Bài tập trắc nghiệm hình học Chương I, II môn Hình học Lớp 12

doc 25 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 07/07/2022 Lượt xem 348Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập trắc nghiệm hình học Chương I, II môn Hình học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm hình học Chương I, II môn Hình học Lớp 12
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC CHƯƠNG I, II
01. Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều cạnh đáy bằng 2 cm, đường cao 3 cm bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
02. Cho hình lăng trụ và hình chóp có diện tích đáy và chiều cao bằng nhau. Khi đó tỉ số thể tích của chúng bằng:
A. 	B. 	C. 3	D. 1
03. Cho hình chóp tam giác đều SABC có cạnh đáy bằng u , chiều cao bằng u. Thể tích của khối chóp SABC bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
04. Cho khối hộp MNPQ. M’N’P’Q’ có thể tích bằng 24 . Khối lăng trụ MNP. M’N’P’ có thể tích bằng:
A. 12	B. 4	C. 6 	D. 8
05. Cho hình lập phương có độ dài đường chéo bằngcm. Thể tích của khối lập phương bằng:
A. 3	B. 2	C. 1	D. 4
06. cho m là tổng số cạnh, số đỉnh, số mặt của một hình chóp tam giác, cho n là tổng số cạnh, số đỉnh, số mặt của một hình lăng trụ tam giác. Khi đó: 
A. m = 9 và n = 15	B. m = 14 và n = 20	C. m = 9 và n = 20	D. m = 14 và n = 15
07. Cho tứ diện SABC có ABC là tam giác vuông tại A, , SA = a, AB = b, AC = c . Tính thể tích khối tứ diện SABC bằng:
A. abc	B. 	C. 	D. 
08. Tổng số cạnh, số đỉnh, số mặt của một hình lập phương bằng:
A. 28	B. 26	C. 24	D. 30
09. Cho đa diện lồi 8 mặt, 6 đỉnh. Số cạnh của đa diện lồi là:
A. 8	B. 12	C. 10	D. 14
10. Mệnh đề nào sau đây đúng?Số các cạnh của khối đa diện luôn luôn:
A. Lớn hơn 6	B. Lớn hơn hoặc bằng 7	C. Lớn hơn hoặc bằng 6	D. Lớn hơn 7
11. Khối đa diện đều loại {4; 3} là:
A. Khối bát diện đều	B. Khối lập phương	C. Khối 12 mặt đều	D. Khối tứ diện đều
12. Cho hình lập phương có độ dài cạnh bằng 10 cm.Thể tích của khối lập phương bằng: 
A. 100	B. 1000	C. 10	D. 100 
13. Cho hình hộp MNPQ. M’N’P’Q’ có thể tích bằng V; biết O; O’ lần lượt là tâm của các hình bình hành MNPQ; M’N’P’Q’. Khối lăng trụ OMN. O’M’N’ có thể tích bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
14. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Số đỉnh và số mặt của hình đa diện luôn bằng nhau
B. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau
C. Tồn tại hình đa diện có số mặt và số cạnh bằng nhau
D. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh và số cạnh bằng nhau
15. Cho khối lăng trụ tam giác EFG. E’F’G’ có thể tích bằng 12. Khi đó thể tích khối tứ diện E’EFG bằng
A. 2	B. 4	C. 3	D. 6
16. Khối mười hai mặt đều có mấy đỉnh?
A. 30	B. 24	C. 20	D. 12
17. Khối tứ diện đều cạnh bằng 1 cm có thể tích bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
18. Khối hai mươi mặt đều có mấy đỉnh?
A. 8	B. 20	C. 12	D. 10
19. Thể tích của khối hình hộp chữ nhật có 3 kích thướt 3cm, 4cm, 5cm bằng: 
A. 25 	B. 16	C. 60	D. 12
20. Mệnh đề nào sau đây đúng?Số các đỉnh hoặc các mặt của khối đa diện luôn luôn:
A. Lớn hơn hoặc bằng 4	B. Lớn hơn 5	
C. Lớn hơn hoặc bằng 5	D. Lớn hơn 4
21. Cho đa diện lồi 12 mặt, 22cạnh. Số đỉnh của đa diện lồi là:
A. 20	B. 11	C. 10	D. 12
22. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ với AB = 3cm, AD = 6cm, độ dài đường chéo AC’= 9 cm. Thể tích của khối hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ bằng 
A. 81	B. 90	C. 108	D. 102
23. Khối đa diện đều loại {3; 4} là:
A. Khối tứ diện đều	B. Khối lập phương	C. Khối bát diện đều	D. Khối 12 mặt đều
24. Tổng số cạnh và số đường chéo của một hình hộp bằng:
A. 12	B. 14	C. 16	D. 20
25. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?Có khối đa diện lồi mà:
A. Số đỉnh , số mặt , số cạnh đều lẻ	B. Số đỉnh và số mặt lẻ , số cạnh chẵn
C. Số đỉnh và số cạnh chẵn, số mặt lẻ	D. Số đỉnh và số mặt chẵn , số cạnh lẻ
26. Cho tứ diện SABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau, SA = SB = SC = a. Tính thể tích khối tứ diện SABC bằng:
 A. 	B. 	C. 	D. 
27. Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều cạnh đáy bằng 3 cm, đường cao 4 cm bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
28. Nếu ba kích thướt của khối hình hộp chữ nhật lần lượt tăng lên ba lần thì thể tích của nó tăng lên :
 A. 3 lần	B. 6 lần	C. 9 lần	D. 27 lần
29. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
	A. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh bằng số mặt
	B. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh lớn hơn số mặt
	C. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh nhỏ số mặt
	D. Tồn tại hình đa diện có số cạnh bằng số mặt
30. Khối đa diện đều loại { 5; 3} là khối:
	A. Lập phương 	B. Hai mươi mặt đều	C. Mười hai mặt đều	D. Bát diện đều
31. Hình trụ có bán kính bằng 5cm , khoảng cách giữa 2 đáy bằng 7 cm .Diện tích toàn phần của hình trụ bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
32. Diện tích xung quanh của hình nón có bán kính bằng 6cm, chiều cao bằng 8cm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
33. Mặt phẳng (P) vuông góc với trục của khối nón. Khi đó thiết diện của (P) và khối nón là:
A. Tam giác	B. Hình vuông	C. Hình chữ nhật	D. Hình tròn
34. Cho mp (P) cắt mặt cầu S(O; R) theo đường tròn có đường kính bằng 6cm, biết khoảng cách từ O đến mp (P) bằng 8cm. Khi đó bán kính R bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
35. Cho khối trụ có bán kính bằng 2 cm, chiều cao bằng 3cm. Thể tích của khối trụ bằng:
 A. 	B. 	C. 	D. 
36. Cho mặt cầu S(O; R) có bán kính 5cm, mp (P) cắt mặt cầu S(O; R) theo đường tròn có bán kính bằng 3cm, khoảng cách từ O đến mp (P) bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
37. Cho khối trụ có đường kính đáy bằng 2 cm, chiều cao bằng 3cm. Diện tích xung quanh của hình trụ bằng:
 A. 	B. 	C. 	D. 
38. Thể tích của khối tứ diện đều cạnh 6a bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
39. Diện tích xung quanh của hình trụ bằng 20, chiều cao bằng 5cm. Thể tích của khối trụ bằng:
 A. 	B. 	C. 	D. 
40. Cho hình hộp MNPQ. M’N’P’Q’ có thể tích bằng 24cm. Khối lăng trụ MNP. M’N’P’ có thể tích bằng:
A. 4	B. 6	C. 8	D. 12
41. Gọi S là diện tích của mặt cầu, V là thể tích của khối cầu có bán kính bằng 3cm. Khi đó:
	 A. 	B. 
	 C. 	D. 
42. Cho hình lập phương có độ dài đường chéo bằng . Thể tích của khối lập phương bằng :
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
43. Cho mặt cầu (S) có tâm O và bán kính R. Biết (P) là mp cắt (S), (Q) là mp tiếp xúc với (S). Gọi p, q là khoảng cách từ O đến (P) và (Q). Khi đó:
