điện trở 2,5 W. Anôt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình điện phân là 10 V. Biết bạc có A = 108 g/mol, có n = 1. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là
	A. 4,32 mg.	B. 4,32 g.	C. 2,16 mg.	D. 2,14 g.
Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anôt bằng Cu. Biết rằng đương lượng hóa của đồng kg/C. Để trên catôt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích chuyển qua bình phải bằng:
 A. 105 (C).	B. 106 (C).	C. 5.106 (C).	D. 107 (C).
Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron là dòng điện trong môi trường
	A. kim loại.	 B. chất điện phân. C. chất khí. D. chất bán dẫn.
Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất khí ở điều kiện thường là
	A. các electron bứt khỏi các phân tử khí.
	B. sự ion hóa do va chạm.
	C. sự ion hoá do các tác nhân đưa vào trong chất khí.
	D. không cần nguyên nhân nào cả vì đã có sẵn rồi.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện trong chân không tuân theo định luật Ôm.
B. Khi hiệu điện thế đặt vào điốt chân không tăng thì cường độ dòng điện tăng.
C. Dòng điện trong điốt chân không chỉ theo một chiều từ anốt đến catốt.
D. Quỹ đạo của electron trong tia catốt không phải là một đường thẳng.
Cường độ dòng điện bão hoà trong điốt chân không bằng 1mA, trong thời gian 1s số electron bứt ra khỏi mặt catốt là:
A. 6,6.1015 electron.	B. 6,1.1015 electron.	C. 6,25.1015 electron.	D. 6.0.1015 electron.
Tranzito bán dẫn có cấu tạo gồm:
A. một lớp tiếp xúc p – n.	B. hai lớp tiếp xúc p – n.
C. ba lớp tiếp xúc p – n.	D. bốn lớp tiếp xúc p – n.
.Hiệu điện thế của lớp tiếp xúc p-n có tác dụng:
A. Tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản.
B. Tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n.
C. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p.
D. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n.
 Một nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 2W thì có thể cung cấp cho mạch ngoài một công suất cực đại là
A. 24W.	B. 36W.	C. 18W.	D. 9W.
 Biểu thức nào sau đây là không đúng ?
A. = U + Ir	B. 	C. 	D. = U – Ir
 Khi trong moät ñioât chaân khoâng coù doøng ñieän baûo hoøa vôùi cöôøng ñoä Ibh = 12mA thì soá electron phaùt ra töø catoât cuûa ñioât ñoù laø
A. 7,5.1022 electron.	B. 7,5.1016 electron.	C. 75.1016 electron.	D. 75.1019 electron.
  Dòng điện trong các chất điện phân là dòng chuyển dời hướng của
A. các ion trong điện trường.
B. các ion dương trong dung dịch.
C. các ion dương và ion âm theo chiều điện trường .
D. ion âm, các chất tan trong dung dịch.
  Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào:
A. Hệ số nở dài vì nhiệt α.
B. Hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn.
C. Khoảng cách giữa hai mối hàn.
D. Điện trở của các mối hàn.
 Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anốt làm bằng Ag, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là 1(A). Lượng Ag bám vào Catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là:
A. 1,08 (mg).	B. 1,08 (g).	C. 0,54 (g).	D. 1,08 (kg).
 Một sợi dây đồng có điện trở 74W ở 500 C ,có điện trở suất α = 4,1.10-3K-1.Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là
A. 86,6 W.	B. 89,2 W.	C. 95 W.	D. 82 W.
 Chọn câu đúng. Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng
A. tăng lên gấp đôi	B. không thay đổi	C. giảm đi bốn lần	D. giảm đi một nữa
 Hai điện tích điểm q = + 4.10 (C), q = - 4.10 (C), đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau một khoảng 12 (cm). Một điện tích điểm q = - 4.10 (C), đặt trên đường trung trực AB, cách AB một khoảng 8(cm). Độ lớn của lực điện tổng hợp do hai điện tích q và q tác dụng lên điện tích q là :
A. 17,28 (N).	B. 14,40 (N).	C. 22,50 (N).	D. 27,00 (N).
 Cho mạch điện kín, bỏ qua điện trở của dây nối, nguồn điện có điện trở trong bằng 5W, mạch ngoài có điện trở 20W. Hiệu suất của nguồn điện là
A. 90,9%	B. 98%	C. 99%	D. 80%
 Có hai điện trở R1 và R2 (R1>R2) mắc giữa điểm A và B có hiệu điện thế U = 12V. Khi R1 ghép nối tiếp với R2 thì công suất của mạch là 4W; khi R1 ghép song song với R2 thì công suất của mạch là 18W. Giá trị của R1, R2 bằng
A. R1= 24W; R2= 12W	B. R1= 2,4W; R1= 1,2W
C. R1= 240W; R2= 120W	D. R1= 8W hay R2= 6W
 Hãy chọn phát biểu đúng. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí.
A. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.
 Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn?
A. qE/d .	B. Ed.	C. qE.	D. qEd.
  Một điện tích q = 1 (μC) 

Tài liệu đính kèm:

  • docxDe_cuong_on_HKI.docx