Bài 1: Hoà tan 3,2 gam oxit của một kim loại hoỏ trị ( III) bằng 200 gam dung dịch H2SO4 loóng. Khi thờm vào hỗn hợp sau phản ứng một lượng CaCO3 vừa đủ thấy thoỏt ra 0,224 dm3 CO2 (đktc), sau đú cụ cạn dung dịch thu được 9,36 gam muối khan. Xỏc định oxit kim loại trờn và nồng độ % H2SO4 đó dựng. Bài 2 : Hũa tan 6,45 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (đều cú húa trị II ) trong dd H2SO4 loóng ,dư .Sau khi kết thỳc phản ứng người ta thu được 1,12 lớt khớ (đktc ) và cũn lại 3,2 gam chất rắn khụng tan . Lượng chất rắn khụng tan này tỏc dụng vừa đủ với 200 ml dd AgNO3 0,5M thu được dung dịch D và kim loại E. Lọc bỏ E rồi cụ cạn dung dịch D thu được muối khan F. 1 . Xỏc định 2 kim loại A và B , biết rằng A đứng trước B trong dóy hoạt động húa học của kim loại. 2 . Đem nung F một thời gian người ta thu được 6,16 gam chất rắn G và hỗn hợp khớ H .Tớnh thể tớch hỗn hợp khớ H ở đktc. Bài 3 : Hoà tan một lượng muối cacbonat của một kim loại hoỏ trị II bằng axit H2SO4 14,7%. Sau khi khớ khụng thoỏt ra nữa, lọc bỏ chất rắn khụng tan thỡ được dung dịch cú chứa 17% muối sun phỏt tan. Hỏi kim loại hoỏ trị II là nguyờn tố nào? Bài 4: Cho 2,4 gam kim loại M tỏc dụng hết với dung dịch H2SO4 loóng thỡ thu được 0,1 mol khớ H2 ở đktc. Xỏc định kim loại M. Từ M, viết cỏc phương trỡnh phản ứng điều chế trực tiếp lần lượt từng chất MCl2, M(NO3)2. Bài 5: Phi kim R hợp với oxi tạo ra oxit cao nhất cú cụng thức là R2O5. Trong hợp chất của R với hiđro thỡ R chiếm 82,35% khối lượng. Xỏc định tờn nguyờn tố R và viết cụng thức của R với hiđro và oxi. Bài 6: Hũa tan 6,58 gam chất A vào 100 gam nước thu được dung dịch B chứa 1 chất duy nhất. Cho lượng muối khan BaCl2 vào B thấy tạo 4,66g kết tủa trắng lọc bỏ kết tủa ta thu được dung dịch C. Cho lượng Zn vừa đủ vào dung dịch C thấy thoỏt ra 1,792 lit khớ H2(đktc) và dung dịch D. 1. Xỏc định cụng thức phõn tử chất A. 2.Tớnh nồng độ phần trăm cỏc chất trong dung dịch D. Bài 7. Cho 2,08 gam MxOy tan hoàn toàn vào 100 gam dung dịch H2SO4 4,9%. Sau khi phản ứng kết thỳc thu được dung dịch Y cú nồng độ axit là 1,056%. Xỏc định cụng thức húa học của oxit đú. Bài 8: Cho một lượng kim loại M phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được gấp 1,143 lần khối lượng M đem dùng.Mặt khác, nếu dùng 0,02mol kim loại M tác dụng với H2SO4 loãng lấy dư thì thu được 0,448 lớt khí (đktc) . Xác định kim loại M. Bài 9: Hũa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R cú húa trị II vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lớt khớ ở đktc. Mặt khỏc khi hũa tan hoàn toàn 9,2 gam kim loại R trong 1000 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch B, cho quỳ tớm vào dung dịch B thấy quỳ tớm chuyển thành màu đỏ. Xỏc định kim loại R Tớnh % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A Bài 10 : Cho khớ CO đi qua 69,9 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và MxOy nung núng thu được 3,36 lớt khớ CO2 (đktc) và hỗn hợp chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe3O4 , Fe2O3 và MxOy. Để hũa tan hoàn toàn Y cần 1,3 lớt dd HCl 1M thu được 1,12 lớt khớ H2 (đktc) và dd Z . Cho từ từ dd NaOH vào dd Z đến dư thu được kết tủa T. Lọc kết tủa T để ngoài khụng khớ đến khối lượng khụng đổi thu được 32,1 gam bazơ duy nhất. Xỏc định cụng thức húa học của MxOy. Bài 11 : Một hỗn hợp X gồm kim loại M (M cú húa trị II và III) và oxit MxOy của kim loại ấy. Khối lượng hỗn