Bài tập Số phức cơ bản và nâng cao - Thái Thị Bích Hường

docx 3 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 06/07/2022 Lượt xem 306Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Số phức cơ bản và nâng cao - Thái Thị Bích Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Số phức cơ bản và nâng cao - Thái Thị Bích Hường
SỐ PHỨC
Câu 1. Cho số phức z = 3- 4i. Phần thực và phần ảo số phức z là
A. Phần thực 3, phần ảo - 4i; B. Phần thực 3, phần ảo 4; C. Phần thực 3, phần ảo 4i; D. Phần thực 3, phần ảo-4.
Câu 2. Cho số phức và . Môđun số phức là 
A. ; B. ; C. 4; D. 8.
Câu 3. Cho số phức . Tìm số phức .
	A.	B. 	C. 	D. 
Câu 4. Cho và . Tính :	A.	B. 	 C. D. 
Câu 5. Số phức nghịch đảo của số phức z = 1 - là:
A. = B. = C. = 1 + D. = -1 + 
Câu 6. Số phức z thỏa mãn: là: A. 3 + 2i ;	 B. 3-2i;	 C. -3 + 2i ;	 D. -3 -2i.
Câu 7. Phần thực của số phức thỏa mãn là
A. B. C. D.
Câu 8. Mô đun của số phức là : A. B. C. D.
Câu 9. Tìm mô đun của số phức z thoả . 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Thực hiện phép tính :
A. B. C. D. 
Câu 11. Phương trình có nghiệm là 
A. B. C. D. 
Câu 12. Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn các số phức . Số phức biểu diễn điểm D sao cho tứ giác ABCD là một hình bình hành là:
A. 2 + 3i	B. 2 – i	C. 2 + 3i	D. 3 + 5i
Câu 13. Trong C, phương trình có nghiệm là:
A. z = 2 – i	B. z = 3 + 2i	C. z = 5 - 3i	D. z = 1 + 2i
Câu 14. Trong C, phương trình (iz)( - 2 + 3i) = 0 có nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15: Gọi là ba nghiệm của phương trình . Tính 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16. Gọi là nghiệm . Giá trị bằng: 	A.10	B.6	C.0	D. -10
Câu 17. Tìm hai số phức biết tổng và tích của chúng lần lượt là và 
A. và B. và C. và D. và 
Câu 18. Gọi A và B lần lượt là các điểm biểu diễn của số phức và . Tìm mệnh đề đúng
A. Điểm A và B đối xứng nhau qua gốc tọa độ O.	B. Điểm A và B đối xứng nhau qua trục tung.
C. Điểm A và B đối xứng nhau qua trục hoành.	D. Điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng y = x.
Câu 19. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thoả mãn điều kiện là:
A. Đường thẳng đi qua hai điểm và B. Hai điểm và 
C. Đường tròn tâm , bán kính D. Đường tròn tâm , bán kính 
Câu 20. Giả sử M(z) là điểm biểu diễn số phức z. Tập hợp các điểm M(z) thoả mãn: =2 là một đường tròn:
A. Có tâm và r= 2	B. Có tâm và r= C. Có tâm và r= 2	D. Có tâm và r=2
Câu 21. xét các điểm A, B, C trong mặt phẳng phức theo thứ tự là các điểm biểu diễn các số phức
 . Khi đó tam giác ABC: A. Vuông B. Vuông cân C. Đều D. Cân
Câu 22. Tập hợp điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn là: 
A.Đường tròn tâm O, R=3 B.Đường tròn tâm O, R=9 C. Đường tròn tâm, R=3 D. ĐT tâm , R=9 
Câu 23. Điểm biểu diễn của các số phức với , nằm trên đường thẳng có phương trình là:
A. 	B. 	 C. 	 D. 
Câu 24. Biết rằng là số thực. Tập hợp biểu diễn số phức z là:
A. Đường tròn	B. Elip	C. Đường thẳng	D. Một đường cong khác
Câu 25. Số phức z thay đổi sao cho . Khi đó giá trị bé nhất m và giá trị lớn nhất M của là:
A. B. C. D. 
Câu 26. Cho số phức . giá trị n nguyên nhỏ nhất lớn hơn 2017 để z là số thực bằng:
A. 2018	B. 2019	C. 2020	D. 2021
Câu 27. Tập hợp biểu diễn số phức là:
A. Đường thẳng y = x	B. Nửa mặt phẳng dưới của đường y = x	
C. Nửa mặt phẳng trên của đường y = x. 	D. Hình tròn tâm O bán kính 1	
Câu 28. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn là:
A. Đường thẳng vuông góc trục hoành	B. Đường thẳng vuông góc trục tung C. Đường tròn D. elip
Câu 29. Xác định tập hợp điểm biểu diễn số phức z sao cho là số thuần ảo:
A. Đường tròn trừ điểm M(-1;0)	B. Đường tròn trừ điểm M(0;-1)
C. Trục tung trừ điểm M(0;-1)	D. Đường cong trừ điểm M(0;-1)
Câu 30.Cho số phức z thỏa mãn. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức .
 A. Đường tròn tâm O , r= 2	 B. Hình tròn tâm O , r = 2 C. Đường tròn tâm O , r= D. Hình tròn tâm O , r = 
Câu 31. Trong các số phức z thỏa mãn . Giá trị lớn nhất của là: A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 32. Cho và . Tính .
A. 	B. 	C. 	D. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_so_phuc_co_ban_va_nang_cao_thai_thi_bich_huong.docx