Bài tập môn hóa 12: Axit – Este

doc 15 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2040Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn hóa 12: Axit – Este", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập môn hóa 12: Axit – Este
AXIT – ESTE 2
Lý thuyết:
Chọn câu sai: 
A. Đun nóng chất béo với NaOH dư, sản phẩm tạo ra có khả năng hòa tan được Cu(OH)2. 
B. Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH nguời ta thu được xà phòng. 
C. Để chuyển dầu thực vật thành bơ người ta tiến hành hiđrô hóa dầu thực vật với xúc tác Ni. 
D. Khi cho Glixerol đun nóng với hỗn hợp hai axit béo: axit stearic và axit oleic trong sản phẩm sẽ thu được 6 chất béo ở trạng thái rắn.
Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom? 
A. Axit acrylic. 	B. Axit propanoic. 
C. Axit 2-metylpropanoic. 	D. Axit metacrylic.
Cho sơ đồ: Etilen X1 X2 X3 X4. X4 là 1 axit cacboxylic đơn chức. Vậy CTCT của X4 là: 
A.CH3CH2COOH 	B.CH3CH=CHCOOH 
C.CH3COOH 	D.CH2=CHCOOH 
Để điều chế metyl axetat từ CH4 (các chất vô cơ, xúc tác cần thiết và phương tiện có đủ) cần ít nhất bao nhiêu phản ứng? 
A. 2. 	B. 5. 
C. 3. 	D. 4.
Cho dãy chất: C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H3, C2H2. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra từ CH3CHO bằng một phản ứng là 
A. 2. 	B. 5. 	C. 4. 	D. 3.
Khẳng định nào sau đây là đúng ? 
A. Dung dịch ancol etylic trong nước tồn tại 3 loại liên kết hiđro. 
B. Axit fomic không làm mất màu nước brom. 
C. Khi tác dụng với hiđro, xeton bị khử thành ancol bậc I tương ứng. 
D. Glixerol tan vô hạn trong nước và có vị ngọt. 
Cho sơ đồ chuyển hóa: 
X Y ZT → CH3CH2COONH4. Trong đó Y, Z, T là các sản phẩm chính. Chất X là 
A. propen. 	B. xiclopropan. 
C. propin. 	D. eten.
Cho sơ đồ phản ứng sau: 
C6H12O6 X + CO2; 
X + O2 →Y + H2O; 
X + Y Z + H2O. 
Tên gọi của Z là
A. propylfomat. 	B. axít butanoic. 
C. etyl axetat. 	D. metylpropionat. 
Công thức phân tử của metylmetacrylat là 
A. C4H8O2. 	B. C5H10O2. 
C. C4H6O2. 	D. C5H8O2.
Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, etyl axetat, metyl acrylat, tripanmitin, vinyl axetat. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng(dư), đun nóng sinh ra ancol là: 
A. 6 	B. 5 	C. 4 	D. 3
Cho sơ đồ sau: 
A B C D E. Cho biết sản phẩm trùng hợp E dùng làm thủy tinh hữu cơ plexiglas. Xác định công thức cấu tạo của C.
A. (CH3)2C(OH)CN	B. (CH3)2C(OH)COOH
C. CH3CH(OH)COOH	D. CH3CH(OH)CN
X, Y, Z, T có công thức tổng quát C2H2On (n ³ 0). Biết X, Y, Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3; Z, T tác dụng với NaOH; X tác dụng với H2O. X, Y, Z, T lần lượt là 
A. CHºCH, (CHO)2, CHO - COOH, HOOC - COOH. 
B. (CHO)2, CH ºCH, CHO - COOH, HOOC - COOH. 
C. CHºCH, CHO-COOH, (CHO)2, HOOC - COOH 
D. HOOC-COOH, CH º CH, (CHO)2, CHO - COOH. 
Cho chuỗi phản ứng sau
(A) Etylclorua X Y Z G
Trong các chất trên chất có nhiệt độ sôi cao nhất là 
A. Chất (X	B. Chất (A)
C. Chất (Y)	D. Chất (Z)
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là
A. C2H5COOH, C2H5CH2OH, CH3COCH3, CH3CHO.
B. CH3COCH3, CH3CHO, C2H5CH2OH, C2H5COOH.
C. CH3CHO, CH3COCH3, C2H5CH2OH, C2H5COOH. 
D. C2H5COOH, CH3CHO, C2H5CH2OH, CH3COCH3. 
Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực axit là:
A. HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH.
B. CH3CH2COOH, CH3COOH, HCOOH.
C. CH3CH2COOH, HCOOH, CH3COOH.	
D. CH3COOH, CH3CH2COOH, HCOOH.
So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: Ancol etylic (1), Etyl clorua (2), Đietyl ete (3) và Axit axetic (4).
A. (4) > (3) > (2) > (1 )	B. (1 ) > (2) > (3) > (4)
C. (1) > (2) > (3) > (4)	D. (4) > (1) > (3) > (2)
Dăy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi? 
A. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH 
B. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< CH3COOH < C2H5COOH 
C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH 
D. C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3 
Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự: 
A. H2O<C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.
B. C2H5OH<H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.
C.C2H5OH< H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.
D. CH3COOH<HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O. 
Cho các chất sau: phenol, axit acrylic, etylen glicol, ancol etylic, Cu(OH)2, và dung dịch brom. Số cặp chất phản ứng được với nhau là :
A. 4.	B. 7.	C. 5.	D. 6.
Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối?
A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat).
B. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).
C. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3.	
D. CH3OOC–COOCH3.
Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
	A. 7	B. 6	C. 5	D. 4
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?
A. Axit axetic.	B. Metyl fomat.	
C. Anđehit axetic.	D. Ancol etylic.
Chọn phát biểu không đúng:
A. Vinyl acrilat cùng dãy đồng đẳng với vinyl metacrilat.
B. Phenyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH tạo dung dịch trong đó có hai muối.
C. Isopropyl fomiat có thể cho được phản ứng tráng gương.
D. Alyl propionat tác dụng dung dịch NaOH thu được muối và anđehit.
Cho este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOC6H5 ( C6H5-: phenyl). Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Xà phòng hóa X cho sản phẩm là 2 muối.
B. X được điều chế từ phản ứng giữa phenol và axit tương ứng.
C. X có thể tham gia phản ứng thế trên vòng benzen trong các điều kiện thích hợp.
D. X là este đơn chức.
Cho dãy các chất: but-2-en, axit acrylic, propilen, ancol anlylic, 2-metylhex-3-en, axit oleic, hexa-1,4-đien. Số chất trong dãy có đồng phân hình học là
A. 5.	B. 3.	C. 4.	D. 6.
Cho dãy gồm các chất: Na, O2, Cu(OH)2, Cu, C2H5OH, C6H5NH2. Số chất tác dụng được với axit axetic (trong điều kiện thích hợp) là:
A. 6.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là
A. 3.	B. 5.	C. 2.	D. 4.
Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 ® X ® CH3COOH. Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất nào sau đây?
A. CH3COONa.	B. C2H5OH.	
C. HCOOCH3.	D. CH3CHO.
Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là
A. 3.	B. 5.	C. 2.	D. 4.
Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 ® X ® CH3COOH. Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất nào sau đây?
A. CH3COONa.	B. C2H5OH.	
C. HCOOCH3.	D. CH3CHO.
Dăy gồm các chất có thể trực tiếp tạo ra axit axetic là:
A. C2H5OH, CH3CHO, CH3OH.	
B. C6H5CH(CH3)2, HCHO, CH3COOCH3.
C. CH3COOC2H5, CH3COONa, HCOOCH3.	
D. C2H2, CH3CHO, CH3CHCl3.
Số đồng phân axit và este có công thức phân tử C4H8O2 là 
A. 4 	B. 5 	C. 3 	D. 6 
Cho các phản ứng hoá học sau:
1. C6H5CH(CH3)2 
2. CH3CH2OH + CuO 
3. CH2 = CH2 + O2 
4. CH3 – C ≡ C-CH3 + H2O 
5. CH2=CH-Cl + NaOH 
6. CH ≡ CH + H2O
7. CH3CHCl2	+ NaOH 
8. HCOOCH2CH=CH2	+ H2O 
9. CH4	+ O2 
10. HCOOCH=CH-CH3 + NaOH 
Tổng số các phản ứng trên có thể tạo ra sản phẩm là anđehit là: 
A. 5 	B. 7 	C. 8 	D. 6
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho dd NaOH tác dụng với dung dịch NaHCO3
(2) Cho dd BaCl2 tác d ụng với dung dịch NaHCO3
(3) Cho dd Na2CO3 tác d ụng với dung dịch AlCl3
(4) Cho dd CH3COONH4 tác d ụng với dung dịch HCl
(5) Cho dd KHSO4 tác dụng với dung dịch NaHCO3 
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4	B. 3	C. 6	D. 5 
Khẳng định không đúng về chất béo là 
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. 
B. Đun chất béo với dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm có khả năng hòa tan Cu(OH)2. 
C. Chất béo và dầu mỡ bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố. 
D. Chất béo nhẹ hơn nước.
Để tách được CH3COOH từ hổn hợp gồm CH3COOH và C2H5OH ta dùng hoá chất nào sau đây?
A. Ca(OH)2 và dung dịch H2SO4	
B. CuO (to) và AgNO3/NH3 dư
C. Na và dung dịch HCl	
D. H2SO4 đặc
Cho sơ đồ sau: C4H8O2 (X) Y Z T C2H6. X có CTCT:
A. C2H5COOCH(CH3)2 
B. CH3COOCH2CH3 
C. HCOOCH2CH2CH3 
D. CH3CH2CH2COOH
Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau ở điều kiện thích hợp, số cặp chất có phản ứng xẩy ra là
A. 12	
B. 8	
C. 10	
D. 9
Cho các chất sau: KOH, NH3, H2O, CaO, Mg, Cu, Na2CO3, Na2SO4, CH3OH, C6H5OH. Số chất có thể tác dung với axit fomic là 
A. 5	B. 6
C. 7	D. 8
Trong các chất sau: (X1): 1,2 - đicloeten; (X2): but-2-en; (X3): anđehit acrylic; (X4): metylmetacrylat và (X5): axit oleic. Những chất nào có đồng phân hình học là
A. (X2); (X3); (X5).	B. (X1); (X2); (X5)
C. (X1); (X3); (X5).	D. (X1); (X2); (X3).
Cho các hợp chất hữu cơ: (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) anđehit không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức. Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là: 
A. (5), (6), (8), (9). 	B. (1), (3), (5), (6), (8).
 C. (2), (3), (5), (7), (9). 	D. (3), (4), (6), (7), (10).
Cho các este: vinyl axetat, vinyl benzoat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat, số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) là 
A. 4. 	B. 3. 
C. 2. 	D. 5.
Có các nhận định sau: 
(1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không phân nhánh. 
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, 
(3) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là các chất rắn ở nhiệt độ thường. 
(4) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. 
(5) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. 
(6) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni trong nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo rắn. 
Các nhận định đúng là: 
A. (1), (2), (5), (6). 	B. (1), (2), (3). 
C. (1), (2), (4), (5). 	D. (3), (4), (5). 
Thuỷ phân C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm là
A. C2H5COOH ; C2H5OH.	
B. C2H5COOH ; HCHO.
C. C2H5COOH ; CH2=CH-OH.	
D. C2H5COOH ; CH3CHO.
Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là:
A. C12H16O12	B. C6H8O6
C. C3H4O3	D. C9H12O9
Cho các phát biểu sau: 
(1) Thuỷ phân hoàn toàn este no, đơn chức mạch hở trong dung dịch kiềm thu được muối và ancol. 
(2) Phản ứng este hoá giữa axit cacboxylic với ancol (xúc tác H2SO4 đặc) là phản ứng thuận nghịch. 
(3) Trong phản ứng este hoá giữa axit axetic và etanol (xúc tác H2SO4 đặc), nguyên tử O của phân tử H2O có nguồn gốc từ axit. 
(4) Đốt cháy hoàn toàn este no mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. 
(5) Các axit béo là các axit cacboxylic đơn chức và có số nguyên tử cacbon chẵn. 
Số phát biểu đúng là	
A. 3.	B. 4.	C. 5. 	D. 2.
Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Giữa các phân tử este không tạo liên kết hiđro liên phân tử.	 
B. Este vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
C. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ plexiglas.	 
D. Este có tính lưỡng tính.
Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H4O2 và có các tính chất sau: X, Y đều có phản ứng cộng hợp với Br2, cho 1 mol X hoặc 1 mol Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được tối đa 4 mol Ag. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A.OHC-CH2-CHO, CH2=CH-COOH, HCOOCH=CH2.	
B. HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH, OHC-CH2-CHO.
C. HCOOCH=CH2, CH3-CO-CHO, OHC-CH2-CHO.	
D. CH2=CH-COOH, HCOOCH=CH2, OHC-CH2-CHO.
Cho các chất: axit propionic (X), ancol propylic (Y), axetanđehit (Z), axeton (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là
A. X, Y, Z, T.	B. T, Z, Y, X.	
C. Z, T, Y, X.	D. X, Y, T, Z.
Dăy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là:
A. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.	
B. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO.
C. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.	
D. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH2CH3
Ứng với công thức phân tử C4H6O2 có bao nhiêu este mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3	
B. 4	
C. 6	
D. 5
Cho Na dư tác dụng với các chất (có cùng số mol): Glyxerol, axit oxalic, ancol etylic, axit axetic. Chất có phản ứng tạo ra khí lớn nhất là: 
A. axit oxalic.	B. ancol etylic.	
C. axit axetic	D. glyxerol.
Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)2CH-CH2-CH(COOH)CH3 là
A. Axit 2,4- Đimetylbutanoic	
B. Axit 2,4- Đimetylpentanoic
C. Axit 4-metyhexan-2-oic.	
D. Axit 4-metylpentan-2-oic.
Axit xitric (axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic) có trong quả chanh có công thức cấu tạo thu gọn là
A. HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH.	
B. HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH.
C. HOOC-CH(OH)-CH2-COOH.	
D. HOOC-C(COOH)(OH)-COOH.
Cho các thí nghiệm sau: 
(1) Cho nhôm vào dung dịch NaOH.
(2) Cho etyl axetat vào dung dịch NaOH, đun nóng.
(3) Cho natri tác dụng với nước.
(4) Cho sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ lớn hơn 5700C.
(5) Cho từ từ bari vào dung dịch chứa HCl dư.
Có bao nhiêu thí nghiệm mà nước là chất oxi hóa?
A. 1.	B. 4.	C. 3.	D. 2.
Các nhận định sau: 1)Axit hữu cơ là axit axetic. 2)Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2% - 5%. 3)Khi đốt cháy axit X thì thu được n(H2O): nCO2 = 1 thì X là axit no đơn chức. 4)Khi đốt cháy hiđrocacbon no thì ta luôn có  nH2O: nCO2 > 1. Các nhận định sai là:
A. 1, 4.	B. 1, 2, 4.	
C. 1, 3, 4.	D. 2, 3, 4.
Từ anđehit no đơn chức A có thể chuyển trực tiếp thành ancol B và axit T tương ứng để điều chế este E từ B và T. Hãy xác định tỉ số d = ME/MA.
A. 2/1. 	B. 2/3. 
C. 3/2. 	D. 1/2.
Khi thủy phân một triglyxerit thu được Glixerol và muối của các axit stearic, oleic, panmitic. Số CTCT có thể có của triglyxerit là
A. 15. 	B. 3. 	C. 6. 	D. 4.
Số chất đơn chức ứng với công thức C3H6O2 là 
A. 2.	B. 1.	C. 4.	D. 3.
Số liên kết đơn trong phân tử metyl oleat là
A. 56	B. 52	C. 54	D. 58
Số chất làm mất màu nước brôm trong các chất sau là bao nhiêu?(1)cumen; (2) benzyl amin; (3)anđehit axetic; (4) ancol anlylic; (5) phenol	;(6)Vinyl axetat; (7) fructozơ; (8) axit stearic	(9) axit fomic
A. 7.	B. 4.	C. 6.	D. 5.
Đốt cháy hoàn toàn a mol axit cacboxylic Y thu được 2a mol CO2. Mặt khác để trung hòa hết a mol Y cần 2a mol NaOH. Gọi tên Y ?
A. Axit metacrylic	B. Axit oleic	
C. Axit oxalic	D. Axit acrylic
Các hợp chất hữu cơ: (1) ankan; (2)ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở ; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức. Số chất hữu cơ cho trên khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là : 
A. 5 	B. 4 	C. 6 	D. 7
Cho các phát biểu sau:
(1) Thuỷ phân htoàn este no, đơn chức mạch hở trong dd kiềm thu được muối và ancol. 
(2) Phản ứng este hoá giữa axit cacboxylic với ancol (xt H2SO4 đặc) là p/ứ thuận nghịch. 
(3) Trong p/ứ este hoá giữa axit axetic và etanol (xt H2SO4 đặc), nguyên tử O của ptử H2O có nguồn gốc từ axit. 
(4) Đốt cháy hoàn toàn este no mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. 
(5) Các axit béo đều là các axit cacboxylic đơn chức và có số ngtử cacbon chẵn. Số phát biểu đúng là: 
A. 4	B. 5	C. 3	D. 2
Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C3H6O3. X có thể tác dụng với Na và Na2CO3, còn khi 
tác dụng với CuO đun nóng tạo ra hợp chất hữu cơ không có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo 
của X là 
A. HOCH2COOCH3. 
B. CH3CH(OH)COOH. 
C. CH3COOCH2OH. 
D. HOCH2CH2COOH. 
Cho các axit: CH3COOH (1), ClCH2COOH (2), C2H5COOH (3), FCH2COOH (4). Dăy được sắp xếp theo thứ tự tính axit tăng dần từ trái sang phải của các axit trên là