hợp X là 27,2 gam. Khi cho X tỏc dụng với 0,8 lớt HCl 2M thỡ hỗn hợp X tan hết cho dung dịch A và 4,48 lớt khớ (đktc). Để trung hũa lượng axit dư trong dung dịch A cần 0,6 lớt dung dịch NaOH 1M. Biết rằng số mol của M bằng 2 lần số mol của MxOy . Xỏc định M, MxOy . Tớnh nồng độ mol của dung dịch HCl Bài 12 : Cho luồng khớ CO đi qua một ống sứ chứa m gam bột sắt oxit ( FexOy) nung núng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dẫn toàn bộ lượng khớ sinh ra đi thật chậm vào 1 lớt dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được 9,85 gam kết tủa. Mặt khỏc, khi hoà tan toàn bộ lượng kim loại sắt tạo thành ở trờn bằng V lớt dung dich HCl 2M (cú dư) thỡ thu được một dung dịch, sau khi cụ cạn thu được 12,7 gam muối khan. Xỏc định cụng thức sắt oxit Tớnh m Bài 13 : Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy tới phản ứng hoàn toàn, thu được khớ A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhõt. Cho khớ A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88 gam kết tủa. a) Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra. b) Tỡm cụng thức phõn tử của FexOy. Bài 14: Hũa tan 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch D và 3,36 lớt khớ CO2 ( đktc). Thờm 32,4 gam nước vào dung dịch D được dung dịch E. Nồng độ của MgCl2 trong dung dịch E là 5%. Xỏc định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A. Bài 15 : a. Khử hoàn toàn 23,2g mụ̣t oxit kim loại bằng CO ở nhiợ̀t đụ̣ cao thành kim loại. Dõ̃n toàn bụ̣ khí sinh ra vào bình đựng 250ml dung dịch Ba(OH)2 1M thṍy tạo ra 19,7g kờ́t tủa. Nờ́u cho lượng kim loại sinh ra hòa tan hờ́t vào dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Xác định oxit kim loại đó. b. Cho 11,6g oxit kim loại trờn vào 250g dung dịch HCl 7,3%. Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng. Bài 16: : Hòa tan 3,6g mụ̣t kim loại (chỉ có mụ̣t hóa trị duy nhṍt trong hợp chṍt) vào 200ml dung dịch hụ̃n hợp HCl 1,25M và H2SO4 1,5M. Dung dịch thu được sau phản ứng làm đỏ quỳ tím và phải trung hòa bằng 100ml dung dịch hụ̃n hợp NaOH 2,5M và Ba(OH)2 1,5M. Xác định kim loại. Bài 17: Hỗn hợp X gồm M và R2O, trong đú M là kim loại thuộc nhúm IIA và R là kim loại kiềm. Cho m gam hỗn hợp X tan hết vào 400 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y chứa 38 gam cỏc chất tan cú cựng nồng độ mol. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng. Xỏc định kim loại M và R. Bài 18: . Hũa tan 115,3 g hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500ml dung dịch H2SO4 thu được dung dịch A , rắn B và 4,48 lớt khớ CO2 (đktc). Cụ cạn dung dịch A thu được 12g muối khan. Mặt khỏc, nung B đến khối lượng khụng đổi thu 11,2 lớt CO2 (đktc) và rắn C.Tớnh nồng độ mol của dung dịch H2SO4, khối lượng rắn B và C. Xỏc định R biết trong X số mol RCO3 gấp 2,5 lần số mol MgCO3. Bài 19: Hũa tan 5,33 gam hỗn hợp 2 muối RCln và BaCl2 vào nước được 200 gam dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Cho tỏc dụng với 100 g dung dịch AgNO3 8,5% thu được 5,74 g kết tủa X1 và dung dịch X2. Phần 2: Cho tỏc dụng với dung dịch H2SO4 loóng, dư thu được 1,165 gam kết tủa X3. a. Xỏc định tờn kim loại R và cụng thức húa học RCln. b. Tớnh nồng độ % cỏc chất trong dung dịch X2 Bài 20: Cho 316 gam dung dịch một muối hiđrocacbonat (A) nồng độ 6,25% vào dung dịch H2SO4 loóng vừa đủ, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam muối sunfat trung hoà. Mặt khỏc