Bài tập trắc nghiệm về Dao động cơ, con lắc lò xo Vật lí lớp 12

docx 6 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1512Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm về Dao động cơ, con lắc lò xo Vật lí lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm về Dao động cơ, con lắc lò xo Vật lí lớp 12
§1. DAO ĐỘNG CƠ –CON LẮC LÒ XO
LÝ THUYẾT: DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ
1>Dao động điều hòa :
a phương trình dao động 
x= Acos ( A( cm, m) biên độ (ly độ cực đại ) =2f : rad/s tần số góc
 : pha ban đầu (to=0)
b ,phương trình vận tốc ,gia tốc : 
 v = x/ = -; 
a = v/ = x// = -2 Acos(= -2 x
công thức độc lập với thời gian: => A2 = x2 + hoặc v = ±
 Vận tốc ở vị trí biên :v= 0 , ở VTCB : | v |max =;
 gia tốc ở vị trí biên: | a |max = 2 A ; ở VTCB : a = 0
 c , chu kỳ và tần số - T = khoảng thời gian thực hiện N dao động ; N số lần dao động 
 - T= , f = =
 d. Lực tác dụng: F = - m 2 x = - k x
 e. Năng lượng dao động : E = Et + Ed = k A2 = m2 A2 
 2> Con lắc lò xo :
 a. chu kỳ : T = với = 
 => T = 2 , f = 
 b. độ cứng lò xo : ko = => = 
 c . độ dãn của lò xo khi treo vật nặng( con lắc lo xo thăng đứng) : ∆l = =
 d , chiều dài của lò xo ( ngắn nhất , dài nhất khi dao động ) ( con lắc lo xo thăng đứng) :
 lmin = lo +∆l –A ; lmax = lo +∆l +A ; biên độ dao động của con lắc lo xo : A = ; 
 Chiều dài lò xo ở VTCB l= 
e, Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu 
 Fmax = mg + kA = k(∆l + A) 
 Fmin = = 0 nếu A 
 = mg –kA nếu A < ∆l
f. năng lượng dao động của con lắc lò xo
 * thế năng đàn hồi : 
 * động năng : =>E = Et + Ed = 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1.1.Dao động điều hịa là một dao động:
 cĩ trạng thái được lặp đi lặp lại như cũ. 
 cĩ giới hạn trong khơng gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. 
 được mơ tả bằng một định luật hình sin (hay cosin) đối với thời gian. 
 cĩ tần số phụ thuộc vào biên độ dao động 
1.2.Lực tác dụng gây ra dao động điều hịa của một vật luơn  Mệnh đề nào sau đây khơng phù hợp để điền vào chỗ trống trên?
biến thiên điều hịa theo thời gian. hướng về vị trí cân bằng.
 cĩ biểu thức F = - kx. cĩ độ lớn khơng đổi theo thời gian.
1.3.Trong dao động điều hịa:
khi vật đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc triệt tiêu vectơ gia tốc luơn là vectơ hằng
vận tốc biến thiên theo định luật hình sin (hay cosin) với thời gian hai vectơ vận tốc và gia tốc luơn cùng chiều
1.4.Trong dao động điều hịa, gia tốc của vật cĩ độ lớn:
Tăng khi độ lớn vận tốc của vật tăng 	 Giảm khi độ lớn vận tốc của vật giảm 
Khơng đổi Tăng khi độ lớn vận tốc của vật giảm; Giảm khi độ lớn vận tốc của vật tăng
1.5.Chọn câu trả lời SAI.Trong dđđh x = Acos(ωt + φ)
Tần số ω tùy thuộc đặc điểm của hệ 
 Biên độ A tùy thuộc cách kích thích
Pha ban đầu φ tùy thuộc cách chọn gốc thời gian và chiều dương 
 Pha ban đầu φ chỉ tùy thuộc cách chọn gốc thời gian 
1.6.Trong dđđh với phương trình x = A cos (ωt + φ). Các đại lượng ω, ωt + φ là các đại lượng trung gian cho phép xác định :
Li độ và tần số dao động. 
 Biên độ và trạng thái dao động. 
 Tần số và pha dao động . Tần số và trạng thái dao động.
1.7.Chọn câu trả lời SAI. Trong dđđh, lực tác dụng gây ra chuyển động:
Luơn hướng về vị trí cân bằng Biến thiên điều hịa cùng tần số với li độ
Cĩ giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng Triệt tiêu khi qua vị trí cân bằng 
1.8.Đối với một dao động tuần hồn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đĩ trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là 
 Tần số dao động Pha của dao động Chu kì dao động Tần số gĩc 
1.9.Chọn phát biểu sai. Dao động điều hồ:
được mơ tả bằng phương trình x = Acos(ωt + φ), trong đĩ A, ω, φ là những hằng số. 
 cũng là dao động tuần hồn.
được coi như hình chiếu của một chuyển động trịn đều. 
 được biểu diễn bằng một vectơ khơng đổi.
1.10.Chu kỳ dao động là một khoảng thời gian:
 ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
 giữa 2 lần liên tiếp vật dao động đi qua vị trí cân bằng. Cả A, B, C đều đúng
1.11.Từ phương trình dđđh: x = Acos(ωt +φ), thì: 
A, ω , φ là các hằng số phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian. A, ω, φ là các hằng số dương. 
A, ω là các hằng số dương; φ là hằng số phụ thuộc cách chọn gốc thời gian. 
 A, ω, φ là các hằng số âm. 
1.12.Một vật dao động điều hồ khi đi qua vị trí cân bằng thì: 
Vận tốc cĩ độ lớn cực đại, gia tốc cĩ độ lớn bằng khơng. 
 Vận tốc và gia tốc cĩ độ lớn cực đại.
Vận tốc cĩ độ lớn bằng khơng, gia tốc cĩ độ lớn cực đại. 
 Vận tốc và gia tốc cĩ độ lớn bằng khơng. 
1.13.Một vật dao động điều hồ cĩ phương trình: x = A cosωt. Gốc thời gian t = 0 đã được chọn khi vật đi qua vị trí:
cân bằng theo chiều dương quỹ đạo. 
 biên dương. 
 cân bằng theo chiều âm quỹ đạo. biên âm.
1.14.Khi chất điểm nằm ở vị trí:
cân bằng thì vận tốc và gia tốc cĩ độ
 cân bằng thì vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu.
biên thì vận tốc triệt tiêu và gia tốc cĩ độ lớn cực đại. 
 biên âm thì vận tốc và gia tốc cĩ trị số âm.
1.15.Khi một vật dđđh, phát biểu nào sau đây cĩ nội dung sai?
Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần. 
 Khi vật ở vị trí biên thì động năng triệt tiêu.
Khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì thế năng giảm dần. 
 Khi vật qua vị trí cân bằng thì động năng bằng cơ năng. 
1.16.Hãy chỉ ra thơng tin khơng đúng về dđđh của chất điểm:
Biên độ dao động là hằng số 
 Tần số dao động là hằng số
 Độ lớn vận tốc tỉ lệ với li độ 
 Độ lớn của lực tỉ lệ thuận với li độ 
1.17.Dao động điều hồ x = Acos(ωt – π/3) cĩ vận tốc cực đại khi:
 t = 0 ωt = π/2 ωt = 5π/6 ωt = π/3
1.18. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos( radian (rad)là thứ nguyên của đại lượng.
	A. Biên độ A.	B. Tần số góc .
	C. Pha dao động (	D. Chu kì dao động T.
1.19. Trong các lựa chọn sau đây, lựa chọn nào không phải là nghiệm của phương trình x”+?
	A. x = Asin(	B. x = Acos(
	C. 	D.
1.20. Trong dao động điều hoà x = Acos(, vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình 
	A. v = Acos(.	B. v = A	
C. v=-Asin(.	D. v=-A(.
1.21. Trong dao động điều hoà x = Acos(, gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình.
	A. a = Acos (.	 B. a = 	 
 C. a = - w2Acos( D. a = -A
1.22. Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của vận tốc là
	A. 	B. 	
C. 	D. 
1.23. Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của gia tốc là
	A. 	B. 	
C. 	D. 
1.24 Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi
	A. lực tác dụng đổi chiều.B. Lực tác dụng bằng không.
	C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại.