A. (3), (1), (2), (4).	B. (4), (2), (3),(1).	
C. (3), (2), (1), (4).	D. (1), (2), (3), (4).
Cho dăy các chất: but-2-en, axit acrylic, propilen, ancol anlylic, 2-metylhex-3-en, axit oleic,hexa-1,4-đien, stiren. Số chất trong dăy có đồng phân hình học là
A. 6.	B. 7.	C. 4.	D. 5.
Cho các chất đơn chức có công thức phân tử C3H6O2 lần lượt phản ứng với Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 4.	B. 6.	C. 3.	D. 5.@
Cho các chất anilin, benzen, axit acrylic, axit fomic, axetilen, anđehit metacrylic. Số chất phản ứng với Br2 dư ở điều kiện thường trong dung môi nước với tỉ lệ mol 1:1 là 
A. 3.	B. 5.	C. 4.	D. 2.
Cho dăy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOC2H5, p-HO-C6H4-COOH, p-
HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH. Có bao nhiêu chất trong dăy thỏa măn đồng thời 2 điều kiện sau? 
(a) Chỉ tác dụng với dd NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. 
(b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng. 
A. 4.	B. 3.	C. 2.	D. 1.
Cho a gam một axit đơn chức phản ứng vừa đủ với gam Na. Axit đó là 
A. C2H3COOH.	B. C2H5COOH.	
C. HCOOH.	D. CH3COOH.
Chất nào dưới đây không thể điều chế axit axetic chỉ bằng một phản ứng?
A. CH3CH2OH.	B. CH4O.	
C. HCOOCH2CH3.	D. CH3CH2CH2CH3.
Trong số các Este mạch hở C4H6O2:
HCOO-CH=CH-CH3 (1) 	HCOO-CH2-CH=CH2(2)
HCOO-C(CH3)=CH2 (3)	CH3COO-CH=CH2(4)
CH2=CH-COO-CH3 (5)
Các Este có thể điều chế trực tiếp từ Axit và ancol là: 
A. (2) và (4)	B. (2) và (5)	
C. (1) và (3)	D. (3) và (4)
Cho sơ đồ: X Y Z Axit 2-metylpropanoic. X có thể là chất nào sau đây? 
A. OHC − C(CH3) – CHO 
B. CH3 – CH(CH3) – CHO 
C. CH2 = C(CH3) – CHO 
D. CH3−CH(CH3)−CH2OH .
Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH, dung dịch NaHCO3 và làm mất màu dung dịch Brom. Tên gọi của X là:
A. Metyl metacrylat	B. Phenol	
C. Axit metacrylic	D. Axit axetic
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Tính axit tăng dần theo chiều phenol,axit cacbonic, axit axetic, axit sunfuric.
B. Tính bazơ giảm dần theo chiều điphenylamin, anilin, amoniac, metylamin.
C. Có thể dùng dung dịch BaCl2 để phân biệt hai khí SO2 và SO3.
D. Liên kết hiđro giữa các phân tử axit axetic bền hơn giữa các phân tử ancol etylic.
Có các nhận định sau: 
(1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo. 
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, 
(3) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là các chất rắn ở nhiệt độ thường. 
(4) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. 
(5) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. 
(6) Khi đun chất béo lỏng với hiđro (trong điều kiện thích hợp) thì chúng chuyển thành chất béo rắn. 
Các nhận định đúng là:
A. (1), (2), (5), (6).	B. (1), (2), (3).	
C. (1), (2), (4), (5).	D. (3), (4), (5).
Cho các phát biểu sau: 
(a)Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ
(c)Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch
(d) Từ chất béo lỏng có thể điều chế chất béo rắn bằng phản ứng cộng hiđro.
Số phát biểu đúng là 
A.1 	B.4 	 C.2 	 D.3
Bài tập:
Tìm công thức của este dựa vào phản ứng đốt cháy:
Một hỗn hợp M gồm 0,06 mol axit cacboxylic X và 0,04 mol ancol no đa chức Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M ở trên thu được 3,136 lít CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M là 
A. 52,67%. 
B. 33,09%. 
C. 66,91%. 
D. 47,33%.
Hỗn hợp X gồm 2 axit no. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu được a mol H2O. Mặt khác, choa mol hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 1,4 a mol CO2. Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng mol nhỏ hơn trong X là 
A. 43,4%. 
B. 27,3%. 
C. 35,8%. 
D. 26,4%.
Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Khối lượng của Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là 
A. 17,7 gam. 
B. 9,0 gam. 
C. 19,0 gam. 
D. 11,4 gam.
Một hỗn hợp X gồm axetilen, anđehit fomi

Tài liệu đính kèm:

  • docaxit, este 14 đáp án.doc