Tuần 5 I. Bài tập cơ bản: Bài 1 : Viết các biểu thức sau dưới dạng tổng Bài 2 : Viết các biểu thức sau dưới dạng tích Bài 3 : Viết các biểu thức sau dưới dạng tích a. b. c. d. Bài 4: Viết các biểu thức sau dưới dạng tích a. b. c. d. e. g. Bài 5 : Viết biểu thức sau dưới dạng tích a. b. c. d. Bài 6: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức Bài 7: Tìm x, biết "Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường ." Bài 8 : Chứng minh với mọi số nguyên n biểu thức chia hết cho 4 Bài 9: Cho hình thang ABCD (AB//CD), M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Gọi I, K theo thứ tự là giao điểm của MN với BD, AC. Cho biết AB = 8cm, CD = 16. Tính độ dài các đoạn MI, IK, KN. Bài 10: Cho hình thang ABCD (AB//CD, AB < CD). Gọi M, N lầ lượt là trung điểm của AD, CD. Gọi I, K là giao điểm của MN với BD và AC. C/m rằng IK = 12 (CD - AB) Bài 11: Cho BD là đường trung tuyến của △? ABC, E là trung điểm của đoạn thẳng AD, F là trung điểm của đoạn thẳng DC, M là trung điểm của cạnh AB, N là trung điểm của cạnh BC. CMR: a) ME // NF b) ME = NF. II. Bài tập nâng cao: Bài 12 : Viết các biểu thức sau dưới dạng tích 9) 3(x4 + x2 + 1) - (x2 + x + 1)2 10) 64x4 + y4 11) a6 + a4 + a2b2 + b4 - b6 12) x3 + 3xy + y3 - 1 13) 4x4 + 4x3 + 5x2 + 2x + 1 14) x8 + x + 1 15) x8 + 3x4 + 4 16) 3x2 + 22xy + 11x + 37y + 7y2 +10 17) x4 - 8x + 63 Bài 21. Cho hình thang cân ABCD ( AB// CD; AD = BC), có đáy nhỏ AB. Độ dài đường cao BH bằng độdài đường trung bình MN ( M thuộc AD, N thuộc BC) của hình thang ABCD. Vẽ BE // AC (E thuộc DC). Chứng minh: Gọi O là giao điểm của AC và BD, chứng minh tam giác OAB cân. Tam giác DBE vuông cân "Trên bước đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng."
Tài liệu đính kèm: