Bài tập trắc nghiệm về Dao động cơ Vật lí lớp 12 - Nguyễn Công Nghinh

doc 60 trang Người đăng dothuong Lượt xem 800Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập trắc nghiệm về Dao động cơ Vật lí lớp 12 - Nguyễn Công Nghinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm về Dao động cơ Vật lí lớp 12 - Nguyễn Công Nghinh
PHẦN DAO ĐỘNG CƠ
Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa
Biên độ 
Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12 cm. 
Biên độ dao động của vật là
6 cm. 
12 cm	.
-12 cm.
- 6 cm	.
Một chất điểm dao động trên quĩ đạo dài 10 cm. Biên độ của vật là 
10 cm. 
5 cm .
2,5 cm.
20 cm.
Một vật nặng dao động điều hòa với chu kỳ T = 1 s. Khi vật nặng qua li độ x = - 5 cm, thì có vận tốc v = -10 cm/s. Biên độ dao động của vật là
 cm. 
5 cm.
5 cm.
50 cm.
Phương trình nào dưới đây mô tả dao động điều hòa có biên độ 10 cm và chu kì 0,7 s?
y = 10cos2π.0,7t. 
y = 0,7cos10πt. 
y = 0,7cost. 
y = 10cost.
(CĐ - 2012):Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5 cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ dao động của vật là
5,24 cm.
 cm.
 cm.
10 cm.
Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5 s. Khi pha dao động bằng /4 thì gia tốc của vật là a = -8 m/s2. Lấy 2 = 10. Biên độ dao động của vật là
10 cm. 
5 cm.	
2 cm. 
10 cm.
Một chất điểm dao động điều hòa trên chiều dài quỹ đạo bằng 4 cm, trong 5 s nó thực hiện 10 dao động toàn phần. Biên độ và chu kỳ dao động lần lượt là
4 cm; 0,5 s.
4 cm; 2 s.
2 cm; 0,5 s. 
2 cm; 2 s.
TLA-2011- Một vật dao động điều hòa cho biết lúc vật ở vị trí li độ là 3 cm thì vận tốc là -40 cm/s, lúc ở li độ là - 4 cm thì vận tốc là 30 cm/s. Biên độ dao động là
25 cm.
5 cm.
3 cm.
4 cm.
ĐH 11 Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là 
5 cm.
4 cm.
10 cm.
8 cm.
ĐH 12 Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F = - 0,8cos 4t (N). Dao động của vật có biên độ là
6 cm.
12 cm.
8 cm.
10 cm.
TLA-2012- Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, vật có khối lượng 2 kg, dao động điều hoà. Tại thời điểm vật có gia tốc 75 cm/s2 thì nó có vận tốc 15 cm/s. Biên độ dao động là
9 cm.
5 cm.
10 cm.
6 cm.
TLA-2012- Một con lắc lò xo có k = 10 N/m ; quả cầu có khối lượng m =100 g được đặt trên mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát 0,1. Ban đầu vật được thả nhẹ ở vị trí cách vị trí cân bằng (vị trí lò xo không bị biến dạng ) một đoạn A ; bình phương tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên 0,8 m2/ s2. Biên độ dao động là
10 cm.
2cm.
4 cm.
8 cm.
Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8 s là 64 cm. Biên độ dao động của vật là
3 cm. 
2 cm.
4 cm.
5 cm.
Tần số - Chu kỳ 
Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4 cos(4pt + p/6), x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu kỳ dao động của vật là 
4 s.
1/4 s.	
1/2 s.	
1/8 s.
Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 cm, vận tốc của quả cầu khi đi qua vị trí cân bằng 40 cm/s. Tần số góc của con lắc lò xo là 
8 rad/s.
10 rad/s.
5 rad/s.
6 rad/s.
Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng có tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bởi biểu thức: a = - 25x ( cm/s2 ). Chu kỳ và tần số góc của chất điểm là
1,26 s; 25 rad/s.
1 s ; 5 rad/s.
2 s ; 5 rad/s.
1,26 s ; 5 rad/s.
Một vật có khối lượng 5 kg, chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo bằng 2 m, và chu kỳ bằng 10 s. Phương trình nào sau đây mô tả đúng chuyển động của vật?
x = 2cos(πt/5); y = 2cos(πt/5 - π/2). 
x = 2cos(πt/5) ; y = 2cos(πt/5).
x = 2cos(10t); y = 2cos(10t). 
x = 2cos(πt/5); y = cos(πt/5).
(CĐ - 2012):Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao động là 
.
.
.
.
Một vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30p m/s2. Chu kì dao động của vật bằng
2,0 s. 
0,2 s. 
2,5 s.
0,5 s.
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình: a = -400 2x. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là
20.
10.
40.
5.
Lực hồi phục 
Một khối thủy ngân khối lượng riêng r = 13,6 g/cm3,dao động trong ống chữ U, tiết diện đều S = 5,0 cm2 ( lấy g = 10 m/s2 ) khi mực thủy ngân ở 2 ống lệch nhau 1 đoạn d = 2,0 cm thì lực hồi phục có cường độ
2,0 N.
2,5 N.
1,5 N.
1,4 N.
Vận tốc 
Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14 s và biên độ A = 1 m. Khi điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng 
1 m/s.
2 m/s.
0,5 m/s.
3 m/s. 
Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là: x = 10cos () (cm;s). Tốc độ trung bình vật đi trong khoảng thời gian tù t1 = 1 s đến t2 = 2,5 s là
90 cm/s.
50 cm/s.
40 cm/s.
20 cm/s.
Một vật khối lượng 100 g treo vào 1 lò xo độ cứng K = 10 N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 5 cm. Vận tốc của vật tại vị trí cách vị trí biên 2 cm có độ lớn là: 
10cm/s. 
20cm/s.
10cm/s.
40 cm/s.
Một chất điểm dao động điều hoà doc theo trục Ox. Phương trình dao động là : x = 5cos () (cm;s). Tốc độ trung bình vật đi trong khoảng thời gian tù t1 = 1 s đến t2 = 4 s là 
15 cm/s.
30 cm/s.
20 cm/s.
10 cm/s.
Một vật khối lượng 400 g treo vào 1 lò xo độ cứng K = 160 N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Tốc độ của vật tại trung điểm của vị trí cân bằng và vị trí biên có độ lớn là:
 m/s.
20cm/s.
10cm/s.
20cm/s.
(Đề thi TN_BT_LẦN 1_2007) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(4t + p/3), với x tính bằng cm; t tính bằng s. Vận tốc của vật có giá trị cực đại là
6 cm/s.
4 cm/s.
2 cm/s.
8 cm/s.
(CĐ - 2011 ) Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm, tốc độ của nó bằng
18,84 cm/s.
20,08 cm/s.
25,13 cm/s.
12,56 cm/s.
(ĐH – 2008): Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm
ĐH-09. Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy π = 3,14. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là
0.
15 cm/s.
20 cm/s.
10 cm/s.
ĐH 10 Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x=A đến vị trí , chất điểm có tốc độ trung bình là 
. 
. 
. 
.
(Đề thi TN_PB_LẦN 2_2007) Một vật dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình x = 6cos(4t - p/2) (cm). Gia tốc của vật có giá trị lớn nhất là
1,5 cm/s2.
144 cm/s2.
96 cm/s2.
24 cm/s2.
ĐH 12 Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà là
.
.
.
.
Phương trình dao động điều hòa
TLA-2012- Một vật dao động điều hòa với biên độ A= 4 cm và chu kì T=2 s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
ĐH 11 Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là cm/s. Lấy p = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là
.
.
.
.
Tổng năng lượng của vật dao động điều hoà E = 3.10-5 J, lực cực đại tác dụng lên vật bằng 1,5.10-3 N. Chu kỳ dao động T = 2 s pha ban đầu phương trình dao động của vật có dạng nào sau đây.
Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 3,14 s. Xác định pha dao động của vật khi nó qua vị trí x = 2 cm với vận tốc v = 0,04 m/s.
0 .
 rad.
 rad.
 rad.
Thời điểm vật đi qua vị trí M và thời gian vật đi từ M đến N
Một vật có dao động điều hòa với chu kỳ T = 2 s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm M có li độ x = + đến biên điểm dương B ( +A ) là:
0,25 s. 
 s.
 s. 
0,35 s. 
(Đề thi ĐH _2008) Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(5pt -p/3) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Trong một giây đầu tiên kể từ lúc t = 0. Chất điểm qua vị trí có li độ x = + 1 cm 
7 lần.	
6 lần.	
5 lần.	
4 lần.
TLA-2011- Vật dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(2t +) cm, vật qua vị trí cân bằng lần thứ 9 vào lúc nào ?
9,25 s.
4,25 s.
9,5 s.
4,5 s.
TLA-2012- Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos (2t +/3 ) (cm ). Vào thời điểm t1 vật đi qua vị trí có ly độ x = 3 cm, chuyển động theo chiều âm. Hỏi vào thời điểm t2 = t1 + 5,25(s) vật có ly độ và chiều chuyển động nào ?
x = 3 cm , v > 0.
x = - 4 cm , v < 0.
x = 4 cm , v <0.
x = 3cm , v < 0.
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 5cos4πt (cm). Xác định thời điểm vật đi qua vị trí có ly độ x= - 2,5 cm lần thứ 2012 . 
3017/6 (s).
3017/3 (s).
503 (s).
3015/6 (s).
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(4πt +π )(cm). Xác định thời điểm vật đi qua vị trí có ly độ x= - 2 cm lần thứ 2012 . 
 6035/12 (s).
6037/12 (s).
503 (s).
6035/6 (s).
TLA-2012- Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 6cos (t +/3 ) (cm ). Xác định thời điểm vật đi qua vị trí có ly độ x = 3cm lần thứ 2012.
6035/6 (s).
12071/6 (s).
2012 (s).	
6071/6 (s).
ĐH 11 Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm
3015 s.
6030 s.
3016 s.
6031 s.
Quãng đường vật đi được trong một khoảng thời gian
TLA-2012- Một vật dao động điều hoà với phương trình dao động x = 6cos(t + /3) cm. Sau thời gian 7/12 (s) kể từ lúc bắt đầu vật đi được đoạn đường 15 cm. Tính đoạn đường đi được lớn nhất trong khoảng thời gian 1/3 (s)
12 cm	.
6 cm.
3 cm.
6 cm.
(CĐ - 2008 ): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là 
A. 
3A/2. 
A. 
A. 
(Đề thi TN_PB_LẦN 1_2007) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = A đến vị trí có li độ x= A/2 là
T/6.
T/4.	
T/3.
T/2.
(CĐ - 2007): Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu to = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là 
A/2 .
2A .
A/4.
A.
Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5 Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = - 0,5 A (A là biên độ dao động) đến vị trí có li độ x2 = + 0,5 A là
1/10 s.
1 s. 
1/20 s.
1/30 s.
 Một vật dao động điều hoà với biên độ 4 cm, cứ sau một khoảng thời gian 1/4 giây thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/6 giây là
8 cm.
6 cm.
2 cm.
4 cm.
Một vật dao động điều hòa với chu kì 2 s, biên độ 4 cm. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm có li độ 2 cm là
1/3 s. 
½ s. 
1/6 s.
1/4 s.
Năng lượng
TLA-2012- Trong một chu kỳ T, thời gian để độ lớn gia tốc của một vật dao động điều hòa có biên độ A không lớn hơn 10A là 2T/3 . Hỏi động năng biến thiên điều hòa có tần số bao nhiêu ? (lấy 2 =10 )
1 Hz.
0,5 Hz.
 Hz.
4 Hz.
( ĐH2007) Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(4pt +p/2) (cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng 
0,50 s. 
1,50 s. 
0,25 s.
1,00 s. 
(Đề thi CĐ _2008) Chất điểm có khối lượng m1 = 50 gam dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động . Chất điểm có khối lượng m2 = 100 gam dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động . Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hòa của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng
.
2.
1.
.
ĐH 11 Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng lần thế năng là
26,12 cm/s.
7,32 cm/s.
14,64 cm/s.
21,96 cm/s.
ĐH 12 Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng, tỉ số động năng của M và động năng của N là
A1
A2
O
x
.
.
.
.
(CĐ - 2010): Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là
.
(CĐ - 2010): Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.
6 cm.
4,5 cm.
4 cm.
3 cm.
(CĐ - 2012): Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi vật đi qua vị trí có li độ A thì động năng của vật là
W.
W.
W.
W.
CON LẮC LÒ XO
Chu kỳ - Tần số- Chiều dài- Khối lượng- Độ cứng- Thời gian ...
Một con lắc lò xo khối lượng m = 125 g, độ cứng k = 50 N ( lấy p = 3,14 ) chu kỳ của con lắc là
31,4 s.	
3,14 s.	
0,314 s.
2 s.
(2008)Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 400 g và lò xo có độ cứng 40 N/m. Con lắc này dao động điều hòa với chu kì bằng
5p s.
Con lắc lò xo làm 15 dao động mất 7,5 s. Chu kỳ dao động là
0,5 s.
0,2 s.
1 s.
1,25 s.	
Con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới lò xo dài, có chu kỳ dao động là T. Nếu lò xo bị cắt bớt một nửa thì chu kỳ dao động của con lắc mới là:
. 
2T.
T.
.
Khi treo vật m vào đầu 1 lò xo, lò xo giãn ra thêm 10 cm ( lấy g = 10 m/s2 ). Chu kỳ dao động của vật là
0,314 s.
0.15 s.	
1 s.
7 s.
Một con lắc lò xo độ cứng k. Nếu mang khối m1 thì có chu kỳ là 3 s. Nếu mang khối m2 thì có chu kỳ là 4 s. Nếu mang đồng thời 2 khối m1 và m2 thì có chu kỳ là
25 s.
3,5 s.
1 s.
5 s.
Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để hòn bi đi từ vị trí cân bằng đến điểm M có li độ x = A là 0,25 s. Chu kỳ của con lắc:
1 s.
1,5 s. 
0,5 s. 
2 s. 
ĐH 10 Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá là . Lấy . Tần số dao động của vật là 
4 Hz. 
3 Hz.
1 Hz.
2 Hz. 
(CĐ - 2007): Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng 
200 g.
100 g.
50 g. 
800 g. 
(CĐ-2009): Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy p2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng
250 g.
100 g.
25 g.
50 g.
(CĐ-2009): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = p2 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là
36 cm.
40 cm.
42 cm.
38 cm.
Con lắc lò xo có tần số là 2 Hz, khối lượng 100 g ( lấy p2 = 10 ). Độ cứng của lò xo là:
16 N/m.
100 N/m.
160 N/m.
200 N/m.
Một lò xo có khối lượng không đáng kể có chiều dài tự nhiên l0, được treo vào một điểm cố định. Treo vào lò xo một vật khối lượng m1 = 100 g thì độ dài của lò xo là l1 = 31 cm. Treo thêm một vật khối lượng m2 = 100 g vào lò xo thì độ dài của lò xo là: l2 = 32 cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo có giá trị nào sau đây: 
100 N/m. 
200 N/m.
250 N/m.
50 N/m.
TLA-2011- Một lò xo nhẹ có một đầu cố định,đầu kia treo một vật nặng khối lượng m = 100 g. Khi vật dao động điều hoà, thời gian để vật di chuyển từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất là 0,25 s; lấy 2 = 10. Độ cứng của lò xo là:
64 N/m.
32 N/m.
2,5 N/m.
16 N/m.	
ĐH-09. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π2 = 10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
25 N/m.
200 N/m.
100 N/m.
50 N/m.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo dãn một đoạn 6,25 cm, g = p2 m/s2. Chu kì dao động điều hòa của con lắc đó là bao nhiêu giây ?
2,5. 
80.	
1,25.10-2.
0,5.
Một vật treo vào lò xo làm nó giãn ra 4 cm. Lấy π2 = 10, cho g = 10 m/s2. Tần số dao động của vật là
2,5 Hz
5,0 Hz.	
4,5 Hz.	
2,0 Hz.
Hai lò xo giống hệt nhau có chiều dài tự nhiên l0= 20 cm, độ cứng k = 200 N/m ghép nối tiếp với nhau rồi treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Treo vào đầu dưới một vật nặng m = 200 g rồi kích thích cho vật dao động với biên độ 2 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài tối đa và tối thiểu của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là.
24 cm và 20 cm.
42,5 cm và 38,5 cm. 
23 cm và 19 cm. 
44 cm và 40 cm.
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100 g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1,5 cm là:
0,2 s.
 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có khối lượng 250 g và một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 5 cm. Thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì là
.
.	 
.
.
Biên độ và pha ban đầu 
Khi đi qua vị trí cân bằng, hòn bi của 1 con lắc lò xo có vận tốc 10 cm/s. Lúc t = 0, hòn bi ở biên điểm B’ (xB’ = - A ) và có gia tốc 25 cm/s2. Biên độ và pha ban đầu của con lắc là:
5 cm ; - p/2 rad.
4 cm ; 0 rad.	
6 cm ; + p/2 rad.
4 cm ; - p/2 rad.
Con lắc lò xo có độ cứng k = 90 N/m khối lượng m = 800 g được đặt nằm ngang. Một viên đạn khối lượng m = 100 g bay với vận tốc v0 = 18 m/s, dọc theo trục lò xo, đến cắm chặt vào M. Biên độ và tần số góc dao động của con lắc là:
2 cm ; 10 rad/s.
4 cm ; 4 rad/s.
4 cm ; 25 rad/s.
5 cm ; 2 rad/s.
Một con lắc lò xo gồm một vật khối lượng m = 100 g treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kích thích vật dao động dọc trục lò xo, trong quá trình dao động, vật có vận tốc cực đại bằng 62,8 cm/s. Biên độ dao động của vật là:
1 cm.	
2 cm.	
7,9 cm.
2,4 cm.
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn Δl. Kích thích để quả nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với chu kì T. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là . Biên độ dao động của vật là
Δl.
Δl.	
2.Δl.	
1,5.Δl.
Một vật treo vào đầu dưới lò xo thẳng đứng, đầu trên của lò xo treo vào điểm cố định. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 3 cm rồi truyền vận tốc v0 thẳng đứng hướng lên. Vật đi lên được 8 cm trước khi đi xuống. Biên độ dao động của vật là
4 cm.	
11cm.
5 cm.	
8 cm. 
TLA-2011- Con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m treo vật có khối lượng 250 g dao động điều hoà. Biết rằng trong quá trình dao động thời gian mà lò xo bị dãn trong một chu kỳ là . Lấy g=10 m/s2, biên độ của dao động của vật là:
.
.
.
.
TLA-2011- Con lắc lò xo gồm vật nặng 100 g và lò xo nhẹ độ cứng 40 N/m. Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức biên độ FO và tần số f1 = 4 Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A1. Nếu giữ nguyên biên độ FO và tăng tần số ngoại lực đến giá trị f2 = 5 Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A2. So sánh A1 và A2 ta có
A2 > A1.
A2 < A1. 
Không thể kết luận	.
A2 = A1 .
(ĐH – 2008): Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và m/s2. Biên độ dao động của viên bi là
16cm.
4 cm.
cm.
cm.
ĐH-09. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và 

Tài liệu đính kèm:

  • docI. BT- C.DAO DONG CO.doc