Bài tập tổng hợp ôn thi học sinh giỏi mộn Hóa học 9

doc 5 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập tổng hợp ôn thi học sinh giỏi mộn Hóa học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập tổng hợp ôn thi học sinh giỏi mộn Hóa học 9
Câu 1: 
Cho 27,4 gam bari vào 400 gam dung dịch CuSO4 3,2% , thu được khí A , kết tủa B và dung dịch C.
1. Tính thể tích khí A (đktc)
2. Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
	3. Tính nồng độ % chất tan trong dung dịch C.
Câu 2:
Chia 8,64 gam hỗn hợp Fe, FeO, và Fe2O3 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào cốc đựng lượng dư dung dịch CuSO4, sau khi phản ứng hồn tồn thấy trong cốc cĩ 4,4 gam chất rắn. Hịa tan hết phần 2 bằng dung dịch HNO3 lỗng, thu được dung dịch A và 0,448( lít) khí NO duy nhất (đktc). Cơ cạn từ từ dung dịch A thu được 24,24 gam một muối sắt duy nhất B.
1. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
2. Xác định cơng thức phân tử của muối B.
Câu 3: Cho 50ml dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với 100ml dung dịch Ba(OH)2. Kết tủa thu được sau khi làm khơ và nung ở nhiệt độ cao thì cân được 0,859 gam. Nước lọc cịn lại phản ứng với 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M tạo ra chất kết tủa, sau khi nung cân dược 0,466 gam. Giải thích hiện tượng, viết phương trình phản ứng và tính nồng độ mol của các dung dịch đầu?
Bài 4: Hỗn hợp X gồm Al2O3, Fe2O3, CuO. Để hịa tan hồn tồn 4,22gam hỗn hợp X cần vừa đủ 800ml dung dịch HCl 0,2M. Lấy 0,08mol hỗn hợp X cho tác dụng với H2 dư thấy tạo ra 1,8gam H2O. Viết phương trình phản ứng và tính thành phần % về khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp X?
Bài 5 : Cho 16,8 lít CO2 (ở đktc) hấp thụ hồn tồn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch A. Tính khối lượng các muối cĩ trong dung dịch A.
Bài 6: Cần hòa tan bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 200g dung dịch CuSO4 4% để được dung dịch CuSO4 có nồng độ 14%.
Bài 7: Cho 80g bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3, sau một thời gian phản ứng, đem lọc thu được dung dịch A và 95,2 g chất rắn B. Cho 80 g bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong đem lọc thì tách được dung dịch D chỉ chứa một muối duy nhất và 67,05 g chất rắn E. Cho 40 g bột kim loại R (cĩ hố trị II ) vào 1/10 dung dịch D, sau phản ứng hồn tồn đem lọc thì tách được 44,575 g chất rắn F. Tính nồng độ mol của dung dịch AgNO3 và xác định kim loại R. 
Bài 8 : Hỗn hợp X cĩ MgO và CaO. Hỗn hợp Y cĩ MgO và Al2O3. Lượng X bằng lượng Y bằng 9,6 gam. Số gam MgO trong X bằng 1,125 lần số gam MgO trong Y. Cho X và Y đều tác dụng với 100ml HCl 19,87% (d = 1,047 g/ml) thì được dung dịch X’ và dung dịch Y’. Khi cho X’ tác dụng hết với Na2CO3 thì cĩ 1,904 dm3 khí CO2 thốt ra ( đo ở đktc).
a) Tìm % lượng X và nồng độ % của dung dịch X’.
b) Hỏi Y cĩ tan hết khơng ? Nếu cho 340 ml KOH 2M vào dung dịch Y’ thì tách ra bao nhiêu gam kết tủa. 
Bài 9 : 
1- Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl. Lắc đều cho phản ứng xảy ra hồn tồn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại cĩ khối lượng bằng 0,7m và V lít khí (đktc). Tính V và m ?
2- Nung hồn tồn 30 gam CaCO3 rồi dẫn tồn bộ sản phẩm khí thu được vào 800ml dung dịch Ba(OH)2, thấy thu được 31,08 gam muối axit. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 ?
Bài 10: Nhiệt phân hồn tồn 20 gam hỗn hợp MgCO3, CaCO3, BaCO3 thu được khí Z. Cho khí Z hấp thu hết vào nước vơi trong thu được 10 gam kết tủa và dung dịch T. Đun nĩng dung dịch T tới phản ứng hồn tồn thấy tạo thành thêm 6 gam kết tủa. Hỏi phần trăm về khối lượng của MgCO3 nằm trong khoảng nào ?
Bài 11: Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy cĩ 2 mol axit phản ứng, cịn lại 0,264a gam chất rắn khơng tan. Mặt khác khử hồn tồn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư nung nĩng, thu được 84 gam chất rắn.
 	a. Viết các phương trình phản ứng.
b. Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp A.
Bài 12: Cho 122,4g hỗn hợp X gồm Cu, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nĩng thu được 10,08 lít SO2 (đktc), dung dịch Y và cịn lại 4,8g kim loại. Cơ cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính m.
Bài 13: Cho 27,4 gam Ba tác dụng với 100 gam dung dịch H2SO4 9,8%.
 a) Tính thể tích khí thốt ra (đktc).
 b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
Bài 14: Cho V (lít) CO2 (đktc) hấp thụ hồn tồn vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M, sau phản ứng thu được 98,5 gam kết tủa. Tính V?
Bài 15: Dẫn 2,24 lít khí CO ( ở đktc) qua một ống sứ nung nĩng đựng hỗn hợp bột oxit kim loại gồm Al2O3, CuO và Fe3O4 cho đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn. Chia sản phẩm thu được thành hai phần bằng nhau.
Phần thứ nhất được hồ tan vào trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí H2 (ở đktc).
Phần thứ hai được ngâm kỹ trong 400ml dung dịch NaOH 0,2M. Để trung hồ hết NaOH dư phải dùng hết 20 ml dung dịch axit HCl 1M.
a, Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b, Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
c, Tính thể tích dung dịch axit H2SO4 1M để hồ tan hết hỗn hợp bột oxit kim loại trên. 
Bài 16: Ngâm 55 gam hỗn hợp bột các kim loại đồng, kẽm và nhơm trong dung dịch axit clohiđric dư thu 29,12 lít khí ở ĐKTC. Nếu đốt lượng hỗn hợp như trên trong khơng khí, phản ứng xong thu được hỗn hợp chất rắn cĩ khối lượng 79 gam.
a.Viết các PTPƯ xảy ra.
b. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu 
c. Tính thể tích khơng khí cần dùng(biết rằng trong khơng khí thể tích khí oxi bằng thể tích khơng khí).
Bài 17: Đốt 40,6 gam hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư. Sau một thời gian ngừng phản ứng thu được 65,45gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp rắn này tan hết vào dung dịch HCl thì được V (lít) H2 (đktc). Dẫn V(lít) khí này đi qua ống đựng 80gam CuO nung nĩng. Sau một thời gian thấy trong ống cịn lại 72,32 gam chất rắn và chỉ cĩ 80% H2 đã phản ứng. Xác định % khối lượng các kim loại trong hợp kim Al – Zn. 	
Bài 18: Một hỗn hợp chứa Fe, FeO, Fe2O3. Nếu hồ tan a gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HCl dư thì khối lượng H2 thốt ra bằng 1% khối lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Nếu khử a gam hỗn hợp trên bằng H2 dư thì thu được khối lượng nước bằng 21,15% khối lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Xác định phần trăm về khối lượng mỗi chất cĩ trong a gam hỗn hợp trên.
Bài 19: Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl 32,85%, sau phản ứng thu được dung dịch X trong đĩ nồng độ HCl cịn lại là 24,195%. Thêm vào X một lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y trong đĩ nồng độ HCl cịn lại là 21,11%. Tính nồng độ % của các muối cĩ trong dung dịch Y.
Bài 20: Trộn 200 ml dung dịch HCl 2M với 200 ml dung dịch H2SO4 2,25M (lỗng) được dung dịch A. Biết dung dịch A tác dụng vừa đủ với 19,3 g hỗn hợp Al và Fe thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch B.
1.Tính khối lượng Al, Fe trong hỗn hợp ban đầu. 
2. Tính thể tích khí hiđrơ thốt ra ở đktc.
3. Tính khối lượng muối thu được sau khi cơ cạn dung dịch B.
Bài 21: Cho b gam hỗn hợp Mg, Fe ở dạng bột tác dụng với 300ml dung dịch AgNO3 0,8 M, khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch A1 và chất rắn A2 cĩ khối lượng là 29,28 gam gồm hai kim loại. Lọc hết chất rắn A2 ra khỏi dung dịch A1.
 1. Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra?
2. Hồ tan hồn tồn chất rắn A2 trong dung dịch H2SO4 đặc, đun nĩng. Hãy tính thể tích khí SO2 ở (đktc) được giải phĩng ra. Thêm vào A1 lượng dư dung dịch NaOH, lọc rửa tồn bộ kết tủa mới tạo thành, rồi nung trong khơng khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi, thu được 6,4 gam chất rắn. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Mg, Fe ban đầu.
Bài 22: Người ta điều chế 3 chất khí bằng những thí nghiệm sau:
- Khí thứ nhất do tác dụng của HCl với 21,45g kẽm.
- Khí thứ hai do nhiệt phân 47,4g KMnO4
- Khí Thứ ba do tác dụng của a xít HCl dư với 2,61g MnO2.
Trộn cả 3 khí vừa thu được ở trên trong một bình kín và cho nổ. Hỏi a xít gì được tạo nên và nồng độ % của nĩ trong dung dịch là bao nhiêu?
Bài 23: Trộn 200 ml dung dịch HCl 2M với 200 ml dung dịch H2SO4 2,25M (lỗng) được dung dịch A. Biết dung dịch A tác dụng vừa đủ với 19,3 g hỗn hợp Al và Fe thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch B.
a. Tính khối lượng Al, Fe trong hỗn hợp ban đầu. 
b. Tính thể tích khí hiđrơ thốt ra ở đktc.
c. Tính khối lượng muối thu được sau khi cơ cạn dung dịch B.
Bài 24: Hỗn hợp A cĩ khối lượng 8,14 gam gồm CuO, Al2O3 và một oxit của sắt. Cho H2 dư qua A nung nĩng, sau khi phản ứng xong thu được 1,44 gam H2O. Hồ tan hồn tồn A cần dùng 170 ml dung dịch H2SO4 lỗng 1M, được dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, được 5,2 gam chất rắn. Xác định cơng thức của oxit sắt và khối lượng của từng oxit trong A
Bài 25: Hồ tan hỗn hợp M gồm Fe và Zn trong 500 ml dung dịch HCl 0,4M thu được dung dịch A và 1,792 lit H2 (đktc). Cơ cạn A thu được 10,52 gam muối khan.
Tính % khối lượng mỗi kim loại trong M.
Tính thể tích NaOH 0,5M cần dùng để trung hồ axít dư.
Bài 26: Cho 4,8 gam bột magiê vào 400 ml dung dịch gồm AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,5M. Khuấy đều dung dịch cho đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được chất rắn A, dung dịch B. 
a/ Tính khối lượng chất rắn A. 
b/ Tính nồng độ mol/lit các chất trong dung dịch B.
Bài 27: Cho 9,86g hỗn hợp gồm Mg và Zn vào 1 cốc chứa 430ml dung dịch H2SO4 1M lỗng. Sau khi phản ứng hồn tồn, thêm tiếp vào cốc 1,2 lit dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,7M, khuấy đều cho phản ứng hồn tồn, rồi lọc lấy kết tủa và nung nĩng đến khối lượng khơng đổi thì thu được 26,08g chất rắn. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Bài 28: Hồ tan hết 4,52g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếp nhau trong phân nhĩm chính nhĩm II bằng dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch C và 1,12 lít khí CO2 (đo ở đktc).