cũng cho lượng dung dịch muối (A) như trờn vào dung dịch HNO3 vừa đủ, rồi cụ cạn từ từ dung dịch sau phản ứng thỡ thu được 47 gam muối B. Xỏc định A, B. Bài 21: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp A gồm Na và một kim loại R (Biết R là kim loại cú hiđroxit lưỡng tớnh) cú hoỏ trị II vào nước, sau phản ứng thu được dung dịch B và V lớt khớ H2. Nếu cho dung dịch B tỏc dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành một dung dịch chỉ chứa hai chất tan. Mặt khỏc, khi hấp thụ vừa hết 1,008 lớt khớ CO2 vào dung dịch B, thu được 1,485 gam một chất kết tủa và dung dịch nước lọc chỉ chứa chất tan NaHCO3. Biết cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tớch cỏc khớ đo ở điều kiện tiờu chuẩn. Hóy xỏc định tờn kim loại R. Bài 22: Đốt chỏy hoàn toàn 4,4 gam muối sunfua của kim loại M( cụng thức là MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hoà tan trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37,8% thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thỡ thoỏt ra 8,08 gam muối rắn. Lọc tỏch muối rắn thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch này là 34,7%. Xỏc định cụng thức của muối rắn. Bài 23: Hũa tan hidroxit kim loại húa trị (II) trong 1 lượng dd H2SO4 10% (vừa đủ) . Người ta thu được dd muối cú nồng độ 11,56%. Xỏc định cụng thức phõn tử của hidroxit đem hũa tan. Bài 24: A và B là hai hỗn hợp đều chứa Al và sắt oxit FexOy. Sau phản ứng nhiệt nhụm mẫu A, thu được 92,35 gam chất rắn C. Hũa tan C bằng dung dịch NaOH dư thấy cú 8,4 lớt khớ bay ra và cũn lại phần khụng tan D. Hũa tan ẳ lượng chất D bằng H2SO4 đặc núng, thấy tiờu tốn 60 gam H2SO4 98%. Giả sử tạo thành một loại muối sắt III. a. Tớnh khối lượng Al2O3 tạo thành khi nhiệt nhụm mẫu A. b. Xỏc định cụng thức phõn tử của sắt oxit. Bài 25: Cho 40 (g) hỗn hợp X gồm sắt và một oxit của sắt tan hết vào 400 (g) dung dịch HCl 16,425% được dung dịch A và 6,72 lớt khớ H2 (đktc). Thờm 60,6 (g) nước vào A được dung dịch B, nồng độ % của HCl dư trong B là 2,92%. 1/ Tớnh khối lượng mỗi chất trong X. 2 Xỏc định cụng thức húa học của oxit sắt. Bài 26: X là hỗn hợp hai muối cacbonat trung hũa của kim loại hoỏ trị (I) và kim loại húa trị (II). Hũa tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl (vừa đủ ) thỡ thu được 3,36 lit khớ (đktc) và dung dịch Y. 1/ Nếu cụ cạn dung dịch Y thỡ thu được bao nhiờu gam hỗn hợp muối khan? 2/ Nếu tỷ lệ số mol của muối cacbonat kim loại hoỏ trị (I) với muối cacbonat kim loại húa trị (II) trong hỗn hợp X là 2:1. Nguyờn tử khối của kim loại húa trị (I) lớn hơn nguyờn tử khối của kim loại húa trị (II) là 15 đ.v.C. Hóy tỡm cụng thức phõn tử của hai muối. Bài 27: Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy trong O2 dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được khớ A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khớ A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88gam kết tủa. a. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra b. Tỡm cụng thức phõn tử của FexOy. Bài 28: Hũa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R cú húa trị II vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lớt khớ ở đktc. Mặt khỏc khi hũa tan hoàn toàn 9,2 gam kim loại R trong 1000 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch B, cho quỳ tớm vào dung dịch B thấy quỳ tớm chuyển thành màu đỏ. 1.Xỏc định kim loại R 2.Tớnh % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A Bài 29: Hoà tan a gam hỗn hợp kim loại R (hoỏ trị II) vào dung dịch HCl được dung dịch X. Để trung hoà vừa hết X cần dựng 64 gam NaOH 12,5%. Phản ứng tạo dung dịch Y chứa 4,68% khối lượng NaCl và 13,3% khối lượng RCl2. Cho tiếp lượng dư NaOH vào Y lọc kết tủa tạo thành, đem nung đến khối lượng khụng đổi được 14 gam chất rắn. Xỏc định tờn của kim loại R. Bài 30: Hỗn hợp X gồm bột Fe và kim loại M húa trị II khụng đổi. Hũa tan hết 13,4 gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 loóng thu được dung dịch và 4,928 lớt (đktc) khớ H2 bay ra. Mặt khỏc khi cho 13,4 gam hỗn hợp X hũa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc, đun núng thỡ thu được dung dịch và 6,048 lớt (đktc) khớ SO2 bay ra. Xỏc định kim loại M và khối lượng từng kim loại trong 13,4 gam hỗn hợp X. Bài 31: Cho luồng khớ CO đi qua một ống sứ chứa m gam bột ụxit sắt (FexOy) nung núng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn . Dẫn toàn bộ khớ sinh ra đi thật chậm vào 1 lớt dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được 9,85 gam kết tủa . Mặt khỏc khi hũa tan toàn bộ lượng kim loại sắt tạo thành ở trờn bằng V lớt dung dịch HCl 2M ( cú dư ) thỡ thu được một dung dịch sau khi cụ cạn thu được 12,7 gam muối khan . Xỏc định cụng thức của ụxit sắt ? Tớnh m ? Tớnh V? Biết rằng dung dịch HCl là đó dựng dư 20% so với lượng cần thiết. Bài 32: Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lớt khớ CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%. 1. Xỏc định kim loại R và thành phần phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C. 2. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài khụng khớ đến khi phản ứng hoàn toàn. Tớnh số gam chất rắn cũn lại sau khi nung ? Bài 33: Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy trong O2 dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được khớ A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khớ A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88gam kết tủa. a. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra b. Tỡm cụng thức phõn tử của FexOy. Bài 34: Cho hỗn hợp gồm MgO, Al2O3 và một oxit của kim loại hoỏ trị II kộm hoạt động. Lấy 16,2 gam A cho vào ống sứ nung núng rồi cho một luồng khớ H2 đi qua cho đến phản ứng hoàn toàn. Lượng hơi nước thoỏt ra được hấp thụ bằng 15,3 gam dung dịch H2SO4 90%, thu được dung dịch H2SO4 85%. Chất rắn cũn lại trong ống đem hoà tan trong HCl với lượng vừa đủ, thu được dung dịch B và 3,2 gam chất rắn khụng tan. Cho dung dịch B tỏc dụng với 0,82 lớt dung dịch NaOH 1M, lọc lấy kết tủa, sấy khụ và nung núng đến khối lượng khụng đổi, được 6,08 gam chất rắn. Xỏc định tờn kim loại hoỏ trị II và thành phần % khối lượng của A. Bài 35: Chia 17 gam hỗn hợp rắn X gồm: MxOy ; CuO và Al2O3 thành 2 phần bằng nhau. - Hoà tan phần 1 vào dung dịch NaOH dư, cũn lại 7,48 gam hỗn hợp rắn A. - Dẫn 4,928 lớt khớ CO (đktc) vào phần 2 nung núng được hỗn hợp rắn B và hỗn hợp khớ C, cú tỉ khối đối với hiđro là 18. Hoà tan B vào dung dịch HCl dư cũn lại 3,2 gam Cu. a/ Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học xảy ra. b/ Tớnh % về khối lượng của mỗi nguyờn tố cú trong hỗn hợp X. Cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn. c/ Để hoà tan hoàn toàn A phải dựng hết 12,5 gam dung dịch H2SO4 98%, núng. Xỏc định kim loại M và cụng thức của MxOy. Biết: MxOy + H2SO4 đặe, núng ----> M2(SO4)3 + SO2 + H2O. MxOy bị khử và khụng tan trong dung dịch NaOH. Bài 36: Chia 26,88 gam MX2 thành 2 phần bằng nhau. - Cho phần 1 vào 500ml dung dịch NaOH dư thu được 5,88 gam M(OH)2 kết tủa và dung dịch D. - Cho phần 2 vào 360ml dung dịch AgNO3 1M được dung dịch B và 22,56 gam AgX kết tủa. Cho thanh Al vào dung dịch B thu được dung dịch E, khối lượng thanh Al sau khi lấy ra cõn lại tăng lờn m gam so với ban đầu (toàn bộ kim loại thoỏt ra bỏm vào thanh Al). Cho dung dịch D vào dung dịch E được 6,24 gam kết tủa. a/ Xỏc định MX2 và giỏ trị m? b/ Tớnh nồng độ mol của dung dịch NaOH đó dựng.Cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 37: Hoà tan hết hỗn hợp X gồm oxit của một kim loại cú hoỏ trị II và muối cacbonat của kim loại đú bằng H2SO4 loóng vừa đủ, sau phản ứng thu được sản phẩm gồm khớ Y và dung dịch Z. Biết lượng khớ Y bằng 44% lượng X. Đem cụ cạn dung dịch Z thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng X. Hỏi kim loại hoỏ trị II núi trờn là kim loại gỡ? Tớnh thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp X. Bài 38: Cho 14,8 gam hỗn hợp gồm kim loại hoỏ trị II, oxit và muối sunfat của kim loại đú, tan vào dung dịch H2SO4 loóng dư thỡ thu được dung dịch A và thoỏt ra 4,48 lớt khớ (ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, được kết tủa B. Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng khụng đổi được 14 gam chất rắn. Mặt khỏc cho 14,8 gam hỗn hợp trờn vào 0,2 lit dung dịch CuSO4 2M thỡ sau khi ứng kết thỳc, ta tỏch bỏ chất rắn rồi đem chưng khụ dung dịch thỡ cũn lại 62 gam. a/ Tớnh thành phần % theo khối lượng của cỏc chất cú trong hỗn hợp ban đầu. b/ Xỏc định kim loại đú. Bài 39: Cho 18,6 gam hỗn hợp 2 kim loại là R cú hoỏ trị II và Zn tỏc dụng với dung dịch HCl dư. Khi phản ứng kết thỳc thu được dung dịch 2 muối và 6,72 lớt khớ (ở đktc). Biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R : Zn là 1 : 2. a/ Viết cỏc phương trỡnh phản ứng đó xảy ra. b/ Tớnh khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng và tớnh thể tớch dung dịch HCl 1,5M tối thiểu cần dựng. c/ Xỏc định kim loại R Bài 40: Cho m (gam) một kim loại M hoỏ trị II vào V lớt dung dịch CuSO4 0,2 M tới khi phản ứng hoàn toàn tỏch được 38,65 gam chất rắn A. - Cho 7,73 (gam) A tỏc dụng với dung dịch HCl dư thoỏt ra 1,12 lớt khớ (ở đktc). - Cho 23,19 (gam) A tỏc dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 77,76 (gam) chất rắn. Tỡm V, xỏc đinh kim loại M và tớnh khối lượng m (gam) đó dựng. Bài 41: Cho hỗn hợp gồm MgO, Al2O3 và một oxit của kim loại hoỏ trị II kộm hoạt động. Lấy 16,2 gam A cho vào ống sứ nung núng rồi cho một luồng khớ H2 đi qua cho đến phản ứng hoàn toàn. Lượng hơi nước thoỏt ra được hấp thụ bằng 15,3 gam dung dịch H2SO4 90%, thu được dung dịch H2SO4 85%. Chất rắn cũn lại trong ống đem hoà tan trong HCl với lượng vừa đủ, thu được dung dịch B và 3,2 gam chất rắn khụng tan. Cho dung dịch B tỏc dụng với 0,82 lớt dung dịch NaOH 1M, lọc lấy kết tủa, sấy khụ và nung núng đến khối lượng khụng đổi, được 6,08 gam chất rắn. Xỏc định tờn kim loại hoỏ trị II và thành phần % khối lượng của A. Bài 42. (3,0 điểm) a/ Cho 13,8 gam chất A là muối cacbonat của kim loại kiềm vào 110 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch B (dung dịch B làm giấy quỳ chuyển thành màu đỏ) và thể tớch khớ thoỏt ra V1 vượt quỏ 2016 ml.Viết PTHH xảy ra, tỡm A và tớnh thể tớch khớ thoỏt ra V1. b/ Hoà tan 13,8 gam chất A ở trờn vào nước, vừa khuấy, vừa thờm từng giọt dung dịch HCl 1M cho tới đủ 180 ml dung dịch axit, thỡ thu được V2 lit khớ. Viết PTHH xảy ra và tớnh V2. (Biết thể tớch cỏc khớ đều đo ở đktc) Bài 43: Cho 9,4 gam một oxit M2O tan hoàn toàn trong 100ml dung dịch HCl 1M.Cụ cạn dung dịch sau phản ứng thỡ thu được 13,05 gam phần rắn khan.kim loại M là kim loại nào ?( Cho M chỉ cú húa trị I). Bài 44: Hai học sinh cựng tiến hành thớ nghiệm với dung dịch X chứa AgNO3 0,15M Và Cu(NO3)2 0,01M. Học sinh A cho một lượng kim loại Mg vào 200 ml dung dịch X.Phản ứng xong thu được 5 gam chất rắn và dung dịch Y. Học sinh B cũng dựng 200ml dung dịch X nhưng cho vào đú 0,78 gam kim loại T ( đứng trước Cu và cú húa trị II trong hợp chất ) .Phản ứng xong thu được 2,592 g chất rắn và dung dịch Z. Học sinh A đó dựng bao nhiờu gam kim loại Mg trong thớ nghiệm. Học sinh B đó dựng kim loại nũa trong thớ nghiệm. Tỡm nồng độ mol của cỏc chất trong dung dịch Y và Z, coi thể tớch của dung dịch thay đổi khụng đỏng kể. Biết AgNO3 tham gia phản ứng xong thỡ Cu(NO3)3 mới tham gia phản ứng. Bài 45: Cho một lượng kim loại M hũa tan hết trong một dung dịch HNO3 đặc núng thỡ thu được 1,344 lớt khớ NO2 (đktc) và dung dịch A. Cụ cạn dung dịch A thu được 8,08 gam muối kết tinh B.Hũa tan hoàn toàn lượng B vào nước, rồi cho từ từ dung dịch NaOH vào cho đến kờt tủa hoàn toàn, nhiệt phõn kết tủa thu được thỡ cú 1,6 gam chất rắn C nguyờn chất tạo thành.Hóy xỏc định kim loại M, cụng thức phõn tử chất rắn C và muối B. Bài 46: Đốt chỏy hoàn toàn 1,76 gam sunfua của một kim loại cú cụng thức MS trong oxi người ta thu được M2O3 và SO2. Để hũa tan hoàn toàn lượng M2O3 này cần dựng một lượng vừa đủ H2SO4 29,4%. Nồng độ của muối M2(SO4)3 trong dung dịch thu được là 35,5%. Làm nguội dung dịch, cú 2,9 gam tinh thể M2(SO4)3.nH2O tỏch ra và nồng độ dung dịch muối cũn lại là 23%. 1. M là kim loại nào? 2. Xỏc định cụng thức muối ngậm nước. 3. Nếu lấy toàn bộ lượng khớ SO2 thu được để điều chế dung dịch H2SO4 29,4% thỡ thu được bao nhiờu gam dung dịch trờn, coi hiệu suất của cả quỏ trỡnh là 100%. Bài 47: Cho 117,6 gam dung dịch H2SO4 10% tỏc dụng với 3,64 gam hỗn hợp oxớt,hiđrụxit và muối cacbonat của một kim loại húa trị II thấy tạo thành chất khớ cú thể tớch 448ml (đktc) và dung dịch X cú chứa một muối duy nhất cú nồng độ % là 10,87%,nồng độ mol là 0,55M và khối lượng riờng là 1,1 g/ml. 1. Viết phương trỡnh húa học xảy ra. 2. Xỏc định cỏc chất cú trong hỗn hợp. Bài 48: Hũa tan hết 4 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M húa trị II bằng dung dịch HCl, thu được 2,24 lớt H2 (đktc). Để hũa tan hết 2,4 gam kim loại M bằng dung dịch HCl nồng độ 1M thỡ dựng khụng hết 500 ml. hóy xỏc định kim loại M. Bài 49: Khử hoàn toàn 11,6 gam một oxit của kim loại R bằng CO (dư) ở nhiệt độ cao. Kết thỳc phản ứng thu được kim loại R và 11,2 lớt hỗn hợp khớ A nặng 17,2 gam. Hũa tan hết lượng kim loại thu được trờn bằng dung dịch H2SO4 10% vừa đủ, thu được 3,36 lớt H2 thoỏt ra và dung dịch B. Viết phương trỡnh húa học xảy ra. Xỏc định CTHH của oxit kim loại R. Tớnh nồng độ % của dung dịch B.( Biết cỏc phan ứng xảy ra hoàn toàn và cỏc thể tớch khớ đo ở đktc. Bài 50 : Hũa tan vừa đủ một lượng hỗn hợp gồm kim loại M và oxit MO ( M cú húa trị khụng đổi và MO khụng phải là oxit lưỡng tớnh) trong 750 ml dung dịch HNO3 0,2M được dung dịch A và khớ NO.Cho dung dịch A tỏc dụng vừa đ
Tài liệu đính kèm: