Bài tập trắc nghiệm chương II - Đại số 10 (hàm số)

doc 12 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 1646Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm chương II - Đại số 10 (hàm số)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm chương II - Đại số 10 (hàm số)
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 10 (HÀM SỐ)
Khẳng định nào về hàm số là sai:
A. đồng biến trên R	B. cắt Ox tại 	C. cắt Oy tại 	D. nghịch biến R
Tập xác định của hàm số là:
A. Một kết quả khác	B. 	C. 	D. 
Hàm số nghịch biến trên khoảng
A. 	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Đồ thị hàm số đi qua hai điểm . Thì a và b bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Với những giá trị nào của m thì hàm số là hàm số lẻ:
A. 	B. 	C. 	D. một kết quả khác.
Đường thẳng luôn đi qua điểm
A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số đồng biến trên khi và chỉ khi
A. một kết quả khác	B. 	C. 	D. m > 0
Cho hai đường thẳng . Khẳng định nào sau đây đúng:
A. 	B. d1 cắt d2	C. d1 trùng d2	D. d1 vuông góc d2
Hàm số nào trong các hàm số sau là hàm số chẵn
A. 	B. 
C. 	D. 
Cho hàm số . Giá trị của lần lượt là:
A. 0 và 8	B. 8 và 0	C. 0 và 0	D. 8 và 4
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số nào trong các hàm số sau không là hàm số chẵn
A. 	B. 
C. 	D. 
Đường thẳng d: vuông góc với đường thẳng nào trong các đường thẳng sau:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho đồ thị hàm số như hình vẽ 
Kết luận nào trong các kết luận sau là đúng
A. Hàm số lẻ	B. Đồng biến trên 
C. Hàm số chẵn	D. Hàm số vừa chẵn vừa lẻ
Cho hàm số đồng biến trên khoảng
A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số nào trong các hàm số sau là hàm sô lẻ
A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số là hàm số:
A. lẻ	B. Vừa chẵn vừa lẻ
C. chẵn	D. không chẵn không lẻ
Đường thẳng nào sau đây song song với trục hoành:
A. 	B. 	C. 	D. 
Đường thẳng đi qua điểm M(5;-1) và song song với trục hoành có phương trình:
A. 	B. 	C. 	D. 
Đường thẳng y = 3 đi qua điểm nào sau đây:
A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ:
A. 	B. 	C. 	D. 
Đỉnh của parabol có tọa độ là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ:
A. 	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Đường thẳng đi qua hai điểm A(1;0) và B(0;-4) có phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số đồng biến trên khoảng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số: , mệnh đề nào sai:
A. y tăng trên khoảng.	B. Đồ thị hàm số có trục đối xứng: 
C. Đồ thị hàm số nhận làm đỉnh.	D. y giảm trên khoảng .
Cho hàm số . Biết f(x0) = 5 thì x0 là:
A. 0	B. - 2	C. 3	D. 1
Hàm số nào sau đây tăng trên R:
A. 	B. 
C. 	D. 
Phương trình đường thẳng đi qua A(0; 2) và song song với đường thẳng y = x là:
A. y = 2x	B. y = x + 2	C. y = 2x + 2	D. y = 
Cho hàm số (P): y = ax2 + bx + c. Tìm a, b, c biết (P) qua 3 điểm A(–1;0), B(0;1), C(1; 0).