D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
1.25. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi
	A. Vật ở vị trí có li độ cực đại.	
B. Vận tốc của vật đạt cực tiểu.
	C. Vật ở vị trí có li độ bằng không.	
D. Vật ở vị trí có pha dao động cực đại.
1.26. Trong dao động điều hoà 
	A. Vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B. Vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ.
	C. Vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha so với li độ. 
D. Vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha so với li độ.
1.27. Trong dao động điều hoà
	A. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ B. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ
	C. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha so với li độ. D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha so với li độ.
1.28. Trong dao động điều hoà
	A. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc. B. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc.
	C. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha so với vận tốc. 
D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha so với vận tốc.
1.29. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4cm, biên độ dao động của vật là
	A. A = 4cm B. A = 6cmC. A = 4mD. A = 6m
1.30. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2cm, chu kì dao động của chất điểm là
	A. T = 1s	B. T = 2s	C. T = 0,5 s D. T = 1 Hz
1.31. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4cm, tần số dao động của vật là
	A. f = 6Hz B. f = 4Hz C. f = 2 Hz D. f = 0,5Hz
1.32. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x= , pha dao động của chất điểm t=1s là
	A. (rad). B. 2(rad) C. 1,5(rad)D. 0,5(rad)
1.33. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4pt+p/2)cm, toạ độ của vật tại thời điểm t = 10s là.
	A. x = 3cm B. x = 0	C. x = -3cm D. x = -6cm
1.34. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(2cm, toạ độ của chất điểm tại thời điểm t = 1,5s là.
	A. x = 1,5cm B. x = - 5cmC. x = 5cmD. x = 0cm
1.35. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4pt + p/2)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là.
	A. v = 0 	B. v = 75,4cm/s 	
C. v = -75,4cm/s 	D. V = 6cm/s.
1.36. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4pt + p/2)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là
	A. a = 0 B. a = 947,5 cm/s2.
 C. a = - 947,5 cm/s2 	 D. a = 947,5 cm/s.
1.37. Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là.
	A. x = 4cos(2pt)cm	 B. x = 4cos( C. x = 4cos(pt)cm	 D. x = 4cos(
1.38. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng.
	A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kì.
	B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kì với vận tốc.
	C. Thế năng biến đổi điều hoà cùng tần số gấp 2 lần tần số của li độ.
	D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian
1.39. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng.
	A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
	B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
	C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
	D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
1.40. Phát biểu nào sau đây là không đúng.
	A. Công thức E = cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại.
	B. Công thức E = cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua vị trí cân bằng.
	C. Công thức E = cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian. 
	D. Công thức Et = cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian.
1.41. Động năng của dao động điều hoà
	A. Biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin. 
 B. Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2
	C. Biến đổi tuần hoàn với chu kì T. 
 D. Không biến đổi theo thời gian.
1.42. Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 2s, (lấy .Năng lượng dao động của vật là
	A. E = 60kJ B. E = 60J C. E = 6mJ D. E = 6J
1.43. Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hoà là không đúng? 
	A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật. B. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.
	C. Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật.
	D.Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc.
1.44. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng?
Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có 
	A. Cung biên độ	B. Cùng pha 
 C. Cùng tần số góc	D. Cùng pha ban đầu.
1.45. Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tố, gia tốc là đúng?
	A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều.
	B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.
	C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược chiều.
	D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều.
1.46.Phương trình của một chất điểm M dđđh cĩ dạng: x = 6cos(10t - π) (cm).Li độ của M khi pha dao động bằng -π/3 là:
 x = 3cm x = 6cm	 x = -3cm	 x = -6cm
1.47.Một vật dđđh trên một đoạn MN dài 10cm. Biết vận tốc của nĩ khi qua trung điểm của MN là 40π cm/s. Tần số dao động của vật là: 
 2,5Hz 4Hz 8Hz 5Hz
1.48.Một vật dđđh trên một đường thẳng nằm ngang. Khi đi qua vị trí cân bằng vật cĩ vận tốc 40cm/s. Biết rằng quãng đường vật đi được trong ba chu kì dao động liên tiếp là 60cm. Tần số gĩc dao động điều hồ của vật là : 
 16rad/s 32rad/s 4rad/s 8rad/s
1.49.Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox với phương trình: x = 20cos5t (cm;s). Vận tốc của chất điểm khi đi qua vị trí cân bằng là:
 ±1m/s 10m/s 1cm/s 10cm/s
1.50. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox với phương trình: x = 10cos 2t (cm;s). Vận tốc cực đại của chất điểm là:
 2cm/s ± 20cm/s 5cm/s Một giá trị khác 
1.51.Một vật dao động điều hịa theo phương trình: x = 10cos(2πt + π/2). Thời điểm để vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là:
 1/2(s) 3/2(s) 1/4(s) 3/4(s) 
1.52.Một vật dao động điều hồ với phương trình x = 8cosπt (cm). Thời gian vật đi từ li độ x = - 8 cm đến vị trí x = 8cm là:
 4s 2s 1s Một giá trị khác 
1.53.Một vật dđđh với phương trình x = 10cos 2πt (cm). Vận tốc trung bình của vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí cĩ li độ x = 10cm là: 
 0,8m/s 0,4 m/s 0,2 m/s Một giá trị khác 
1.54.Một vật dđđh với biên độ A = 6cm, tần số f = 2Hz. Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dđđh của vật là :
 x = 6cos 4πt (cm) x = 6cos(4πt + π/2) (cm) x = 6cos(4πt + π) (cm) x = 6cos(4πt - π/2) (cm)
1.55.Một vật dđđh với chu kì T = 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc 31,4cm/s. Khi t = 0, vật qua vị trí cĩ li độ x = 5cm và đang chuyển động ngược với chiều dương của quĩ đạo. Lấy π = 3,14. Phương trình dđđh của vật là:
x = 10 cos(πt + π/3) (cm) 
 x = 10 cos(πt –π/3) (cm) 
x = 10 cos(πt + 5π/6) (cm) 
 x = 10 cos(πt –5π/6) (cm) 
1.56.Một chất điểm dđđh với chu kì T = π/10(s). Biết rằng khi t = 0 vật ở li độ x = - 4cm với vận tốc bằng khơng. Phương trình dđđh của vật đang chuyển động theo chiều âm là:
 x = 4 cos(20t + π/2)(cm) x = - 4 cos(20t + π/2)(cm) 
 x = 4cos 20t (cm) x = - 4 cos 20t (cm)
1.57.Một vật khối lượng m = 300g dđđh theo phương trình: x = 4cos(2πt + π/2). Lấy π2 = 10. Biểu thức của lực gây ra dđđh của vật là:
F = 0,48 cos(2πt +π/2) (N) 
 F = 0,48 cos(2πt + π/2)(N) 
F = -0,48 cos(2πt +π/2) (N) 
 F = -0,48 sin(2πt +π/2) (N) 
1.58.Một vật dđđh trên đường nằm ngang. Lúc t = 0 vật cĩ vận tốc 30cm/s và hướng theo chiều dương quỹ đạo và đến lúc vận tốc bằng 0 lần thứ nhất nĩ đi được đọan đường 5cm. Biết quảng đường vật đi được trong 3 chu kỳ liên tiếp là 60cm. Phương trình dđđh của vật là:
 x = 5cos(6t) (cm) x = 10cos(6t + π/6) (cm) x = 5 cos(6t -- π/2) (cm) x = 10cos(6t + π) (cm)
1.59.Một chất điểm dao động với phương trình: x = 4cos(5πt + π/2) (cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật đi được quãng đường s = 6cm là:
 11/30s 1/6 s 0,2s 0,3s
1.60.Một vật chuyển động theo phương trình
x = -sin(4πt – π/3) (cm). Chọn câu đúng:
Vật khơng dao động điều hồ vì cĩ biên độ âm. 
 Vật dao động điều hồ với A = 1cm và φ = -π/3. 
 Vật dao động điều hồ với A = 1cm và φ = - 2π/3. Vật dao động điều hồ với T = 0,5s và φ = π/6.
1.61.Một vật dao động điều hịa cĩ phương trình x = A cos(ωt +φ). Biết rằng trong khỏang 1/60(s) đầu tiên, vật đi từ vị trí cân bằng lúc t = 0 và đạt được li độ x = A/2 theo chiều dương của trục Ox. Ngồi ra, tại vị trí li độ x = 2cm, vận tốc của vật v = 40πcm/s. Tần số gĩc và biên độ dao động của vật lần lượt bằng bao nhiêu?
 ω = 10πs-1, A = 5cm ω = 20πs-1, A = 4cm ω = 10πs-1, A = 4cm ω = 20πs-1, A = 5cm
CON LẮC LỊ XO
1.62.Chọn câu trả lời sai. Khi con lắc lị xo dđđh thì:
Lị xo ở trong giới hạn đàn hồi 
 Lực đàn hồi của lị xo tuân theo định luật Húc
Lực ma sát bằng 0 
 Phương trình dao động của con lắc là: a = ω2x
1.63.Chu kì dao động của con lắc lị xo gồm lị xo cĩ độ cứng k và vật nặng m được tính theo cơng thức: 
 T = 2π T = 2π 
 T = T = 
1.64.Một vật cĩ khối lượng m treo vào lị xo cĩ độ cứng k. Cho vật dđđh với biên độ 3cm thì chu kì dao động của nĩ là T = 0,3s. Nếu cho vật dđđh với biên độ 6cm thì chu kì dao động của con lắc lị xo là:
 0,3 s 0,15 s	 0,6 s	 0,4s
1.65. Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo ngang?
	A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. 
B. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều.
	C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. D. Chuyển động của vật là một dao động điều hoà.
1.66. Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua
	A. Vị trí cân bằng.	B. Vị trí vật có li độ cực đại
	C. Vị trí mà lò xo không bị biến dạng.	
D. Vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không.
1.67. Trong dao động điều hoà của co lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng?
	A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo. 
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
	C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
1.68. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì
	A. 	B. 	
C. 	D. 
1.69. Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật
	A. Tăng lên 4 lần. 	B. Giảm đi 4 lần. 	
C. Tăng lên 2 lần	D. Giảm đi 2 lần.
1.70. Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k =100 N/m, (lấy dao động điều hoà với chu kì là
	A. T = 0,1 s B. T = 0,2 s	C. T = 0,3 s . T = 0,4 s
1.71. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T= 0,5 s, khối lượng của quả nặng là m = 400g, (lấy . Độ cứng của lò xo là
A. k = 0,156 N/mB. k = 32 N/mC. k = 64 N/mD. k = 6400 N/m
1.72. Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng của vật là m = 0,4kg (lấy.Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là
	A. Fmax = 512 N	B. Fmax = 5,12 N	
C. Fmax = 256 N	D. Fmax = 2,56 N
1.73. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo qủa nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động.Chọn chiều dương thẳng đứnghướng xuống.Phương trình dao động của vật nặng là
	A. x = 4cos (10t) cm	B. x = 4cos(10t - . 
 C. x = 4cos(10 D. x = cos(10cm
1.74. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 450 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó động. Vận tốc cực đại của vật nặng là.
	A. vmax = 160 cm/s	B. vmax = 80 cm/s	C. vmax = 40 cm/s	D. vmax = 20cm/s
1.75. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là.
	A. E = 320 JB. E = 6,4 . 10 - 2 JC. E = 3,2 . 10 -2 JD. E = 3,2 J
1.76. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là
	A. A = 5m B. A = 5cm C. A = 0,125m D. A = 0,25cm.
1.77. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục toạ độ. Phương trình li độ dao động của quả nặng là
	A. x = 5cos(40t - m	 B. x = 0,5cos(40t + m C. x = 5cos(40t - cm D. x = 5cos(40t )cm.
1.78. Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì dao động của chúng là:
	A. T = 1,4 s B T = 2,0 s C. T = 2,8 s D. T = 4,0 s.
1.79 Khi mắc vật m vào lò xo k1 thì va

Tài liệu đính kèm:

  • docxvat_ly_12_con_lac_lo_xo.docx