	A. 	B. 	C. 	D. 
44. Thể tích của khối hình hộp chữ nhật có 3 kích thước là 8(cm); 9(cm); 10(cm) là:
	A. 27(cm)	B. 720	C. 240	D. 242
45. Cho V là thể tích khối tứ diện đều cạnh bằng (cm). Khi đó V bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 9
46. Cho V là thể tích khối cầu có bán kính bằng 6(cm). Khi đó V bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
47. Gọi m, n lần lượt là số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật. Khi đó:
	A. m = n = 12	B. m = 12; n = 8	C. m = 8; n = 12	D. m = n = 8
48. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hình lập phương là đa điện lồi	
B. Tứ diện là đa diện lồi
C. Hình hộp là đa diện lồi	
D. Hình tạo bởi hai tứ diện đều ghép với nhau là một đa diện lồi
49. Khối đa diện đều loại {4;3} có số đỉnh là: 
 A. 4	 	B. 6	C. 8	 	D. 10
50. Khối đa diện đều loại {3;4} có số cạnh là: 
A. 14	B. 12	C. 10	 	D. 8
51. Khối mười hai mặt đều thuộc loại :
 A. {5, 3} 	 B. {3, 5}	 C. {4, 3} D. {3, 4}
52. Hình bát diện đều thuộc loại khối đa diện đều nào sau đây 
 A. 	B. 	C. 	D. 
53. Khối lập phương là khối đa diện đều loại: 
A. {5;3} 	B. {3;4} 	C. {4;3} 	D. {3;5}
54. Khối đa diện đều loại {5;3} có số mặt là: 
A. 14	 	B. 12	 	C. 10	 	D. 8
55. Số cạnh của một khối chóp bất kì luôn là
A. Một số chẵn lớn hơn hoặc bằng 4 B. Một số lẻ 
C. Một số chẵn lớn hơn hoặc bằng 6 D. Một số lẻ lớn hơn hoặc bằng 5 
56. Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất:	
A. Hai mặt. B. Ba mặt. 	C. Bốn mặt. 	D. Năm mặt.
57. Cho một khối chóp có thể tích bằng . Khi giảm diện tích đa giác đáy xuống lần thì thể tích khối chóp lúc đó bằng: 
A. 	B. 	 	C. 	 	D. 
58. Khi tăng độ dài tất cả các cạnh của một khối hộp chữ nhật lên gấp đôi thì thể tích khối hộp tương ứng sẽ: 
A. tăng 2 lần	B. tăng 4 lần	C. tăng 6 lần 	D. tăng 8 lần 
59. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Biết và . Thể tích của khối chóp S.ABCD là:
A. 	B. 	C. 	D. 
60. Thể tích của chóp tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng là:	
 A. B. C. D. 
61. Cho hình lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng , cạnh bên bằng . Thể tích của khối lăng trụ là: A. B. C. D. 
62. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . SA(ABC) và . Thể
 tích khối chóp S.ABC là 
A. 	B. 	C. 	D. 
63. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . SA(ABCD) và . Thể tích khối chóp S.ABCD là : 
A. 	B. 	 C. 	D.
64. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B biết . SA(ABC) và . Thể tích khối chóp S.ABC là : 
A. 	B. 	C. 	D. 
65. Cho hình lăng trụ tam giác đều có các cạnh đều bằng a .Thể tích khối lăng trụ đều là:
A. B. 	C. 	D. 
66. Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích là V, thể tích của khối chóp C’.ABC là:
	A. 2V	B. 	C. 	D. 
67. Cho khối chóp S.ABC có thể tích là V. Gọi B’, C’ lần lượt là trung điểm của AB và AC. Thể tích của khối chóp S.AB’C’ sẽ là: 
 A. 	 	B. 	C. 	D. 
68. Cho khối chóp S.ABC, trên ba cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy ba điểm A’, B’, C’ sao cho , Gọi V và V’ lần lượt là thể tích của các khối chóp S.ABC và S.A’B’C’. Khi đó tỉ số là: 
A. 12	B. 	C. 24	D. 
69. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, góc , và Khi đó thể tích của khối chóp là: 
A. 	B. 	C. 	D. 
70. Thể tích khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a là :
 A . 	B. 	C. D. 
71. Cho khối chóp có thể tích bằng V, khi giảm diện tích đa giác đáy xuống thì thể tích khối chóp lúc đó bằng: 
A . 	 B. 	C. 	D. 
72. Nếu ba kích thước của một khối chữ nhật tăng lên 4 lần thì thể tích của nó tăng lên:
A. 4 lần 	B. 16 lần 	C. 64 lần 	D. 192 lần
73. Kim tự tháp Kê-ốp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước Công nguyên. Kim tự tháp này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 147 m, cạnh đáy dài 230 m. Thế tích của nó là:
A. 2592100 m3 B. 2592100 m2 	 C. 7776300 m3 	D. 3888150 m3
74. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Mặt bên SAB là tam giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD). Thể tích của khối chóp S.ABCD là:
A. B. 	C. 	D. 
75. Hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB = 2a, AD = a; các cạnh bên đều có độ dài bằng 3a. Thể tích hình chóp S.ABCD bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
76. Cho một khối lập phương biết rằng khi tăng độ dài cạnh của khối lập phương thêm 2cm thì thể tích của nó tăng thêm 98cm3. Hỏi cạnh của khối lập phương đã cho bằng:
A. 3 cm	B. 4 cm	C. 5 cm	D. 6 cm
77. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC là tam giác đều cạnh a, tam giác ABC cân tại C. Hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh AB, góc tạo bởi cạnh SC và mặt phẳng đáy (ABC) bằng 300. Thể tích của khối chóp S.ABC là: 
A. 	B. 	C. 	D. 
78. Cho khối lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là một tam giác vuông cân tại A~. Cho , góc giữa AC’ và mặt phẳng bằng . Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là
A. B. 	C. 	D. 
79. Một khối hộp chữ nhật có các kích thước là . Khối hộp chữ nhật có các kích thước tương ứng lần lượt là . Khi đó tỉ số thể tích là 
A. B. 	C. 	D. 
80. Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với (ABC), đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, BC=, góc giữa SB và (ABC) là 30o. Thể tích khối chóp S.ABC là:
A.	B.	C. 	D. 
81. Khối chóp S.ABC có SA vuông góc với (ABC), đáy ABC là tam giác vuông tại B. Biết 
 SB=, BC= và thể tích khối chóp là . Khoảng cách từ A đến (SBC) là:
A. 	B. 3	C. 	D. 
82. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, hình chiếu của C’ trên (ABC) là trung điểm I của BC. Góc giữa AA’ và BC là 30o. Thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’là:
A. 	 	B. 	C.	D. 
83. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt phẳng (SAC) và (SAB) cùng vuông góc với (ABCD). Góc giữa (SCD) và (ABCD) là 60o. Thể tích của khối chóp S.ABCD là:
A. 	B. 	C. 	D.
84. Cho hình lập phương có độ dài đường chéo bằng . Thể tích của khối lập phương là.
A. 300 	B. 900 	C. 1000 	D. 2700
85. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ cạnh đáy dm. Biết mặt phẳng (BCD’) hợp với đáy một góc . Tính thể tích khối lăng trụ.	 
A. 325 dm3 	B. 478 dm3 	C. 576 dm3 	D. 648 dm3
86. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ với AB = 10cm, AD = 16cm. Biết rằng BC’ hợp với đáy một gócsao cho. Tính thể tích khối hộp. 
A. 4800 	B. 5200 	C. 3400 	D. 6500
87. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, biết AB = 2a; AD = a. Hình chiếu của S lên đáy là trung điểm H của cạnh AB ; góc tạo bởi SC và đáy là .Thể tíchkhối chóp S.ABCD là:
 	A. B. 	C. 	D. 
88. Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy là a; SA=2a .Thể tích khối chóp S.ABC là : 
A. B. 	 C. 	 D. 
89. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, biết AB = a; . Hình chiếu S lên đáy là trung điểm H cạnh AB; góc tạo bởi SD và đáy là .Thể tích của khối chóp S.ABCD là:
 	A. B. 	C. 	D. Đáp án khác
90. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với đáy một góc 60o. Tính thể tích của hình chóp đều đó.
A. B. 	C. 	D. 
91. Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại , , , vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết góc giữa và bằng . Tính thể tích khối chóp 
A. B. 	C. 	D. 
92. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, , 
cạnh BC = a, đường chéo tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 300.Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ 
A. B. 	C. 	D. 
93. Cho hình chóp đềucó cạnh đáy, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng. Tính thể tích của hình chóp.
A. B. 	C. 	D. 
94. Cho hình chóp S.ABCD biết ABCD là một hình thang vuông ở A và D; AB = 2a; AD = DC = a. Tam giác SAD vuông ở S. Gọi I là trung điểm AD. Biết (SIC) và (SIB) cùng vuông góc với mp(ABCD). Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a
A. B. 	C. 	D. 
95. Cho lăng trụ đứng ABC.A/B/C/ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=a, BC = , mặt bên (A/BC) hợp với mặt đáy (ABC) một góc 300 . Tính thể tích khối lăng trụ.
A. B. 	C. 	D. 
96. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SC tạo với mặt đáy một góc bằng 600 .Tính thể tích khối chóp S.ABCD
A. B. 	C. 	D. 
97. Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh , vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi là trung điểm của , góc giữa và bằng . Tính thể tích khối chóp 
A. B. 	C. 	D. 
98. Tổng diện tích các mặt của một hình lập phương bằng 96 cm.Thể tích của khối lập phương đó là: 
A . 64 cm	B. 84 cm 	C. 48 cm D. 91 cm
99. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Biết SA ^ (ABC), AB = a, , góc giữa (SBC) và (ABC) bằng . Thể tích của khối chóp S.ABC là:
A. 	B. 	 C. 	D. 
100. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh bên và cạnh đáy đều bằng a. Thể tích của khối chóp S.ABCD là:
 A. 	B. 	C. 	D. 
101. 
Người ta muốn xây một bồn chứa nước dạng khối hộp chữ nhật trong một phòng tắm. Biết chiều dài, chiều rộng, chiều cao của khối hộp đó lần lượt là 5m, 1m, 2m ( hình vẽ bên). Biết mỗi viên gạch có chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 5cm. Hỏi người ta sử dụng ít nhất bao nhiêu viên gạch để xây bồn đó và thể tích thực của bồn chứa bao nhiêu lít nước? (Giả sử lượng xi măng và cát không đáng kể )
A. B. C. D. 
102. Khối chóp S.ABCD có thể tích là V. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SC, SD. Thể tích của khối chóp S.ABMN là: 
A. 	B. 	C. 	D. 
103. 
Cho hình chóp S~.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M và N theo thứ tự là trung điểm của SA và SB. Tỉ số thể tích  là: 
A. 	B. 	C. 	D. 
104. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên (SAB) là tam giác đều và vuông góc với đáy.Thể tích hình chóp S.ABCD là
A. B. C. 	D.
105. Cho hình lăng trụ đứngcó đáylà tam giác vuông tại. Đường chéocủa mặt bên tạo với mặt phẳng một góc . Tính thể tích của khối lăng trụ theo . 
A. B. 	C. 	D. 
106. Cho hình chópcó đáylà hình chữ nhật có. Haivà cùng vuông góc với mặt phẳng đáy, cạnhhợp với đáy một góc. Tính thể tích khối chóptheo. 
A. B. 	C. 	D. 
107. Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông cân tại , . Gọi là trung điểm , tam giác cân tại và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp , biết góc giữa và mặt phẳng đáy bằng .
A. B. 	C. 	D. 
108. Hình chópcó, đáylà tam giác vuông tạilà tam giác vuông cân tạivà nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Gọilà trung điểm cạnh. Biếthợp vớimột góc. Tính thể tích khối chóp.
A. B. 	C. 	D. 
109. Cho hình chópcó đáylà hình vuông cạnh, và mặt bên hợp với mặt phẳng đáymột góc. Tính khoảng cách từ điểmđến .
A. B. 	C. 	D. 
110. Hình chópcó đáylà tam giác vuông tại,. Biết . Tính khoảng cách từđến
A. B. 	C. 	D. 
111. Cho hình chópcó đáy là vuông cân ở. Gọi là trọng tâm của , đi quavà song song vớicắtlần lượt tại. Tính thể tích khối chóp 
 A. 	 B. 	C. 	D. 
112. Cho hình chópcó đáy làđều cạnhvà,. Gọilần lượt là hình chiếu vuông góc của điểmlần lượt lên cạnh. Tính thể tích khối theo.
A. 	B. 	C. 	D. 
113. Cho hình chóp đều , biết hình chóp này có chiều cao bằng và độ dài cạnh bên bằng . Tính thể tích khối chóp 
A. 	B. 	C. 	 D. 
114. Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a và AC = 3a. Tính
độ dài đường sinh l của hình nón, nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB.
A. l = a. 	 	B. l = 2a . 	C. l = 3a. 	D. l = 2a.
115. Từ một tấm tôn hình chữ nhật kích thước 50cm ´ 240cm, người ta làm các
thùng đựng nước hình trụ có chiều cao bằng 50cm, theo hai cách sau :
· Cách 1 : Gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng.
· Cách 2 : Cắt tấm tôn ban đầu thành hai tấm bằng nhau, rồi gò mỗi tấm đó thành mặt
xung quanh của một thùng.
Kí hiệu là thể tích của thùng gò được theo cách 1 và là tổng thể tích của hai thùng
gò được theo cách 2. Tính tỉ số 
 	B. 1	C. 2	D. 4
116. Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB = 1 và AD = 2. Gọi M, N
lần lượt là trung điểm của AD và BC. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN, ta
được một hình trụ. Tính diện tích toàn phần Stp của hình trụ đó.
A. Stp = 4p. 	B. Stp = 2p. 	C. Stp = 6p. 	D. Stp = 10p.
117. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1, mặt bên SAB là
tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích V của
khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
	A. 	B. 	C. 	D. 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM GIẢI TÍCH CHƯƠNG I, II
01. Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên R :
A. 	B. 	C. 	D. 
02. Cho hàm số có TCN là đường thẳng y = 3 và qua điểm A(2;8). Khi đó:
A. a = 2 ; b = 3	B. a = 3 ; b = 2	C. a = ; b = 4 	D. a = 2 ; b = 1 
03. Hàm số :
A. không có điểm cực trị	B. Có một điểm cực trị	
C. Có 2 điểm cực trị	D. Có 3 điểm cực trị
04. Tiếp tuyến của hàm số tại điểm (1; -1)có hệ số góc bằng:
A. 1	B. 	C. 	D. 
05. Đạo hàm cấp hai của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
06. Đạo hàm của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
07. Hàm số 
 A. Đồng biến trên 	B. Nghịch biến trên 
 C. Nghịch biến trên 	D. Đồng biến trên 
08. Chọn câu đúng:
 A. 	B. 
 C. 	D. 
09. Cho hàm số . Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm:
A. (1; 12)	B. (1; 0)	C. (1; 13)	D. (1; 14)
10. Cho hàm số . Tập xác định của hàm số là:
	A. R	B. 	C. 	D. 
11. Cho hàm số . Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox :
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
12. Cho hàm số . Tiệm cận đứng của ĐTHS là đường thẳng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
13. Cho hàm số . Tiếp tuyến của ĐTHS tại điểm có hoành độ bằng -1 có hệ số góc bằng:
	A. 0	B. 	C. ln2	D. -1
14. Cho hàm số . Hàm số có:
	A. Một cực đại và hai cực tiểu	B. Một cực tiểu và hai cực đại
	C. Một cực đại và không có cực tiểu	D. Một cực tiểu và không có cực đại
15. Cho hàm số . Số giao điểm của ĐTHS với trục Ox bằng:
	A. 0	B. 2	C. 3	D. 1
16. Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây đúng?
	A. ĐTHS có tiệm cận ngang là 	B. ĐTHS có tiệm cận đúng là 
	C. ĐTHS có tiệm cận đúng là	D. ĐTHS không có tiệm cận
17. Điểm cực tiểu của hàm số là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
18. Đạo hàm của hàm số là:
	A.	B.	C. 	D. 
19. Tiếp tuyến của hàm số tại điểm có hoành độ bằng 1 là:
 	A.	B.	C.	D. 
20. Đạo hàm của hàm số bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
21. Hàm số có 2 cực trị khi:
	A. 	B. 	C. 	D. 
22. Khẳng định nào sau đây đúng? Hàm số :
	A. Đạt cực tiểu tại x = 0	B. Có cực đại và cực tiểu
	C. Có cực đại và không có cực tiểu	D. Không có cực trị
23. Cho hàm số . Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm:
	A. 	B. 	C. 	D. 
24. Cho hàm số . Khi đó bằng:
	A. 	B. 0	C. 	D. ln2
25. Tập xác định của hàm số là:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
26. Đạo hàm của hàm số tại điểm là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
27. Cho hàm số có đồ thị (G). Khi đó:
	A. Điểm thuộc (G)	B. Hàm số nghịch biến trên khoảng 
	C. là TCN của (G)	D. 
28. Cho . Khi đó:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
29. Cho hàm số có đồ thị là (H), hàm số có đồ thị là (K). Khi đó:
	A. Số giao điểm của (H) và (K) bằng 1	B. Điểm (1;

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_hinh_hoc_chuong_i_ii_mon_hinh_hoc_lop_12.doc