1/ Xác định tên và ký hiệu hai nguyên tố kim loại trên.
2/ Tính tổng khối lượng của muối tạo thành trong dung dịch C.
3/ Tồn bộ lượng khí CO2 thu được ở trên được hấp thụ hồn tồn bởi 200 ml dung dịch Ba(OH)2.Tính nồng độ mol/lít của dung dịch Ba(OH)2 để:
a/ Thu được 1,97g kết tủa.
b/ Thu được lượng kết tủa nhỏ nhất và lớn nhất.
Bài 29: A là hỗn hợp hai muối cacbonat trung hịa của kim loại nhĩm IA và nhĩm IIA. Hịa tan hồn tồn 18 gam hỗn hợp A bằng 300 ml dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và một dung dịch B.
	1. Cơ cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam muối khan.
	2. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
	3. Nếu tỉ lệ mol của muối cacbonat kim loại hĩa trị I và muối cacbonat của kim loại hĩa trị II trong hỗn hợp là 2:1. hãy tìm cơng thức hai muối.biết các phản ứng xảy ra hồn tồn.
Bài 30 : Cĩ hỗn hợp A gồm: Al, Mg, Cu. Hịa tan m gam A trong dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí (đktc) và phần khơng tan B. Hịa tan hết B trong dung dịch H2SO4 đặc nĩng thu được 2,24 lít SO2 (đktc) và dung dịch C.Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D.Nung kết tủa D đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn E.Cho E tác dụng với H2 dư, nung nĩng thu được 5,44 gam chất rắn F. Tính thành phần % khối lượng các chắt trong A và F.Cho biết các phản ứng xảy ra hồn tồn.
Bài 31: Cho 36,65 gam hỗn hợp MgCl2, NaCl, NaBr hịa tan hồn tồn vào nước được dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng với 500 ml dung dịch AgNO3 nồng độ 1,4M thấy tạo thành 85,6 gam hỗn hợp muối Bạc kết tủa. Lọc lấy dung dịch, cho tiếp vào đĩ một lượng Mg kim loại dư, khuấy kĩ, sau phản ứng thấy khối lượng kim loại tăng 14,4 gam.
Viết các phương trình hĩa học và tính thành phần % khối lượng các muối trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 32: Cho một luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa 15,3 gam hỗn hợp FeO và ZnO nung nĩng, thu được một hỗn hợp chất rắn cĩ khối lượng 12,74 gam.Biết rằng hiệu suất của các phản ứng đều đạt 80%.Tính thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 33: Hịa tan m gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và K2CO3 và 55,426 gam nước để được 55,44ml dung dịch cĩ khối lượng riêng là 1,082 g/ml ( bỏ qua sự biến đổi thể tích). Cho từ từ dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch trên đến khi thốt ra 1,1 gam khí thì dừng lại. Dung dịch thu được cho tác dụng với nước vơi trong dư, thấy tạo ra 1,5 gam kết tủa.
	1. Tính m
	2. Tính nồng độ % của mỗi muối trong dung dịch ban đầu.
	3. tính thể tích dung dịch HCl 0,1M đã dùng.
Bài 34: Hịa tan hết 18,1 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, ZnO Cần 500 gam dung dịch H2SO4, sau phản ứng thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B và dung dịch C. Lọc tách kết tủa B cho tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thì thu được dung dịch D, cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch D thu được kết tủa E và 3,36 lít khí G (đktc). Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch C thu được thu được 9,9 gam kết tủa H. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn.
	1. Xác định các chất cĩ trong A, B, C, D, E, G, H và viết phương trình phản ứng xảy ra.
	2. Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu và nồng độ % của dung dịch H2SO4 đã dùng.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_tap_tong_hop_on_thi_HSG.doc