Bài tập Phương trình đường tròn

doc 6 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 4417Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Phương trình đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Phương trình đường tròn
II. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 
1. Phương trình đường tròn
	Phương trình đường tròn có tâm I(a; b) và bán kính R:	.
	Nhận xét: Phương trình , với , là phương trình đường tròn tâm I(–a; –b), bán kính R = .
2. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn
	Cho đường tròn (C) có tâm I, bán kính R và đường thẳng D.
	D tiếp xúc với (C) Û 
VẤN ĐỀ 1: Xác định tâm và bán kính của đường tròn
	· Nếu phương trình đường tròn (C) có dạng:	
	 thì (C) có tâm I(a; b) và bán kính R.
	· Nếu phương trình đường tròn (C) có dạng: 	 
	 thì 	– Biến đổi đưa về dạng 
	hoặc	– Tâm I(–a; –b), bán kính R = .
	Chú ý: Phương trình là phương trình đường tròn nếu thoả 	 mãn điều kiện:	.
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn. Tìm tâm và bán kính của đường tròn đó:
	a) 	b) 
	c) 	d) 
	e) 	f) 
	g) 	h) 
VẤN ĐỀ 2: Lập phương trình đường tròn
	Để lập phương trình đường tròn (C) ta thường cần phải xác định tâm I (a; b) và bán kính R của (C). Khi đó phương trình đường tròn (C) là:
	Dạng 1: (C) có tâm I và đi qua điểm A.
	– Bán kính R = IA.
	Dạng 2: (C) có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng D.
	– Bán kính R = .
	Dạng 3: (C) có đường kính AB.
	– Tâm I là trung điểm của AB.
	– Bán kính R = .
	Dạng 4: (C) đi qua hai điểm A, B và có tâm I nằm trên đường thẳng D.
	– Viết phương trình đường trung trực d của đoạn AB.
	– Xác định tâm I là giao điểm của d và D.
	– Bán kính R = IA.
	Dạng 5: (C) đi qua hai điểm A, B và tiếp xúc với đường thẳng D.
	– Viết phương trình đường trung trực d của đoạn AB.
	– Tâm I của (C) thoả mãn: .
	– Bán kính R = IA.
	Dạng 6: (C) đi qua điểm A và tiếp xúc với đường thẳng D tại điểm B.
	– Viết phương trình đường trung trực d của đoạn AB.
	– Viết phương trình đường thẳng D¢ đi qua B và vuông góc với D.
	– Xác định tâm I là giao điểm của d và D¢.
	– Bán kính R = IA.
	Dạng 7: (C) đi qua điểm A và tiếp xúc với hai đường thẳng D1 và D2.
	– Tâm I của (C) thoả mãn: 
	– Bán kính R = IA.
	Chú ý:	– Muốn bỏ dấu GTTĐ trong (1), ta xét dấu miền mặt phẳng định bởi D1 và D2 	hay xét dấu khoảng cách đại số từ A đến D1 và D2.
	– Nếu D1 // D2, ta tính R = , và (2) được thay thế bới IA = R.
	Dạng 8: (C) tiếp xúc với hai đường thẳng D1, D2 và có tâm nằm trên đường thẳng d.
	– Tâm I của (C) thoả mãn: .
	– Bán kính R = .
	Dạng 9: (C) đi qua ba điểm không thẳng hàng A, B, C (đường tròn ngoại tiếp tam giác).
	Cách 1: – Phương trình của (C) có dạng: (*).
	 – Lần lượt thay toạ độ của A, B, C vào (*) ta được hệ phương trình.
	– Giải hệ phương trình này ta tìm được a, b, c Þ phương trình của (C).	
	Cách 2: – Tâm I của (C) thoả mãn: .
	– Bán kính R = IA = IB = IC.
	Dạng 10: (C) nội tiếp tam giác ABC.
	– Viết phương trình của hai đường phân giác trong của hai góc trong tam giác
	– Xác định tâm I là giao điểm của hai đường phân giác trên.
	– Bán kính R = .	
Viết phương trình đường tròn có tâm I và đi qua điểm A, với: (dạng 1)
	a) I(2; 4), A(–1; 3)	b) I(–3; 2), A(1; –1)	c) I(–1; 0), A(3; –11) 	d) I(1; 2), A(5; 2)
Viết phương trình đường tròn có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng D, với: (dạng 2)
	a) 	b) 
	c) 	d) 
Viết phương trình đường tròn có đường kính AB, với: (dạng 3)
	a) A(–2; 3), B(6; 5)	b) A(0; 1), C(5; 1)	c) A(–3; 4), B(7; 2)	d) A(5; 2), B(3; 6)
Viết phương trình đường tròn đi qua hai điểm A, B và có tâm I nằm trên đường thẳng D, với: (dạng 4)
	a) 	b) 
	c) 
Viết phương trình đường tròn đi qua hai điểm A, B và tiếp xúc với đường thẳng D, với: (dạng 5)
	a) 	b) 
	c) 	d) 
Viết phương trình đường tròn đi qua điểm A và tiếp xúc với đường thẳng D tại điểm B, với: (dạng 6)
	a) 	b) 
	c) 	d) 
Viết phương trình đường tròn đi qua điểm A và tiếp xúc với hai đường thẳng D1 và D2, với: (dạng 7)
	a) 
	b) 
	c) 
	d) 
Viết phương trình đường tròn tiếp xúc với hai đường thẳng D1, D2 và có tâm nằm trên đường thẳng d, với: (dạng 8)
	a) 
	b) 
	c) 
Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, với: (dạng 9)
	a) A(2; 0), B(0; –3), C(5; –3)	b) A(5; 3), B(6; 2), C(3; –1)
	c) A(1; 2), B(3; 1), C(–3; –1)	d) A(–1; –7), B(–4; –3), C º O(0; 0)
	e) 
	f) 
Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC, với: (dạng 10)
	a) A(2; 6), B(–3; –4), C(5; 0)	b) A(2; 0), B(0; –3), C(5; –3)
	c) 
	d) 
VẤN ĐỀ 4: Tiếp tuyến của đường tròn (C)
Cho đường tròn (C) và đường thẳng d.
	i) Viết phương trình các tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm của (C) với các trục toạ 	độ.
	ii) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với d.
	iii) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với d.
	a) 
	b) 
Cho đường tròn (C), điểm A và đường thẳng d.
	i) Chứng tỏ điểm A ở ngoài (C).
	ii) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) kẻ từ A.
	iii) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với d.
	iv) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với d.
	a) 
	b) 
Cho hai điểm A(1; 2), B(3; 4) và đường thẳng .
	a) Viết phương trình các đường tròn (C1) và (C2) qua A, B và tiếp xúc với d.
	b) Viết phương trình tiếp tuyến chung (khác d) của hai đường tròn đó.
Cho đường tròn (C): .
	a) Tìm m để từ A(2; 3) có thể kẻ được hai tiếp tuyến với (C).
	b) Viết phương trình các tiếp tuyến đó khi m = 6.
VẤN ĐỀ 3: Vị trí tương đối của đường thẳng d và đường tròn (C)
	Để biện luận số giao điểm của đường thẳng d: và đường tròn (C): , ta có thể thực hiện như sau:.
	· Cách 1: So sánh khoảng cách từ tâm I đến d với bán kính R. 
	– Xác định tâm I và bán kính R của (C).
	– Tính khoảng cách từ I đến d.
	+ Û d cắt (C) tại hai điểm phân biệt.
	+ Û d tiếp xúc với (C).
	+ Û d và (C) không có điểm chung.
	· Cách 2: Toạ độ giao điểm (nếu có) của d và (C) là nghiệm của hệ phương trình:
	(*)
	+ Hệ (*) có 2 nghiệm Û d cắt (C) tại hai điểm phân biệt.
	+ Hệ (*) có 1 nghiệm Û d tiếp xúc với (C).
	+ Hệ (*) vô nghiệm Û d và (C) không có điểm chung.
Biện luận theo m số giao điểm của đường thẳng d và đường tròn (C), với:
	a) 
	b) 
	c) 
	d) 
Cho đường tròn (C): và đường thẳng d đi qua điểm A(–1; 0) và có hệ số góc k .
	a) Viết phương trình đường thẳng d.
	b) Biện luận theo k vị trí tương đối của d và (C).
	c) Suy ra phương trình các tiếp tuyến của (C) xuất phát từ A.
Cho đường thẳng d và đường tròn (C):
	i) Chứng tỏ d cắt (C).	ii) Tìm toạ độ các giao điểm của d và (C).
	a) d đi qua M(–1; 5) và có hệ số góc k = , 
	b) 
VẤN ĐỀ 5: Vị trí tương đối của hai đường tròn (C1) và (C2)
	Để biện luận số giao điểm của hai đường tròn 
	(C1): , (C2): .
	ta có thể thực hiện như sau:
	· Cách 1: So sánh độ dài đoạn nối tâm I1I2 với các bán kính R1, R2.
	+	 Û (C1) cắt (C2) tại 2 điểm.
	+	Û (C1) tiếp xúc ngoài với (C2).
	+ 	Û (C1) tiếp xúc trong với (C2).
	+ 	Û (C1) và (C2) ở ngoài nhau.
	+ 	Û (C1) và (C2) ở trong nhau.
	· Cách 2: Toạ độ các giao điểm (nếu có) của (C1) và (C2) là nghiệm của hệ phương trình:
	(*)
	+ Hệ (*) có hai nghiệm	Û (C1) cắt (C2) tại 2 điểm.
	+ Hệ (*) có một nghiệm	Û (C1) tiếp xúc với (C2).
	+ Hệ (*) vô nghiệm	Û (C1) và (C2) không có điểm chung.
Xét vị trí tương đối của hai đường tròn (C1) và (C2), tìm toạ độ giao điểm, nếu có, với:
	a) 
	b) 
	c) 
VẤN ĐỀ 6: Tiếp tuyến của đường tròn (C)
	Cho đường tròn (C) có tâm I, bán kính R và đường thẳng D.
	D tiếp xúc với (C) Û 
	· Dạng 1: Tiếp tuyến tại một điểm Î (C).
	– D đi qua và có VTPT .
	· Dạng 2: Tiếp tuyến có phương cho trước.
	– Viết phương trình của D có phương cho trước (phương trình chứa tham số t).
	– Dựa vào điều kiện:	, ta tìm được t. Từ đó suy ra phương trình của D.
	· Dạng 3: Tiếp tuyến vẽ từ một điểm ở ngoài đường tròn (C).
	– Viết phương trình của D đi qua A (chứa 2 tham số).
	– Dựa vào điều kiện: , ta tìm được các tham số. Từ đó suy ra phương trình 	của D.
Cho đường tròn (C) và đường thẳng d.
	i) Viết phương trình các tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm của (C) với các trục toạ 	độ.
	ii) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với d.
	iii) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với d.
	a) 
	b) 
Cho đường tròn (C), điểm A và đường thẳng d.
	i) Chứng tỏ điểm A ở ngoài (C).
	ii) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) kẻ từ A.
	iii) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với d.
	iv) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với d.
	a) 
	b) 
Cho hai điểm A(1; 2), B(3; 4) và đường thẳng .
	a) Viết phương trình các đường tròn (C1) và (C2) qua A, B và tiếp xúc với d.
	b) Viết phương trình tiếp tuyến chung (khác d) của hai đường tròn đó.
Cho đường tròn (C): .
	a) Tìm m để từ A(2; 3) có thể kẻ được hai tiếp tuyến với (C).
	b) Viết phương trình các tiếp tuyến đó khi m = 6.
	a) 

Tài liệu đính kèm:

  • doc1.doc