Bài tập trắc nghiệm về Thể tích môn Hình học Lớp 12 - Phần 26

doc 5 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 07/07/2022 Lượt xem 329Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm về Thể tích môn Hình học Lớp 12 - Phần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm về Thể tích môn Hình học Lớp 12 - Phần 26
C©u 1
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), AB = BC =a, AD = 2a ; thì góc giữa mặt phẳng (SAD) và (SCD) bằng : 
A)
B)
C)
D)
§¸p ¸n
B
C©u 2
Phát biểu nào sau đây không đúng : 
A)
Đường d vuông góc với mặt phẳng (P) thì cũng vuông góc với (Q) nếu (P)//(Q)
B)
Đường thẳng a // b và b nằm (P) thì a cũng song song với (P).
C)
Đường thẳng d // a nếu a vuông với b thì d vuông với b.
D)
Hai mặt phẳng song song là 2 mặt phẳng có chứa 2 cặp đường thẳng song song
§¸p ¸n
BD
C©u 3
Phát biểu nào sau đây đúng : 
A)
Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là tập hợp các điểm cách đều A và B
B)
Trục của một hình đa giác là tập hợp các điểm cách đều các đỉnh và các trung điểm của các cạnh đa giác đó. 
C)
Khối chóp có các cạnh bên nghiêng đều với đáy có chân đường cao trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp của đáy.
D)
Phép chiếu song song lên mặt phẳng (P) theo phương d vuông góc với (P) gọi là phép chiếu song song lên (P).
§¸p ¸n
AC
C©u 4
Hình lăng trụ đều là : 
A)
Lăng trụ có đáy là tam giác đều và các cạnh bên bằng nhau
B)
Lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều
C)
Lăng trụ có tất cả các cạnh bằng nhau
D)
Lăng trụ có đáy là tam giác đều và cạnh bên vuông góc với đáy
§¸p ¸n
B
C©u 5
Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước a,b,c thì đường chéo d có độ dài là : 
A)
B)
C)
D)
§¸p ¸n
A
C©u 6
Cho hình chóp S.ABC có . Giả sử M,N,P lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC thì thể tích của hình chóp cụt MNP.ABC bằng  (Đv.t.t)
§¸p ¸n
C©u 7
Cho khối tứ diện đều ABCD. Điểm M thuộc miền trong của khối tứ diện sao cho thể tích các khối MBCD, MCDA, MDAB, MABC bằng nhau. Khi đó 
A)
M cách đều tất cả các mặt của khối tứ diện đó.
B)
M cách đều tất cả các đỉnh của khối tứ diện đó.
C)
M là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của 2 cạch đối diện của tứ diện
D)
Tất cả các mệnh đề trên đều đúng. 
§¸p ¸n
D
C©u 8
Cho khối chóp S.ABC có ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông với (ABC), SA = a. Khoảng cách giữa AB và SC bằng : 
A)
B)
C)
D)
§¸p ¸n
B
C©u 9
Cho tứ diện ABCD. Giả sử tập hợp điểm M trong không gian thỏa mãn : ( với a là một độ dai không đổi ) thì tập hợp M nằm trên : 
A)
Nằm trên mặt cầu tâm O ( với O là trung điểm đường nối 2 cạnh đối ) bán kính R= a/4
B)
Nằm trên mặt cầu tâm O ( với O là trung điểm đường nối 2 cạnh đối ) bán kính R= a/3
C)
Nằm trên đường tròn tâm O ( với O là trung điểm đường nối 2 cạnh đối) bán kính R=a
D)
Nằm trên mặt cầu tâm O ( với O là trung điểm đường nối 2 cạnh đối ) bán kính R= a/2
§¸p ¸n
 A 
C©u 10
Trên nửa đường tròn đường kính AB = 2R, lấy 1 điểm C sao cho C khác A và B. Kẻ CH vuông với AB tại H, gọi I là trung điểm của CH. Trên nửa đường thẳng Ix vuông với mặt phẳng (ABC), lấy điểm S sao cho . Nếu C chạy trên nửa đường tròn thì : 
A)
Mặt (SAB) và (SAC) cố định.
B)
Tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABI luôn chạy trên 1 đường cố định và đoạn nối trung điểm của SI và SB không đổi.
C)
Mặt (SAB) cố định và tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABI luôn chạy trên 1 đường cố định.
D)
Mặt (SAB) cố định và điểm H luôn chạy trên một đường tròn cố định
§¸p ¸n
C

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_ve_the_tich_mon_hinh_hoc_lop_12_phan_26.doc