A. a = –1; b = 0; c = 1	B. a = 1; b = 2; c = 1	C. a = 1; b = –2; c = 1	D. a = 1; b = 0; c = –1
Cho parabol ( P ): Giá trị của m để tung độ đỉnh của ( P ) bằng 4 là :
A. 5	B. 6	C. 4	D. 3
Hàm số , điểm nào thuộc đồ thị:
A. 	B. 	C. 	D. 
Xác định m để 3 đường thẳng , và đồng quy:
A. 	B. 	C. 	D. 
Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến trên R:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số y = x2 + mx + n có đồ thị là parabol (P). Tìm m, n để parabol có đỉnh là S(1; 2)
A. m = –2; n = 3	B. m = –2; n = –3	C. m = 2; n = 1	D. m = 2; n = –2
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Điểm đồng qui của 3 đường thẳng là :
A. (1; 2)	B. (–1; 2)	C. ( –1; –2)	D. ( 1; –2)
Cho hàm số . Kết quả nào sau đây đúng:
A. f(2) = ; 	B. f(–1) = ; f(0) = 8
C. f(0) = 2 ; f(1) = 	D. f(3) = 0 ; f(–1) = 
Cho hàm số: , mệnh đề nào đúng:
A. y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.	B. y là hàm số không có tính chẵn, lẻ.
C. y là hàm số lẻ.	D. y là hàm số chẵn.
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai :
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 
B. Hàm số đồng biến trên khoảng 
C. Hàm số đồng biến trên khoảng 
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 
Cho hàm số , điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số
A. Điểm N(2;5)	B. Điểm P(-3;26)	C. Điểm M(5;17)	D. Điểm Q(3;-26).
Với giá trị nào của m thì hàm số không đổi trên R:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số y=. Chọn khẳng định đúng
A. Hàm số có đồ thị là đường thẳng song song trục hoành;
B. Điểm M(5;2) thuộc đồ thị hàm số;
C. Hàm số trên là hàm số chẵn.
D. Hàm số đồng biến trên R;
Giao điểm của parabol (P): y = –3x2 + x + 3 và đường thẳng (d): y = 3x – 2 có tọa độ là:
A. (–1;1) và (– ;7)	B. (1;1) và (;7)	C. (1;1) và 	D. (1;1) và (–;–7)
Parabol (P): y = x2 – 4x + 3 có đỉnh là:
A. I(–2 ; –1)	B. I(–2 ; 1)	C. I(2 ; – 1)	D. I(2 ; 1)
Tập hợp nào sau đây là TXĐ của hàm số: 
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho (P): . Tìm câu đúng:
A. y đồng biến trên 	B. y đồng biến trên 
C. y nghịch biến trên 	D. y nghịch biến trên 
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số có tập xác định là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số y = 2x2 – 4x + 3 có đồ thị là parabol (P). Mệnh đề nào sau đây sai?
A. (P) không có giao điểm với trục hoành	B. (P) có đỉnh là S(1; 1)
C. (P) có trục đối xứng là đường thẳng y = 1	D. (P) đi qua điểm M(–1; 9)
Tập hợp nào sau đây là TXĐ của hàm số: 
A. 	B. 	C. R	D. 
Parabol có đỉnh là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Phát biểu nào sau đây là khẳng định đúng
A. Hàm số ycó giá trị nhỏ nhất bằng -3;
B. Hàm số y=x+1 là hàm số lẻ;
C. Hàm số y= có đồ thị không cắt trục hoành;
D. Hàm số y=15 có đồ thị là đường thẳng song song trục tung.
Hàm số y = x3 + x + 1 là:
A. Hàm số chẵn	B. Hàm số vừa chẵn, vừa lẻ
C. Hàm số lẻ	D. Hàm số không chẵn không lẻ
Xác định m để 3 đường thẳng , và đồng quy:
A. 	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. (1;3)	B. [1;3)	C. [1;3]	D. (1;3]
Tập xác định của hàm số y = là :
A. R	B. R\	C. Một kết quả khác	D. R\
Hàm số , điểm nào thuộc đồ thị:
A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số y = (- 2 + m )x + 3m đồng biến khi :
A. m > 0	B. m 2
Tập xác định của hàm số y = là :
A. (–2; ;)	B. (;2)	C. [–2;)	D. (;–2)
Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số lẻ:
A. 	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. (1;3)	B. [1;3)	C. (1;3]	D. [1;3]
Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ ?
A. y = 	B. y = 	C. y = + 2	D. y = +1
Tập xác định của hàm số y = là:
A. R	B. R\ {1 }	C. Æ	D. R\ {0 }
Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn :
A. 	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho f(x)=. Hỏi có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị f(x) có tung độ bằng 2?
A. 1.	B. 3	C. 2	D. 4
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số y = -2x +3 là:
A. 	B. 	C. R	D. 
Tập xác định của hàm số y = là:
A. R\{0;3}	B. R\{0}	C. R\[0;3]	D. R
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hai đường thẳng (d1): y = x + 100 và (d2): y = –x + 100 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. d1 và d2 trùng nhau	B. d1 và d2 vuông góc
C. d1 và d2 song song với nhau	D. d1 và d2 cắt nhau
Đồ thị hàm số tạo hệ trục tam giác có diện tích bằng . Khi đó m bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?
A. 	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Trong các hàm số sau đây: y = |2x|; y = 2x2 + 4x; y = –3x4 + 2x2 có bao nhiêu hàm số chẵn?
A. 1	B. 2	C. 0	D. 3
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. R	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. R	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số : y = là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. R	D. 
Cho hàm số y = . Giá trị của hàm số đã cho tại x = -1 là:
A. -3	B. 0	C. -1	D. -2
Đồ thị hàm số tạo hệ trục tam giác cân khi m bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số: là tập hợp nào sau đây?
A. R \ {–1}	B. R \ {– 1, 1}	C. R \ {1}	D. R
Cho hàm số y = f(x) = . Trong 5 điểm M (0;-1), N( -2;3), E(1;2), F( 3;8), 
K( -3;8 ), có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị của hàm số f(x) ?
A. 1	B. 3	C. 2	D. 4
Tập xác định của hàm số y = là:
A. [–5 ; 2] B. R	C. 	D. 
Xét bản thông báo nhiệt độ trung bình của các tháng năm 1990 tại thành phố Vinh.
Tháng 	1	2	3	4	5	6	
Nhiệt độ	 1,6 18,6	20,4	25,2	25,9	29,2
Gọi là hàm số xác định sự phụ thuộc nhiệt độ y và thời gian x. Khẳng định nào đúng:
A. 	B. 
C. 	D. 
Cho hai hàm số f(x) và g(x) cùng đồng biến trên khoảng (a; b). Có thể kết luận gì về chiều biến thiên của hàm số y = f(x) + g(x) trên khoảng (a;b) ?
A. đồng biến;	B. nghịch biến	C. không đổi;	D. không kết luận được
Cho hàm số: .Gọi là tập xác định của hàm số trên
A. 	B. 
C. .	D. Cả 3 câu trên đều sai.
Hàm số . Đâu là khẳng định sai:
A. đồng biến trên R khi 	B. nghịch biến trên R khi 
C. đồng biến trên R khi 	D. không nghịch biến trên R khi 
Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên 
A. 	B. 	C. 	D. Không có hàm nào
Cho hàm số . Phát biểu nào sai:
A. y là hàm số chẵn	B. y là hàm số lẻ
C. y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ	D. y là hàm số không có tính chẵn lẻ
Cho hàm số . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
A. y là hàm số chẵn	B. y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ
C. y là hàm số lẻ	D. y là hàm số không chẵn, không lẻ
Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số f(x) = |2x + 3| - |2x - 3|, g(x) = - |0.5x|
A. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số chẵn	B. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn;
C. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số lẻ;	D. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ.
Hàm số nào tương ứng với hàm số
A. 	B. 	
C. 	D. 
Cho hàm số .Gọi lần lượt là tập xác định của 2 hàm số trên
A. 	B.  
C. 	D. 
Tập xác định của hàm số y = là:
A. (-7;2)	B. [2; +∞);	C. [-7;2];	D. R\{-7;2}.
Hàm số nào sau đây không phải là hàm số chẵn:
A. 	B. 	
C. 	D. 
Cho và các mệnh đề 
1) Hàm số tăng trên 	2) Hàm số không đổi trên 
3) Hàm số giảm trên 	4) Hàm số giảm trên 
Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Hàm số có TXĐ là . Khi đó:
A. 	B. 
C. 	D. 
Hàm số nghịch biến trên khoảng
A. 	B. 	C. 	D. Cả 3 đáp án đều sai
Xét hàm số . Hàm số
A. đồng biến trên khoảng khi B. nghịch biến trên khi 
C. đồng biến trên khoảng khi D. nghịch biến trên khi 
Xét các hàm số: 
Gọi là tập xác định của . Khẳng định nào đúng:
A.  	B. C. D. Cả 3 câu trên đều sai
Hàm số y = xác định trên [0; 1) khi:
A. m < 	B. m ³ 1	C. m <hoặc m ³ 1	 D. m ³ 2 hoặc m < 1.
Cho hàm số , kết quả nào sau đây là sai ?
A. ;	B. ;	C. ;	D. 
Cho hàm số . Hãy chọn kết quả đúng:
A. 	B. 	
C. 	D. Cả 3 câu đều sai
Hàm số là hàm số:
A. Đồng biến	B. Nghịch biến
C. không đồng biến cũng không nghịch biến	D. Đáp án khác
Hàm số là hàm số bậc nhất khi:
A. 	B. 	C. 	D. Kết quả khác.
Giá trị nào của k thì hàm số nghịch biến trên tập xác định của hàm số.
A. k 1;	C. k 2.
Hệ số góc của đồ thị hàm số là:
A. 2	B. -1	C. 	D. 
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số 
A. (2; 6);	B. (1; -1);	C. (-2; -10);	D. Cả ba điểm trên.
Cho 2 hàm số và có đồ thị là hai đường thẳng và 
A. cắt	B. song song	C. trùng	D. d1 và d2 vuông góc.
Hãy cho biết cặp đường thẳng nào sau đây cắt nhau ?
A. y = và y = ;	B. y = và y = ;
C. y = và y = ;	D. y = và y = .
Hai đường thẳng (d1): y = x + 100 và (d2): y = -x + 100 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. d1 và d2 trùng nhau;	B. d1 và d2 cắt nhau;
C. d1 và d2 song song với nhau;	D. d1 và d2 vuông góc.
Điểm nào sau đây là giao điểm của đồ thị 2 hàm số 
A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số nào sau đây đi qua 2 điểm 
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số y = x - |x|. Trên đồ thị của hàm số lấy hai điểm A và B có hoành độ lần lượt là - 2 và 1. Phương trình đường thẳng AB là:
A. y =;	B. y =
C. y =;	D. y =.
Đồ thị sau đây biểu diễn hàm số nào?
A. 	B. 	C. D. 
Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?
A. 	B. 	C. 	D. 
Tìm m để đồ thị 2 hàm số sau không giao nhau 
A. 	B. 	C. 	D. Giá trị khác
Tìm hàm số bậc nhất đi qua điểm và song song với đường thẳng 
A. 	B. 	C. D. 
Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào?
A. y = |x|;	B. y = -x;	C. y = |x| với x £ 0;	D. y = -x với x > 0.
Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
A. 	B. 	
C. 	D. Cả ba hàm số
Các đường thẳng y = -5(x + 1); y = ax + 3; y = 3x + a đồng quy với giá trị của a là:
A. -10	B. -11	C. -12	D. -13
Đồ thị của 2 hàm số sau có mấy giao điểm: 
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Cho hàm số . Mệnh đề nào sau đây đúng:
A. Hàm số đồng biến trên .	B. Hàm số nghịch biến trên .
C. Hàm số là hàm hằng trên 	D. Hàm số là hàm hằng trên 
Giá trị nhỏ nhất của hàm số là:
A. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất.	B. 
C. 	D. Giá trị khác.
Cho đồ thị của hàm số như hình vẽ. Nó là đồ thị của hàm số nào?
A. , 	B. ,	
C. ,	D. ,
Cho 2 parabol (P1): ; 	(P2): .Giao điểm giữa hai parabol này là:
A. A(-1,2), B(-3,4)	B. A(1,2), B(-3,4)	C. A(1,2), B(-3,22)	D. A(-1,2), B(-3,22)
Hàm số nào sau đây có giá trị nhỏ nhất tại x = ?
A. y = 4x2 - 3x + 1;	B. y = -x2 + x + 1;
C. y = -2x2 + 3x + 1;	D. y = x2 - x + 1.
Cho parabol (P):. Điều kiện để (P) cắt không cắt trục hoành là:
A. 	B. 	C. D. 
Cho parabol (P): .Tìm m để parabol (P) đi qua điểm A(1,3)?
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hai hàm số ; . Khi đồ thị hai hàm số này có một điểm chung là (0,1) thì giá trị của m và n lần lượt là:
A. m=1, n=-2	B. m=-1, n=2	C. m=-2, n=1 D. m=2, n=-1
Biết parabol đi qua hai điểm M(1,5) và N(-2,8). Khi đó giá trị của a và b là:
A. a=-9, b=14	B. a=9, b=14	C. a=3, b=2	D. a=3,b=-2
Biết rằng parabol có đi qua điểm A(3,-4) và có trục đối xứng là . Khi đó giá trị của a và b là:
A. a=1,b=-3	B. , 
C. , 	D. Không có a, b thoả điều kiện
Biết rằng parabol đi qua điểm N(-2,0) và đỉnh có toạ độ (0,3). Khi đó giá trị của a và b là:
A. , c=3	B. , c=3	C. , c=-2	D. , c=-2
Parabol (P) đi qua 3 điểm A(-1,0), B(0,-4), C(1,-6) có phương trình là:
A. 	B. 	
C. 	D. 
Parabol y = ax2 + bx + c đạt cực tiểu bằng 4 tại x = - 2 và đồ thị đi qua A(0; 6) có phương trình là:
A. y = x2 + 2x + 6	B. y = x2 + 2x + 6	
C. y = x2 + 6 x + 6	D. y = x2 + x + 4
Biết rằng parabol đi qua ba điểm A(0,-1),B(1,-1),C(-1,1). Khi đó giá trị của a, b và c là:
A. a=-1, b=1, c=-1	B. a=1, b=-1, c=-1
C. a=-1, , 	D. không có giá trị a, b, c thoả điều kiện.
Cho M Î (P): y = x2 và A(3; 0). Để AM ngắn nhất thì:
A. M(1; 1)	B. M(-1; 1)	C. M(1; -1)	D. M(-1; -1).
Cho hai hàm số , . Khi đồ thị hai hàm số giao nhau tại hai điểm phân biệt thì m có giá trị là
A. m>0	B. m<0 C. m tuỳ ý D. không có giá trị nào
Biết rằng parabol có đỉnh là điểm I(2,-2) . Khi đó giá trị của a và b là:
A. ,	B. ,b=2	C. a=2, D. a=-2 ,
Cho hai hàm số ; .Khi đồ thị hai hàm số này chỉ có một điểm chung thì m có giá trị là
A. m=0	B. m0	D. không có giá trị này
Biết rằng parabol có đỉnh I(1,4) và đi qua điểm D(3,0). Khi đó giá trị của a,b và c là:
A. a=-1, b=1, c=-1	B. a=-2, b=4, c=6
C. a=-1, b= 2, c=3	D. ,,
Cho hai hàm số ; .Đồ thị của hai hàm số này cắt nhau tại.giao điểm.
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4

Tài liệu đính kèm:

  • docTRAC_NGHIEM_DAI_SO_10_CHUONG_2_HAM_SO.doc