Bài tập môn Đại Số 10 - Chương 1, 2

doc 7 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Đại Số 10 - Chương 1, 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập môn Đại Số 10 - Chương 1, 2
Họ Và Tên:..
Lớp: 10..
Điểm
Lời Phê
Đề Kiểm Tra 90 Phút
Đại Số 10_Chương I-II
.
ĐỀ BÀI
Câu 1(NB): Mệnh đề phủ định của: ”” là:
 A. 
 B. 
 C. 
 D. 
Câu 2(NB): Mệnh đề đảo của mệnh đề: “” là: 
 A. 
 B. 
 C. 
 D. Cả ba đáp án trên đều sai
Câu 3(NB): Mệnh đề nào sau đấy đúng?
 A. 
 B. 
 C. 
 D. 
Câu 4(TH): Cho mệnh đề: “bình phương mọi số luôn không nhỏ hơn 10”
 Viết mệnh đề trên dưới dạng kí hiệu và ?
 A. 
 B. 
 C. 
 D. 
Câu 5(NB): Tìm mệnh đề đúng?
Tam giác ABC cân tại AAB=AC
Hình bình hành có 2 cạnh song song với nhau 
Hình chữ nhật có tổng hai góc đối nhau bằng 
Mọi số tự nhiên đều lớn hơn 1
Câu 6(VD): Mệnh đề phủ định của mệnh đề: “” là?
 A. 
 B. 
 C. 
 D. 
Câu 7(TH): Cho 2 mệnh đề: “Quyển vở này của Nam”
 “Quyển vở này có 118 trang”
 Cho biết 2 mệnh đề trên đều đúng, tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
Quyển vở này không phải của Nam nên nó không có 118 trang
Quyển vở này của Nam nên nó không có 118 trang
Quyển vở này không phải của Nam nên nó có 118 trang
A và B đúng
Câu 8(NC): Cho mệnh đề: “Nếu hôm nay được nghỉ, lớp tôi sẽ đi liên hoan”
 Chọn mệnh đề tương đương với mệnh đề trên trong các mệnh đề sau?
Nếu hôm nay không được nghỉ, lớp tôi sẽ không đi liên hoan.
Nếu hôm nay lớp tôi không đi liên hoan thì lớp tôi không được nghỉ.
Nếu hôm nay lớp tôi đi liên hoan thì hôm nay lớp tôi được nghỉ.
Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 9(TH): Tìm mệnh đề sai?
Nếu x là số tự nhiên thì x là số hữu tỷ
Nếu x không là số tự nhiên thì x là số thực
Nếu x là số tự nhiên thì x không là số thực
Nếu x không là số hữu tỷ mà x là số thực thì x là số vô tỷ
Câu 10(VD): Giá trị nguyên âm nhỏ nhất để mệnh đề sau sai: 
 A. -3 C. -1
 B. -2 D. Không tồn tại giá trị 
Câu 11(NB): Số phần tử của tập hợp: là?
14
13
1
15
Câu 12(NB): Cho 
 Tập A\B là?
 A. 
 B. 
 C. 
 D. 
Câu 13(TH): Số tập con của là?
 A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 14(TH): Mệnh đề nào đúng?
 A. 
 B. 
 C. 
 D. 
Câu 15(NB): Cho 
 Tập là?
 A. 
 B. 
 C. 
 D. 
Câu 16(NB): Cho . Tập là?
 A. 
 B. 
 C. 
 D. 
Câu 17(NC): Cho 2 tập hợp A và B, tổng số phần tử của hai tập A và B là 15, tập A nhiều hơn tập B 9 phần tử. gọi C là tổng số tập con của A và B, biết , 
 A. 5104 B. 4103 C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 18(VD): Cho tập và. Số nguyên m nhỏ nhất thỏa mãn là?
0
-1
1
Cả ba đáp án đều sai.
Câu 19(VD): Lớp 10A có 60 học sinh, trong đó có 8 học sinh giỏi môn Toán, 10 học sinh giỏi môn Vật Lý, 20 học sinh giỏi môn Hóa Học, 20 học sinh giỏi môn Giáo Dục Quốc Phòng. Biết các bạn giỏi Lý thì không giỏi môn Hóa, các bạn giỏi Toán thì không giỏi môn Quốc Phòng. Không có ai giỏi ít nhất 3 môn trong 4 môn trên, 2 bạn không giỏi môn nào trong số 4 môn trên. Vậy lớp 10A có bao nhiêu bạn giỏi 2 môn?
 A. 1 B. 2 C. 4 D. 0
Câu 20(TH): Tìm tập biết 
 A. R B. C. D. 
Câu 21(NB): Đâu là hàm số của x?
 A. 
 B. 
 C. 
 D. 
Câu 22(NB): Tập xác định của hàm số là?
 A. 
 B. 
 C. 
 D. 
Câu 23(VD). . Tính ?
26
28
30
0
Câu 24(NB): Hàm số với tập xác định là D là hàm số lẻ nếu:
 A. 
 B. 
 C. 
 D. 
Câu 25(NC): Cho hàm số xác định trên R có tính chất . Tính ?
427
511
691
698
Câu 26(VD): Cho hàm số (1)
 (2)
 Giá trị của m để đồ thị hàm số (2) cắt đồ thị hàm số 1 tại 3 điểm phân biệt?
 A. 
 B. 
 C. 
 D. 
Câu 27(NB): Chỉ ra hàm số lẻ trong các hàm số sau: 
 A. 
 B. 
 C. 
 D. 
Câu 28(TH): Hàm số là hàm số:
Hàm số chẵn
Hàm số lẻ
Hàm số không chẵn, không lẻ
Hàm số vừa chẵn, vừa lẻ
Câu 29(TH): Hàm số đồng biến trên R khi:
 A. B. C. D. 
Câu 30(TH): Tìm để là hàm số chẵn?
 A. 1 B. 2 C. 1 và 2 D. không có giá trị
Câu 31(NC): Cho hàm số thỏa mãn . 
 A. 60 B. 63 C. 62 D. 134
Câu 32(TH): Chỉ ra hàm số bậc nhất trong các hàm số sau:
 A. 
 B. 
 C. 
 D. 
Câu 33(NB): Hàm số bậc nhất có dạng:
 A. 
 B. 
 C. 
 D. 
Câu 34(NB): Chỉ ra hàm số là hàm hằng trong các hàm số sau:
 A. 
 B. 
 C. 
 D. 
Câu 35(NB): Đồ thị hàm số :
là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
là 2 tia đi qua gốc O và vuông góc với nhau
là tia phân giác của góc phân tư I và IV
là tia phân giác của góc phần tư II và III
Câu 36(NB): Hàm số đồng biến khi:
 A. B. C. D. 
Câu 37(VD): Hàm số luôn đi qua một diểm cố định có tọa độ 
 A. 1 B. -1 C. không đi qua điểm cố định nào D. đáp án khác
Câu 38(VD): Khoảng cách từ gốc tọa độ tới đường thẳng là?
 A. 3 B. 4 C. D. 
Câu 39(TH): Đường thẳng vuông góc với là?
 A. B. C. D. 
Câu 40(TH): Tìm để là hàm số bậc nhất?
 A. -1 B. 1 C. 0 D. 1 và 0
Câu 41(NB): Điểm thấp nhất của hàm số là: 
 A. C. 
 B. D. 
Câu 42(NB): Trục đối xứng của Parabol là đường thẳng có phương trình?
 A. C. 
 B. D. 
 Câu 43(NB): Đồ thị hàm số có bề lõm:
 A. Quay lên trên C. Quay sang trái
 B. Quay xuống dưới D. Quay sang phải
Câu 44(NB): Đồ thị hàm số là?
 A. một Parabol C. một đường thẳng
 B. một đường tròn D. một đường gấp khúc
Câu 45(TH): Tìm tập các giá trịđể đồ thi hàm số có bề lõm quay lên trên?
 A. C. 
 B. D. 
Câu 46(TH): Giá trị của m để đồ thị hàm sốcó điểm chung với trục Ox
 A. C. 
 B. D. 
Câu 47(TH): Tìm để đồ thị hàm số có điểm chung với trục tung?
 A. 1 C. 1 và 2
 B. 2 D. 
Câu 48(VD): Cho hàm số , biết đồ thị hàm số này đi qua các điểm , giá trị của là?
 A. B. C. D. 
Câu 49(VD): Hệ số góc của đường thẳng tiếp xúc với Parabol tại điểm thuộc Parabol (P) có hoành độ bằng 1 là?
 A. hoặc 
 B. hoặc 
 C. hoặc 
 D. Đáp án khác
Câu 50(NC): Cho hàm số 
 Giá trị nào thỏa mãn là hoành độ điểm C để vuông tại C với A và B là hai điểm thuộc đồ thị hàm số đã cho và A đối xứng với B qua gốc tọa độ (làm tròn kết quả tới 3 chữ số thập phân)
 A. 3,159 B. 3,864 C. 3,492 D. 4,912 
.HẾT.
Biên Soạn: Đào Đại Hiệp
 Nguyễn Thu Thảo
 Trần Thị Hiền
 Vũ Ngọc Thành Nam
 Vũ Quang An

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khiem_tra_chuong_I_va_II.doc