Bài tập trắc nghiệm về Thể tích môn Hình học Lớp 12 - Phần 21

doc 2 trang Người đăng duyenlinhkn2 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm về Thể tích môn Hình học Lớp 12 - Phần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm về Thể tích môn Hình học Lớp 12 - Phần 21
C©u 1
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành. Một điểm M tùy ý thuộc SA. Mặt phẳng (P) qua M cắt hình chóp theo thiết diện là một đa giác có n cạnh. Giá trị lớn nhất của n là :
A) 
3
B)
4
C) 
5
D) 
6
§¸p ¸n 
5
C©u 2
Cho hình chóp S.ABC có và SA=1 ; SB=2 ; SC=3. Khi đó thể tích khối tứ diện ABCD là :
A) 
B)
C) 
D) 
§¸p ¸n 
C
C©u 3
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành. Biết các điểm M, N, P nằm trên SA, SB, SC sao cho . Mặt phẳng (MNP) cắt SD tại Q. Khi đó nếu thì giá trị của x là :
A) 
B)
C) 
D) 
§¸p ¸n 
C©u 4
Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:
A) 
Tứ diện đều cạnh 2a có đường cao là 
B)
Diện tích mặt chéo của khối lập phương cạnh a là 
C) 
Trong khối đa diện lồi số cạnh luôn lớn hơn số đỉnh
D) 
Mỗi kích thước của khối hộp chữ nhật tăng lên k lần thì thể tích tăng lên k lần.
§¸p ¸n 
B
C©u 5
Hình lăng trụ đều là: 
A) 
Lăng trụ có đáy là tam giác đều và các cạnh bên bằng nhau
B)
Lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều
C) 
Lăng trụ có tất cả các cạnh bằng nhau
D) 
Lăng trụ có đáy là tam giác đều và cạnh bên vuông góc với đáy
§¸p ¸n 
B
C©u 6
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N là trung điểm của AB và CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) là đường thẳng qua S đồng thời song song với:
A) 
AM
B)
MN
C) 
AC
D) 
DC
§¸p ¸n 
B
C©u 7
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a. Khi đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ là:
A) 
B)
C) 
D) 
§¸p ¸n 
D
C©u 8
Cho các phát biểu sau đây về hình chóp đều :
I . Hình chóp có tất cả các cạnh bên bằng nhau là hình chóp đều.
II. Hình chóp có đáy là đa giác đều và chân đường cao là tâm đường tròn ngoại tiếp đáy là hình chóp đều
III. Hình chóp có các cạnh đáy bằng nhau và các cạnh bên tạo với đáy các góc bằng nhau là hình chóp đều.
IV. Hình chóp có các cạnh bên bằng nhau và chân đường cao trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp đáy là hình chóp đều.
Phát biểu nào đúng trong các phát biểu trên:
A) 
II, III, IV
B)
II, III
C) 
II, IV
D) 
III, IV
§¸p ¸n 
B
C©u 9
Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy. Tam giác ABC vuông tại A với BC=2AB=2a. Gọi M là trung điểm BC và SM tạo với mặt đáy một góc . Khi đó thể tích khối chóp S.ABC là :
A) 
B)
C) 
D) 
§¸p ¸n 
D
C©u 10
Cho hình chóp S.ABC đáy tam giác ABC đều cạnh a và SA vuông góc với đáy, SA=a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC là:
A) 
B)
C) 
D) 
§¸p ¸n 
B
!.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_ve_the_tich_mon_hinh_hoc_lop_12_phan_21.doc