Bài tập tính công cơ học Vật lí lớp 8

doc 12 trang Người đăng dothuong Lượt xem 792Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập tính công cơ học Vật lí lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập tính công cơ học Vật lí lớp 8
1. Bài tập tính công của cơ
a. Công thức áp dụng.
Áp dụng công thức: A= F.s suy ra s= A/F và F = A/s
(Đơn vị tính lực F là niutơn, độ dài là s là mét và công là A là jun; 1J = 1 Nm)
Lưu ý, khối lượng của vật bằng 1 kilogam thì trọng lực là 10 niutơn
b. Bài tập vận dụng.
Giáo viên hướng dẫn làm 
Bảng 10. kêt quả thực nghiệm về biên độ co cơ ngón tay 
Khối lượng quả cân (g)
100
200
300
400
800
Biên độ co cơ ngón tay(cm)
7
6
3
1,5
0
Công co cơ ngón tay
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm cụ thể.
Đổi g sang kg; 1kg = 1000g, => 100g = 0,1kg tương tự ta đổi đươc 200g, 300g 
Ta đổi kg sang niutơn; 1kg = 10N vậy 0,1kg = 1N
Ta đổi từ cm sang m; 1m = 100cm vậy 7cm = 0,07m tương tự ta đổi đươc các phép còn lại.
Áp dung công thức tính công A= F.s
Thay số vào ta có A= 1. 0,07 = 0,07 J
Kết quả như sau:
Khối lượng quả cân (g)
100
200
300
400
800
Biên độ co cơ ngón tay(cm)
7
6
3
1,5
0
Công co cơ ngón tay
0,07
0,12
0,09
0,06
0
Bài tập vận dụng cao.
Bài tập 1. Một người kéo gầu nước nặng 3000g với khoảng cách là 1100 cm. Hãy tính công của cơ bắp tay là bao nhiêu?
Giải.
Áp dụng công thức tính công A = F.s
Đổi 3000g = 3kg tương ướng 30 N ; 1100cm = 11m
Thay số vào ta có: A = 30. 11 = 330 J
Bài tập 2.	 
Tính quảng đường mà vật đã di chuyển, biết một người kéo một vật nặng 3000g đã cần một công sinh ra là 30.000 J
Giải.
Áp dụng công thức: A= F.s suy ra s= A/F
Đồi 3000g= 3kg tương ứng 30 N. thay số ta được. 
Quảng đường vật di chuyển = 30000/ 30= 1000m= 1km
Bài tập 3.
Tính trọng lựơng của vật, biết một người, vác một bì lúa đã cần một công sinh ra là 6.000 J, Với quảng đường 20m. 
Giải.
Áp dụng công thức: A= F.s suy ra F= A/s
Thay số vào ta có: F = 6000/20 = 300N tương đương với 30 kg.
2. Hê tuần hoàn
a. áp dụng các kiến thức.
 - Nêu đặc điểm của các nhóm máu ở người.
+ Nhóm máu O: Hồng cầu không có kháng nguyên A và B, huyết tương có kháng thể α, β
+ Nhóm máu A: Hồng cầu chỉ có A, huyết tương không có α, chỉ có β,
+ Nhóm máu B; Hồng cầu chỉ có B, huyết tương không có β, chỉ có α
+ Nhóm máu AB: Hồng cầu có cả A,B, huyết tương không có α, β
- Chu kì co dãn của tim.
Thời gian pha dãn chung bằng ½ chu kì tim, thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất.
Bài tập áp dụng.
 Bài tập 1. Phân tích cơ sở khoa học để kết luận nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho, nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận.
Trả lời:
- Nhóm máu O là chuyên cho bởi vì: Hồng cầu của nhóm máu O khụng có kháng nguyên A, B. Nên khi cho các nhóm máu khác dù nhóm máu đó có huyết tương chứa kháng thể α hoặc β hoặc cú cả hai thì không gây kết dính.
 - Nhóm máu AB là chuyên nhận bởi vì: Trong huyết tương không có kháng thể α, β nên dù nhận một nhóm máu bất kì nào có kháng nguyên A,B thì vẫn không gây kết dính. 
Bài tập 2. Có 4 người Xuân, hạ Thu, Đông có nhóm máu khác nhau. Lấy máu của Xuân hoặc Thu truyền cho Hạ thì không xãy ra tai biến. Lấy máu của Thu truyền cho Xuân hoặc lấy máu của Đông truyền cho Thu thì xãy ra tai biến. Hãy xác định nhóm máu của mỗi người?
Giải:
Lấy máu của Xuân hoặc Thu truyền cho Hạ thì không xãy ra tai biến. Vậy thì Hạ sẽ có nhóm máu AB vì chỉ có nhóm máu AB mới nhận được máu của nhiều người.
Lấy máu của Thu truyền cho Xuân thì xãy ra tai biến, vậy thì Thu sẽ có nhóm máu A hoặc nhóm máu B.
Lấy máu của Đông truyền cho Thu thì xãy ra tai biến, vậy thì Đông sẽ có nhóm máu B hoặc nhóm máu A.
Vậy thì Đông và Thu không phải là nhóm máu O vậy thi Xuân là người có nhóm máu O.
Bài tập 3.
a, Giải thích vì sao máu AB là máu chuyên nhận, máu O là máu chuyên cho?
b, Lấy máu của 4 người: An, Bình, Cúc ,Yến mỗi người là một nhóm máu khác nhau. Rồi tách ra thành các phần riêng biệt (huyết tương và hồng cầu riêng). Sau đó cho hồng cầu trộn lẫn với huyết tương, thu được kết quả như sau:
 Huyết tương
Hồng cầu
An
Bình
Cúc
Yến
An
-
-
-
-
Bình
+
-
+
+
Cúc
+
-
-
+
Yến
+
-
+
-
 	 Dấu(+) là phản ứng dương tính, hồng cầu bị ngưng kết; dấu(-) là phản ứng âm tính, hồng cầu không bị ngưng kết. Hãy xác định nhóm máu của 4 người trên
Trả lời:
a, - Máu AB là máu chuyên nhận; Máu AB có chứa cả kháng nguyên A và B trong hồng cầu, nhưng trong huyết tương không có kháng thể, do vậy máu AB không có khả năng gây kết dính hồng cầu lạ. Vì thế máu AB có thẻ nhận bất kì loại máu nào truyền cho nó.
- Máu O không có chứa kháng nguyên nào trong hồng cầu. Vì vậy, khi được truyền cho máu khác, không bị kháng thể trong huyết tương của máu nhận gây kết dính. Nên máu O được coi là máu chuyên cho.
- Khí O2: Trong mao mạch cao hơn trong tế bào nên khí này được khuyếch tán từ máu vào tế bào.
- Khí CO2: Trong mao mạch thấp hơn trong tế bào nên khí này được khuyếch tán từ tế bào vào máu.
b, a-lập luận đúng, chặt chẽ
- Tìm ra các nhóm máu:
An
Nhóm máu O
Bình
Nhóm máu AB
Cúc
Nhóm máu A hoặc B
Yến
Nhóm máu B hoặc A
Câu4: (2 đ): Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong 1 ngày đêm đã đẩy đi được 7560 l máu. Thời gian pha dãn chung bằng ½ chu kì tim, thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất. Hỏi: 
	a. Số lần mạch đập trong một phút?
	b. Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim?
	c. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung?
Bài giải
a. Trong một phút đã co và đẩy được lượng máu là:
 7560 : (24.60) = 5,25 (lít)
Số lần tâm thất trái co trong một phút là:
 (5,25 . 1000) : 70 = 75 (lần)
b. Thời gian hoạt động của một chu kì tim là:
 60: 75 = 0,8 (giây)
c. Thời gian của các pha:
- Thời gian của pha giãn chung: 0,8 : 2 = 0,4 (giây)
- Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây -> Thời gian pha thất co là 3x. 
Ta có: x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4 => x = 0,1 (giây)
Vậy thời gian tâm nhĩ co: 0,1 giây
Thời gian tâm thất co: 0,1. 3 = 0,3 giây
Câu7 (1,5 điểm).
Cho biết tâm thất mỗi lần co bóp đẩy đi 74 ml máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7792 ml máu . Thời gian của pha dãn chung bằng chu kì co; thời gian pha co tâm nhĩ bằng thời gian pha co tâm thất. Hãy tính :
 1.Số mạch đập trong một phút ?
 2.Thời gian hoạt động của một chu kì tim ?
 3.Thời gian hoạt động của mỗi pha : co tâm thất, co tâm nhĩ, dãn chung 
Trả lời:
1.
- Trong một phút tâm thất trái đã co và đẩy : 
	7992 : (24. 60) = 5,55 lít.
- Số lần tâm thất trái co trong một phút là : 
	(5,.55. 1000) : 74 = 75 ( lần)
Vậy số lần mạch đập trong một phút là : 75 lần
2.
- Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là :
( 1 phút = 60 giây) à ta có : 60 : 75= 0,8 giây.
	Đáp số : 0,8 giây.
3. Thời gian của các pha :
- Thời gian của pha dãn chung là : 1 : 2 = 0,4 (giây)
- Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây -> thời gian pha thất co là 3x . 
	 Ta 	 có x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4 
 x = 0,1 giây. 
Vậy trong một chu kỳ co dãn của tim: 
Tâm nhĩ co hết : 0,1 giây.
Câu 6(4 điểm)
Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít máu. Thời gian của pha dãn chung bằng 1/2 chu kỳ tim, thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 thời gian pha co tâm thất. Hỏi:
1. Số lần mạch đập trong một phút?
2. Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim?
3. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung?
1.trả lời
- Trong một phút tâm thất trái đã co và đẩy : 
	7560 : (24. 60) = 5,25 lít.
- Số lần tâm thất trái co trong một phút là : 
	(5,25. 1000) : 70 = 75 ( lần)
Vậy số lần mạch đập trong một phút là : 75 lần.
2.
- Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là :
( 1 phút = 60 giây) à ta có : 60 : 75 = 0,8 giây.
	Đáp số : 0,8 giây.
3. Thời gian của các pha :
- Thời gian của pha dãn chung là : 0,8 : 2 = 0,4 (giây)
- Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây -> thời gian pha thất co là 3x . 
	 Ta 	 có x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4 
 x = 0,1 giây. 
Vậy trong một chu kỳ co dãn của tim: 
Câu 6: (3,0điểm)
 Ở trẻ em, nhịp tim đo được là 120 - 140 lần/ phút. Theo em, thời gian của một chu kỳ tim ở trẻ em tăng hay giảm? Nhịp tim của một em bé là 120 lần / phút, căn cứ vào chu kỳ chuẩn ở người, hãy tính thời gian của các pha trong một chu kỳ tim của em bé đó. Giải thích vì sao nhịp tim của em bé nhiều hơn nhịp tim của người trưởng thành( 75 lần / phút)
Trả lời
Thời gian của 1 chu kỳ tim ở trẻ em là : 60/120 = 0,5s < 0,8s
=> Vậy thời gian của 1 chu kỳ tim ở trẻ em giảm
- Tỷ lệ co tâm nhĩ : co tâm thất : dãn chung = 1: 2: 4
- Thời gian, ở em bé trên: Tâm nhiõ co 0,0625s; tâm thất co 0,1875s; dãn chung: 0,25s
- Tỉ lệ S/V của em bé lớn hơn người trưởng thành -> tốc độ trao đổi chất mạnh => nhịp tim nhanh
Câu II. 6 điểm
 So sánh động mạch, tĩnh mạch và mao mạch? Một chu kì co dãn của tim gồm những pha gì, kéo dài bao nhiêu giây? Thử tính xem trong 3 phút diễn ra bao nhiêu chu kì co dãn của tim?
Trả lời
-Động mạch có mô liên kết và cơ trơn dày, lòng trong biểu bì hẹp, không có van 1 chiều
-Tĩnh mạch có mô liên kết và cơ trơn mỏng hơn động mạch có lòng trong biểu bì rộng và có van 1 chiều
-Mao mạch chỉ có 1 lớp biểu bì
-Một chu kì co dãn của tim gồm 3 pha 
-Gồm 0,8 giây
-3 phút sẽ diễn ra 180/0,8= 225 chu kì co dãn của tim
Bài tập hê hô hấp
 Câu 5:(4điểm)
 a, Tình bày sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào? 
 b, Cho biết thể tích không khí chứa ở phổi của một người trưởng thành như sau:
 - Thể tích khí hít vào gắng sức: 5000ml
 - Thể tích khí hít vào bình thường : 3500ml
 - Thể tích khí thở ra bình thường : 3000ml
 - Thể tích khí thở ra gắng sức: 1500ml
Hãy tính:
 - Thể tích khí lưu thông
 - Thể tích khí bổ sung
 - Thể tích khí dự trữ
 - Dung tích sống
Câu5 (4đ)
-Các khí trao đổi ở phổi và ở tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ 
Cao tới nơi có nồng độ thấp .Bên cạnh đó , màng phế nang của phổi, màng tế bào và thành của mao mạch rất mỏng tạo điều kiện thuận lợi cho sự khuếch tán các chất khí.(1đ)
*Sự trao đổi khí ở phổi: (0,5đ)
- Khí Ôxi: Trong phế nang cao hơn trong mao mạch, nên khí Ôxi khuếch tán từ phế nang vào máu.
- Khí CO 2: Trong tế bào cao hơn trong mao mạch, nên C02 khuếch tán từ máu vào phế nang.
*Sự trao đổi khí ở tế bào: (0,5đ)
- Khí Ôxi :Trong mao mạch cao hơn trong tế bào, nên Ôxi khuếch tán từ máu vào tế bào.
- Khí C02: Trong tế cao hơn trong mao mạch, nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
*Tính thể tích mỗi loại khí : ( 2đ)
- V khí lưu thông =V khí hít vào bình thường – V khí thở ra bình thường 
 = 3500ml - 3000ml =500ml
-V khí bổ sung = V hít vào gắng sức – V khí hít vào bình thường
 = 5000ml – 3500ml = 1500 ml
-V khí dự trữ = V khí thở ra bình thường - V thở ra gắng sức
 = 3000ml – 1500ml = 1500ml
-Dung tích sống =V hít vào gắng sức – V thở ra gắng sức
 = 5000ml – 1500ml = 3500 ml
Câu 6: (4 điểm) 
Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 420 ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào là 620 ml không khí.
a) Tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hô hấp sâu?
b) So sánh lượng khí hữu ích giữa hô hấp thường và hô hấp sâu?
c) ý nghĩa của việc hô hấp sâu?
( Biết rằng lượng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp là 150 ml ).
a/	Theo đề bài ra, khi người ta hô hấp bình thường khí lưu thông trong 1 phút là :
18.420 = 7560 (ml)	
- Lưu lượng khí ở khoảng chết mà người đó hô hấp thường là ( vô ích ):
	18.150 = 2700 (ml)	
- Lượng khí hữu ích 1 phút hô hấp thường là: 
	7560 – 2700 = 4500 (ml)	
b/	Khi người đó hô hấp sâu:
- Lưu lượng khí lưu thông là: 
	12.620 = 7460 (ml)	
- Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết là:	
	12.150 = 1800 (ml)	
- 1 phút người đó hô hấp sâu với lưu lượng khí là :
	7460 – 1800 = 5660 (ml).	
d/	Lượng khí hô hấp sâu hơn hô hấp thường là: 
5660 – 4500 = 1160 (ml)	
Bài tâp tinh năng lượng
Câu 4: (2điểm)
 Môt nữ sinh lớp 8 trong một ngày có nhu cầu về năng lượng là 2234kcal.Biết tỉ lệ thành phần từng loại thức ăn là: Gluxit=5Prôtêin=20 lipít.
 Hãy tính khối lượng từng loại thức ăn cần dùng.
Câu5 (4đ)
Tính khối lượng từng loại thức ăn cần dùng. G G
 Theo bài ra Gluxit = 5 Protein = 20 Lipit →Pr = ─ ; Li = ─ 
 5 20
Theo giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn thì khi Ôxi hóa hoàn toàn
-1 gam Gluxit cần 0,83 lít Ôxi và giải phóng 4,3 kcal
-1 gam Protein cần 0,79 lít Ôxi và giải phóng 4,1 kcal
-1 gam Lipit cần 2,03 lít Ôxi và giải phóng 9,3 kcal
Ta có phương trình
G.4,3 + Pr.4,1 + Li .9,3 =2234 kcal
 G	G
↔ G × 4,3 + ─ × 4,1 + ─ × 9,3 = 2234 kcal
 5 20
 4,1 9,3
↔ G.(4,3 + ─ + ─ ) = 2234 kcal
 5 20
↔G. 5,585 = 2234 kcal
 2234
 b. Một học sinh độ tuổi THCS nhu cầu tiêu dùng năng lượng mỗi ngày là 2200 kcalo, trong số năng lượng đó prôtêin chiếm 19%, lipit chiếm 13% còn lại là gluxit. Tính tổng số gam prôtêin, lipit, gluxit cung cấp cho cơ thể trong một ngày.
 Biết rằng: 1gam prôtêin ô xi hóa hoàn toàn, giải phóng 4,1 kcal, 1 gam lipit 9,3 kcal, 1 gam gluxit 4,3 kcal
b. (3đ)
1. Tính được số năng lượng của mỗi chất (cho 1,5đ)
- Số năng lượng prôtêin chiếm 19% là:
(2200:100)*19 = 418 Kcal
- Số năng lượng lipit chiếm 193% là:
(2200:100)*13 = 286 Kcal
- Số năng lượng gluxit chiếm (100% - 19% - 13% = 68%) là:
(2200:100)*68 = 1496 Kcal
2. Tính được số gam prôtêin, lipit, gluxit (cho 1,5đ)
- Lượng prôtêin là: 418 x 4,1 kcal = 102 (gam)
- Lượng lipit là: 286 x 9,3 kcal = 30,8 (gam)
- Lượng gluxit là: 1496 x 4,3 kcal = 347,9 (gam)
Câu 5: Một nữ sinh lớp 8 trong một ngày có nhu cầu về năng lượng là 2234 kcal. Biết tỉ lệ thành phần từng loại thức ăn là: Gluxit = 5 Prôtêin = 20 Lipít.
a. Hãy tính khối lượng từng loại thức ăn cần dùng.
b. Tính thể tích khí Ôxi cần dùng để ôxi hoá hoàn toàn lượng thức ăn trên
Câu 5: Tính khối lượng từng loại thức ăn cần dùng. 
Theo bài ra Gluxit = 5 Prôtêin = 20 Lipit Þ Pr = ; Li = Theo giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn thì khi ô xi hoá hoàn toàn:
+ 1 gam Gluxit cần 0,83 lít Ôxi và giải phóng 4,3 kcal 
+ 1 gam Prôtêin cần 0,97 lít Ôxi và giải phóng 4,1 kcal 
+ 1 gam Lipit cần 2,03 lít Ôxi và giải phóng 9,3 kcal
Ta có phương trình:
 G.4,3 + Pr.4,1 + Li.9,3 = 2234 kcal
Û 
Û G.( 4,3 + ) = 2234 kcal 
Û G. 5,585 = 2234 kcal 
Û G = 
Suy ra: Khối lượng Gluxit là 400 gam
 Khối lượng Prôtêin là 400 : 5 = 80 gam
 Khối lượng Lipít là 400 : 20 = 20 gam
Thể tích khí Ôxi cần dùng để ôxi hoá hoàn toàn lượng thức ăn trên.
 Theo câu a ta cóthể tích khí ôxi cần dùng là:
 G.0,83 + Pr.0,97 + Li.2,03 = 400.0,83 + 80.0,97 + 20.2,03 = 450,2 lít 
 Vậy cần dùng 450,2 lít khí Ôxi để ôxi hoá hoàn toàn lượng thức ăn trên.
Câu 4. (1,0 điểm)
Khi ô xi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn cơ thể đã sử dụng hết 595,2 lít ô xi.
Biết tỉ lệ các loại thức ăn là 1: 3: 6 theo thứ tự Lipit, Protein, Gluxit (Li, Pr, G). 
	a. Tính khối lượng từng loại thức ăn trong hỗn hợp trên?
	b. Tính năng lượng sản ra khi ôxi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn trên?
 Biết để ô xi hóa hoàn toàn:
	+ 1 gam Gluxit cần 0,83 lít ôxi và giải phóng 4,3 kcal 
+ 1 gam Prôtêin cần 0,97 lít ôxi và giải phóng 4,1 kcal 
+ 1 gam Lipit cần 2,03 lít ôxi và giải phóng 9,3 kcal
a) Tính khối lượng từng loại thức ăn cần dùng. 
Theo bài ra: Lipit: Prôtêin : Gluxit  = 1: 3 : 6 Þ Pr =3.Li ; G = 6.Li 	 (1)
Ta có phương trình: 0,83. G + 0,97. Pr + 2,03. Li = 595,2 	( 2)
Thay (1) vào( 2) ta được: 0,83.6Li + 0,97. 3Li + 2,03 .Li = 595,2 	 (3)
Giải (3) được: Li = 60 => Pr = 3.60 = 180 gam; G = 6.60 = 360 gam
 b) Tính năng lượng sinh ra khi ôxi hóa hoàn toàn lượng thức ăn trên: 
Theo giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn ở đề bài:
=> năng lượng = 4,3 . 360 + 4,1 . 180 + 9,3 . 60 = 2844 kcal
Hê thân kinh
1- Khi nghiên cứu về chức năng của tủy sống trên một con ếch tủy, một bạn học sinh vô tình đã làm đứt một số rễ tủy, bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào bị đứt. Hãy giải thích.
	2- Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha.
Câu 6: ( 3,0 điểm)
	 1- Khi nghiên cứu về chức năng của tủy sống trên một con ếch tủy một bạn học sinh vô tình đã làm đứt một số rễ tủy, bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào bị đứt. Hãy giải thích.
- Kích thích rất mạnh lần lượt các chi (bằng dd HCl 3% )
+ Nếu chi đó không co, các chi còn lại co chứng tỏ rễ trước bên đó bị đứt, rễ trước bên còn lại và rễ sau còn.
+ Nếu chi đó co các chi còn lại không co chứng tỏ rễ trước các bên còn lại bị đứt.
+ Nếu không chi nào co cả chứng tỏ rễ sau bên đó bị đứt.
* Giải thích: rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đi qua cơ quan phản ứng (cơ chi)
- Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các cơ quan về trung ương thần kinh.
2- Tại sao nói dây thần tủy là dây pha.
- Dây thần kinh tủy gồm một rễ trước và một rễ sau 
+ Rễ trước gồm các sợi thần kinh vận động đi ra từ tủy sống tới các cơ quan 
+ Rễ sau gồm các sợi thần kinh cảm giác nối các cơ quan với tủy sống.
Hai rễ chập lại tại lỗ gian đốt tạo thành dây thần kinh tủy à Dây thần kinh tủy là dây pha.
CHƯƠNG 7
BÀI TIẾT
Câu 1 (2,5 điểm): 
a, Mỗi phút động mạch thận của một người đưa 1 lít máu vào thận, 40% số đó là hồng cầu không qua được lỗ lọc. Khi đo ở động mạch đi thấy chỉ còn 480 ml. Hãy tính lượng nước tiểu đầu hình thành trong một tuần của người đó.
Trả lời
a. Mỗi phút thể tích máu đi vào thận là: 1000 ml.
 Thể tích hồng cầu không qua lỗ lọc: 400 ml
 Thể tích huyết tương vào cầu thận mỗi phút: 600 ml
 Khi đo ở động mạch đi còn 480 ml nghĩa là có 120 ml lọt qua lỗ lọc sang nang cầu thận tạo nước tiểu đầu đầu.
Vậy lượng nước tiểu đầu hình thành mỗi ngày là: 120 x 1440 = 172800 ml hay172,8 lit. Suy ra lượng nước tiểu đầu hình thành trong một tuần là:172,8 x 7 =1209,6 lit
Câu 7. (1,0 điểm) 
D: Động mạch
E. Mao mạch
F: Tĩnh mạch
Người ta vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa 3 đại lượng là: huyết áp, vận tốc máu, và đường kính chung hệ mạch (hình bên). Em hãy cho biết đồ thị A, B, C biểu diễn đại lượng nào nói trên? Vì sao?	
- Đồ thị A: Huyết áp
- HuyÕt ¸p hao hôt suèt chiÒu dµi hÖ m¹ch nghÜa lµ gi¶m dÇn tõ ĐM à MM à TM. 
- Đồ thị B: Đường kính chung
- §­êng kÝnh c¸c MM lµ hÑp nhÊt, nh­ng sè l­îng MM rÊt nhiÒu ph©n nh¸nh ®Õn tËn c¸c tÕ bµo v× thÕ ®­êng kÝnh chung cña MM lµ lín nh©t.
- Đồ thị C: Vận tốc máu
- VËn tèc m¸u gi¶m dÇn tõ ĐM àMM, sau ®ã l¹i t¨ng dÇn trong TM.
BÀI TẬP BÀI TIẾT
Câu 4 (2,5 điểm): 
a, Mỗi phút động mạch thận của một người đưa 1 lít máu vào thận, 40% số đó là hồng cầu không qua được lỗ lọc. Khi đo ở động mạch đi thấy chỉ còn 480 ml. Hãy tính lượng nước tiểu đầu hình thành trong một tuần của người đó
trả lời.
a. Mỗi phút thể tích máu đi vào thận là: 1000 ml.
 Thể tích hồng cầu không qua lỗ lọc: 400 ml
 Thể tích huyết tương vào cầu thận mỗi phút: 600 ml
 Khi đo ở động mạch đi còn 480 ml nghĩa là có 120 ml lọt qua lỗ lọc sang nang cầu thận tạo nước tiểu đầu đầu.
Vậy lượng nước tiểu đầu hình thành mỗi ngày là: 120 x 1440 = 172800 ml hay172,8 lit. Suy ra lượng nước tiểu đầu hình thành trong một tuần là:172,8 x 7 =1209,6 lit
Cõu 5 (2,5 điểm): 
a, Mỗi phút động mạch thận đưa 1 lít máu vào thận, 60% số đó là huyết tương vào cầu thận. Khi đo ở động mạch đi thấy chỉ còn 480 ml. Hãy tính lượng nước tiểu đầu hình thành trong 3 ngày .
b, Trình bày sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận. Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi có ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe?
c, Nguyên nhân dẫn đến bệnh sỏi thận và sỏi bóng đái? Cách phòng tránh các bệnh đó.
Trả lời
a. Mỗi phút thể tích máu đi vào thận là: 1000 ml.
 Thể tích huyết tương vào cầu thận mỗi phút: 600 ml
 Khi đo ở động mạch đi còn 480 ml nghĩa là có 120 ml lọt qua lỗ lọc sang nang cầu thận tạo nước tiểu đầu.
Vậy lượng nước tiểu đầu hình thành mỗi ngày là: 120 x 1440 = 172800 ml hay172,8 lit. Suy ra lượng nước tiểu đầu hình thành trong 3 ngày là:172,8 x 3 =518,4 lit
b. Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình: Quá trình lọc máu, quá trình hấp thụ lại và qúa trình bài tiết tiế

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_sinh_hoc_8.doc