BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau. C. Nếu a//(P) và b vuông góc với (P) thì b vuông góc với a. D. Nếu a//(P) và b vuông góc với a thì b vuông góc với (P). Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau. B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau. C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau. D. Nếu a//(P) và b vuông góc với a thì b vuông góc với (P). Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau. B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì vuông góc với nhau. C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau. D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. Trọng tâm của tứ diện là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh đối diện của tứ diện. B. Trọng tâm của tứ diện ABCD là giao điểm của AA’ và BB’, với A’, B’ lần lượt là trọng tâm tam giác BCD và ACD. C. Trọng tâm của tứ diện ABCD là điểm G thuộc đoạn AI sao cho GA = 3GI, với I là trọng tâm tam giác BCD. D. Trọng tâm của tứ diện ABCD là điểm G thuộc đoạn AI sao cho GA = 2GI, với I là trọng tâm tam giác BCD. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. Một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng phân biệt trong mặt phẳng (P) thì nó vuông góc với (P). B. Một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau trong mặt phẳng (P) thì nó vuông góc với (P). C. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng là mặt phẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó. D. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng là tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. Tứ diện trực tâm là tứ diện có các cạnh đôi một vuông góc. B. Tứ diện trực tâm là tứ diện có các cặp cạnh đối vuông góc với nhau. C. Chân đường cao của tứ diện trực tâm hạ từ một đỉnh trùng với trực tâm của mặt đối diện. D. Bốn đường cao của tứ diện trực tâm đồng quy tại một điểm. Điểm đó gọi là trực tâm của tứ diện trực tâm. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau. B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau. C. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia. D. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với nhau thì song song với đường thẳng còn lại. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông, SA vuông góc với đáy. Khi đó BD vuông góc với mặt phẳng nào sau đây? A. (SAB) B. (SAC) C. (SCD) D. (SAD) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình chữ nhật, SA vuông góc với đáy. Khi đó BC vuông góc với mặt phẳng nào sau đây? A. (SAB) B. (SAC) C. (SCD) D. (SAD) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SH vuông góc với (ABCD), với H là trung điểm của AB. Khi đó AD vuông góc với mặt phẳng nào sau đây? A. (SAB) B. (SAC) C. (SCD) D. (SAD) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông, SA vuông góc với đáy. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SB. Khi đó AH vuông góc với mặt phẳng nào sau đây? A. (SAB) B. (SAC) C. (SBC) D. (SAD) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông, SA vuông góc với đáy. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB và SD. Khi đó HK vuông góc với mặt phẳng nào sau đây? A. (SAB) B. (SAC) C. (SCD) D. (SAD) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, AB = 2a, . Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mp(ABCD) là trọng tâm H của tam giác ABD. Khi đó BD vuông góc với mặt phẳng nào sau đây? A. (SAB) B. (SAC) C. (SCD) D. (SAD) Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy góc giữa SC là đáy là A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là tứ giác đều tâm O và SA vuông góc (ABCD) , góc giữa SAvà (SBD) là: A. B. C. D. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Cosin góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng a. Cosin góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 3a, SA vuông góc với (ABCD), SB = 5a. Sin góc giữa cạnh SC và mặt đáy bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có AB = a, AD = 2a, SA vuông góc với (ABCD), SC = 3a. Góc giữa cạnh SD và mặt đáy bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D, AD = CD = a, AD = 2a, SA vuông góc với (ABCD), SB =. Góc giữa cạnh SC và mặt đáy bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với (ABC), SB = 5a. Gọi I là trung điểm của BC. Tang góc giữa cạnh SI và mặt đáy bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, BC = 2a, SA vuông góc với (ABC), SB = 3a. Gọi I là trung điểm của BC. Tang góc giữa cạnh SI và mặt đáy bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a, SH vuông góc với (ABCD), với H là trung điểm của AB, tam giác SAB là tam giác đều. Sin góc giữa cạnh SC và mặt đáy bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a, SH vuông góc với (ABCD), với H là hình chiếu của S lên AB, tam giác SAB là tam giác đều. Tang góc giữa cạnh SD và mặt đáy bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có AB = a, AD = 3a a, SH vuông góc với (ABCD), với H là hình chiếu của S lên AD, tam giác SAD là tam giác vuông tại S, SA = . Tang góc giữa cạnh SC và mặt đáy bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a, H là hình chiếu của S lên AB, tam giác SAB vuông cân tại S, SH vuông góc với (ABC). Góc giữa cạnh SC và mặt đáy bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, AD = AB = 2a, BC = a, SA vuông góc với (ABCD), SB =. Gọi H là hình chiếu của A lên CD. Tang góc giữa cạnh SH và mặt đáy bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABC, có đáy là tam giác ABC cân tại A, AB = AC = a, , hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm G của tam giác ABC. Cạnh bên SC tạo với mặt phẳng đáy một góc , biết.Tính theo a độ dài đoạn SG? A. a B. 2a C. 3a D. 4a Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a, SA vuông góc với (ABCD), SB = 5a. Tang góc giữa cạnh SC và mặt phẳng (SAB) bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O; SO ^ (ABCD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SA và BC. Biết . Tính sin góc giữa MN và (SBD). A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a, SA vuông góc với (ABCD), SB = 2a. Tang góc giữa cạnh SC và mặt phẳng (SAD) bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, mặt bên SAD là tam giác vuông tại S, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc cạnh AD sao cho HA = 3HD. Gọi M là trung điểm của AB. Biết rằng SA = 2avà đường thẳng SC tạo với đáy một góc 300. Tính theo a độ dài đoạn SH. A. B. C. D. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, tâm O.Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và BC. Biết rằng góc giữa MN và (ABCD) bằng , cosin góc giữa MN và mặt phẳng (SBD) bằng A. B. C. D. Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a, M là trung điểm của CD. Tính cosin góc giữa AC và BM bằng A. B. C. D. Cho hình lập phương . Gọi M, N là trung điểm của AD, . Tính cosin góc hợp bởi hai đường thẳng MN và bằng A. B. C. D. Cho hình lập phương cạnh bằng a. Gọi M, N, P là trung điểm các cạnh , CD, . Góc giữa MP và bằng A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với ;, tam giác SAB cân tại S và mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết góc giữa mặt phẳng (SAC) và mặt phẳng (ABCD) bằng . Gọi H là trung điểm cạnh AB, tính cosin của góc giữa hai đường thẳng CH và SD Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có các đáy là tam giác đều cạnh 3a. Hình chiếu vuông góc của C’ lên mp(ABC) là điểm D thỏa . Góc giữa AC’ và mp(A’B’C’) bằng 450. Tính cosin góc giữa hai đường thẳng BB’ và AD. A. B. C. D. Cho lăng trụ ABC. A’B’C’ có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = a và hình chiếu vuông góc của A’ trên (ABC) là trung điểm của BC. Tính cosin của góc giữa 2 đường thẳng AA’ và B’C’. A. B. C. D. Đáp án khác Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có , , BC = a, . Hình chiếu vuông góc của C' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm M của AB. Tính góc tạo bởi đường thẳng C'M với mặt phẳng (ACC' A'). BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau. C. Nếu a//(P) và b vuông góc với (P) thì b vuông góc với a. D. Nếu a//(P) và b vuông góc với a thì b vuông góc với (P). Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau. B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau. C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau. D. Nếu a//(P) và b vuông góc với a thì b vuông góc với (P). Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau. B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì vuông góc với nhau. C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau. D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. Trọng tâm của tứ diện là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh đối diện của tứ diện. B. Trọng tâm của tứ diện ABCD là giao điểm của AA’ và BB’, với A’, B’ lần lượt là trọng tâm tam giác BCD và ACD. C. Trọng tâm của tứ diện ABCD là điểm G thuộc đoạn AI sao cho GA = 3GI, với I là trọng tâm tam giác BCD. D. Trọng tâm của tứ diện ABCD là điểm G thuộc đoạn AI sao cho GA = 2GI, với I là trọng tâm tam giác BCD. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. Một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng phân biệt trong mặt phẳng (P) thì nó vuông góc với (P). B. Một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau trong mặt phẳng (P) thì nó vuông góc với (P). C. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng là mặt phẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó. D. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng là tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. Tứ diện trực tâm là tứ diện có các cạnh đôi một vuông góc. B. Tứ diện trực tâm là tứ diện có các cặp cạnh đối vuông góc với nhau. C. Chân đường cao của tứ diện trực tâm hạ từ một đỉnh trùng với trực tâm của mặt đối diện. D. Bốn đường cao của tứ diện trực tâm đồng quy tại một điểm. Điểm đó gọi là trực tâm của tứ diện trực tâm. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau. B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau. C. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia. D. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với nhau thì song song với đường thẳng còn lại. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông, SA vuông góc với đáy. Khi đó BD vuông góc với mặt phẳng nào sau đây? A. (SAB) B. (SAC) C. (SCD) D. (SAD) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình chữ nhật, SA vuông góc với đáy. Khi đó BC vuông góc với mặt phẳng nào sau đây? A. (SAB) B. (SAC) C. (SCD) D. (SAD) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SH vuông góc với (ABCD), với H là trung điểm của AB. Khi đó AD vuông góc với mặt phẳng nào sau đây? A. (SAB) B. (SAC) C. (SCD) D. (SAD) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông, SA vuông góc với đáy. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SB. Khi đó AH vuông góc với mặt phẳng nào sau đây? A. (SAB) B. (SAC) C. (SBC) D. (SAD) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông, SA vuông góc với đáy. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB và SD. Khi đó HK vuông góc với mặt phẳng nào sau đây? A. (SAB) B. (SAC) C. (SCD) D. (SAD) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, AB = 2a, . Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mp(ABCD) là trọng tâm H của tam giác ABD. Khi đó BD vuông góc với mặt phẳng nào sau đây? A. (SAB) B. (SAC) C. (SCD) D. (SAD) Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy góc giữa SC là đáy là A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là tứ giác đều tâm O và SA vuông góc (ABCD) , góc giữa SAvà (SBD) là: A. B. C. D. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Cosin góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng a. Cosin góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 3a, SA vuông góc với (ABCD), SB = 5a. Sin góc giữa cạnh SC và mặt đáy bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có AB = a, AD = 2a, SA vuông góc với (ABCD), SC = 3a. Góc giữa cạnh SD và mặt đáy bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D, AD = CD = a, AD = 2a, SA vuông góc với (ABCD), SB =. Góc giữa cạnh SC và mặt đáy bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với (ABC), SB = 5a. Gọi I là trung điểm của BC. Tang góc giữa cạnh SI và mặt đáy bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, BC = 2a, SA vuông góc với (ABC), SB = 3a. Gọi I là trung điểm của BC. Tang góc giữa cạnh SI và mặt đáy bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a, SH vuông góc với (ABCD), với H là trung điểm của AB, tam giác SAB là tam giác đều. Sin góc giữa cạnh SC và mặt đáy bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a, SH vuông góc với (ABCD), với H là hình chiếu của S lên AB, tam giác SAB là tam giác đều. Tang góc giữa cạnh SD và mặt đáy bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có AB = a, AD = 3a a, SH vuông góc với (ABCD), với H là hình chiếu của S lên AD, tam giác SAD là tam giác vuông tại S, SA = . Tang góc giữa cạnh SC và mặt đáy bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a, H là hình chiếu của S lên AB, tam giác SAB vuông cân tại S, SH vuông góc với (ABC). Góc giữa cạnh SC và mặt đáy bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, AD = AB = 2a, BC = a, SA vuông góc với (ABCD), SB =. Gọi H là hình chiếu của A lên CD. Tang góc giữa cạnh SH và mặt đáy bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABC, có đáy là tam giác ABC cân tại A, AB = AC = a, , hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm G của tam giác ABC. Cạnh bên SC tạo với mặt phẳng đáy một góc , biết.Tính theo a độ dài đoạn SG? A. a B. 2a C. 3a D. 4a Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a, SA vuông góc với (ABCD), SB = 5a. Tang góc giữa cạnh SC và mặt phẳng (SAB) bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O; SO ^ (ABCD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SA và BC. Biết . Tính sin góc giữa MN và (SBD). A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a, SA vuông góc với (ABCD), SB = 2a. Tang góc giữa cạnh SC và mặt phẳng (SAD) bằng: A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, mặt bên SAD là tam giác vuông tại S, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc cạnh AD sao cho HA = 3HD. Gọi M là trung điểm của AB. Biết rằng SA = 2avà đường thẳng SC tạo với đáy một góc 300. Tính theo a độ dài đoạn SH. A. B. C. D. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, tâm O.Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và BC. Biết rằng góc giữa MN và (ABCD) bằng , cosin góc giữa MN và mặt phẳng (SBD) bằng A. B. C. D. Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a, M là trung điểm của CD. Tính cosin góc giữa AC và BM bằng A. B. C. D. Cho hình lập phương . Gọi M, N là trung điểm của AD, . Tính cosin góc hợp bởi hai đường thẳng MN và bằng A. B. C. D. Cho hình lập phương cạnh bằng a. Gọi M, N, P là trung điểm các cạnh , CD, . Góc giữa MP và bằng A. B. C. D. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với ;, tam giác SAB cân tại S và mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết góc giữa mặt phẳng (SAC) và mặt phẳng (ABCD) bằng . Gọi H là trung điểm cạnh AB, tính cosin của góc giữa hai đường thẳng CH và SD Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có các đáy là tam giác đều cạnh 3a. Hình chiếu vuông góc của C’ lên mp(ABC) là điểm D thỏa . Góc giữa AC’ và mp(A’B’C’) bằng 450. Tính cosin góc giữa hai đường thẳng BB’ và AD. A. B. C. D. Cho lăng trụ ABC. A’B’C’ có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = a và hình chiếu vuông góc của A’ trên (ABC) là trung điểm của BC. Tính cosin của góc giữa 2 đường thẳng AA’ và B’C’. A. B. C. D. Đáp án khác Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có , , BC = a, . Hình chiếu vuông góc của C' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm M của AB. Tính góc tạo bởi đường thẳng C'M với mặt phẳng (ACC' A').
Tài liệu đính kèm: