Bài tập Hóa học - Phần Clo và hợp chất

doc 4 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1312Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học - Phần Clo và hợp chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Hóa học - Phần Clo và hợp chất
Câu 1: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl3; 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Khi ở catot bắt đầu sủi bọt khí thì dừng điện phân. Nếu kim loại thoát ra bám hoàn toàn vào catot thì tại thời điểm này khối lượng catot đã tăng lên	A. 12,8 gam.	B. 2,0 gam.	C. 5,6 gam.	D. 18,4 gam.
Câu 2: Cho 15 gam hỗn hợp bột các kim loại Fe, Al, Mg, Zn vào 100 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 1M và HCl 1M, sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, toàn bộ khí sinh ra cho qua ống sứ đựng m gam CuO (dư) nung nóng. Phản ứng xong, trong ống còn lại 17,6 gam chất rắn. Vậy m bằng	A. 20,00.	B. 15,60.	C. 13,56.	D. 16,40.
Câu 3. Cho 20g hỗn hợp kim loại M và Al vào dung dịch H2SO4 và HCl(số mol HCl gấp 3 lần số mol H2SO4) thì thu được 11,2 lít H2(đktc) và vẫn còn dư 3,4g kim loại. Lọc lấy phần dung dịch rồi đem cô cạn thu được m gam muối ljam. Tính m?
	A. 57,1gam	B. 75,1gam	C. 51,7gam	D. 71,5gam
Câu 4. X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn trong cốc có 7,8 gam kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch Y, khuấy đều tới kết thúc các phản ứng thấy trong cốc có 10,92 gam kết tủa. Nồng độ CM của dung dịch X bằng ?( Na = 23 , O = 16 , Al = 27 , Cl = 35,5).
A. 	1,6M 	B. 	3,2M 	C. 	2M 	D. 	1M
Câu 5. Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân A,B . Cân ở trạng thái cân bằng . Cho a gam CaCO3 vào cốc A và b gam M2CO3 ( M : Kim loại kiềm ) vào cốc B . Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn , cân trở lại vị trí thăng bằng . Xác định Kim loại M biết a = 5 gam , b = 4,787 gam ( K = 39 , Na = 23 , Li = 7 , Cs =133 )
	A. 	Na 	B. 	Li 	C. 	K 	D. 	Cs
Câu 6. Điện phân có màng ngăn 200 gam dung dịch X chứa KCl và NaCl đến khi tỉ khối khí ở anôt bắt đầu giảm thì dừng lại. Trung hòa dung dịch sau điện phân cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M, cô cạn dung dịch thu được 15,8 gam muối khan. Nồng độ phần trăm mỗi muối có trong dung dịch X lần lượt là
A. 18,625% và 14,625%	B. 7,5% và 5,85 %	C. 3,725% và 2,925%	D. 37,25% và 29,25%
Câu 7. Hoà tan hết 7,8 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và H2SO4 0,75M thu được dung dịch X và 8,96 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A. 35,9 gam	B. 43,7 gam	C. 100,5 gam	D. 38,5 gam
Câu 8. Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là
	A. 48,65%	B. 51,35%	C. 75,68%	D. 24,32% Câu 9. Dung dịch X chứa các ion: Mg2+, Cu2+, NO3-, Cl- có khối lượng m gam. Cho dung dịch X phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch Ba(OH)2 0,24M thu được kết tủa Y, lọc bỏ Y đem cô cạn dung dịch thì thu được ( m + 2,99) gam chất rắn Z. Mặt khác, cô cạn lượng X trên rồi đem nung đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,008 lít ( ở đktc) hỗn hợp khí T. Giá trị của m là
	A. 4,204 B. 4,820. C. 4,604 	D. 3,070. 
 Câu 10. Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và còn lại 0,2 m gam chất rắn chưa tan. Tách bỏ phần chưa tan, cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được 86,16 gam kết tủa. Giá trị của m là	A. 17,92	B. 22,40 	C. 26,88	D. 20,16
Câu 11. Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
	- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
	- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
	Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:
	A. 0,39; 0,54; 1,40.	B. 0,78; 0,54; 1,12.	C. 0,39; 0,54; 0,56.	D. 0,78; 1,08; 0,56.
Câu 12. Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là
	A. 0.8.	B. 0,3.	C. 1,0.	D. 1,2.
Câu 13. Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca (ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là
	A. 25,62%.	B. 12,67%.	C. 18,10%.	D. 29,77%.
Câu 14. Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
	A. 4,72.	B. 4,08.	C. 4,48.	D. 3,20.
Câu 15. Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 80.	B. 40.	C. 160.	D. 60.
Câu 16. Hòa tan hoàn toàn hh gồm 2,8g Fe và 1,6g Cu trong 500 ml dd hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dd X. Cho X vào dd AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các pứ đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các pứ. Giá trị của m là
A. 29,24.	B. 30,05.	C. 34,10.	D. 28,70.
Câu 17. Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít H2(ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là	
	A. 3,92 lít.	B. 1,68 lít	C. 2,80 lít	D. 4,48 lít
Câu 18. Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 16,10.	B. 17,71.	C. 24,15.	D. 32,20.
Câu 19. Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là
A. 1,344 lít.	B. 2,016 lít.	C. 1,008 lít.	D. 0,672 lít.
Câu 20. Hoà tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là
A. 4,788.	B. 4,480.	C. 1,680.	D. 3,920.
Câu 21. Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là
A. 0,224 lít và 3,750 gam.	B. 0,112 lít và 3,750 gam.	C. 0,224 lít và 3,865 gam.	D. 0,112 lít và 3,865 gam.
Câu 22. Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?
	A. 10,56 gam 	B. 7,68 gam	C. 3,36 gam	D. 6,72 gam
Câu 23. Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KCl . Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 16. Thành phần % theo khối lượng của KMnO4 trong X là:
	A. 62,76%	B. 74,92%	C. 72,06%	D. 27,94%
Câu 24: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là
	A. 4 : 3	B. 3 : 4	C. 7 : 4	D. 3 : 2
Câu 25. Thực hiện các phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam AL và 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện không có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là:
	A. 0,06 mol	B. 0,14 mol	C. 0,08 mol	D. 0,16 mol
Câu 26. Cho Al tới dư vào dung dịch chứa HCl và 0,1 mol NaNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,1 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 11,5. Giá trị của m là	A. 28,325.	B. 26,025.	C. 26,987.	D. 24,875.
Câu 27. Hòa tan hết 12,2 gam hỗn hợp X gồm FeCl2 và NaCl bằng dung dịch H2SO4 loãng rất dư, rồi thêm vào đó 140 ml dung dịch KMnO4 0,5M thu được dung dịch Y vẫn còn màu tím. Để làm mất hết màu tím của Y cần dùng tối thiểu 1,12 lít SO2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm số mol của FeCl2 trong X là
	A. 66,67%.	B. 52,05%.	C. 33,33%.	D. 47,95%.
Câu 28. Cho 56 gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, Cr2O3 và Al2O3 vào lượng rất dư dung dịch NaOH đặc, thu được dung dịch Y và 28 gam chất rắn. Cho Br2 tới dư vào Y thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 25,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al2O3 có trong 28 gam X trên là
	A. 20,4.	B. 30,6.	C. 15,3.	D. 10,2.
Câu 28. Hỗn hợp X gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl có tổng khối lượng là 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 17,472 lít O2 (đktc) và chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Y tác dụng vừa đủ 0,36 lít dd K2CO3 0,5M thu được dd Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KClO3 trong X là
A. 47,62%.	B. 23,51%.	C. 81,37%.	D. 58,55%.
Câu 29. Trộn 100 ml dd A (KHCO3 1M và K2CO3 1M) vào 100 ml dd B (NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dd C; Nhỏ từ từ 100 ml dd D (H2SO4 1M và HCl 1M) vào dd C thu được V lít CO2 (đktc) và dd E; Cho Ba(OH)2 tới dư vào dd E thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 23,3 gam và 2,24 lít	B. 82,4 gam và 2,24 lít	C. 82,4 gam và 5,6 lít	D. 59,1 gam và 2,24 lít
Câu 30. Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl3; 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Khi ở catot bắt đầu sủi bọt khí thì dừng điện phân. Nếu kim loại thoát ra bám hoàn toàn vào catot thì tại thời điểm này khối lượng catot đã tăng lên	A. 12,8 gam.	B. 2,0 gam.	C. 5,6 gam.	D. 18,4 gam.
Câu 31. Cho 15 gam hỗn hợp bột các kim loại Fe, Al, Mg, Zn vào 100 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 1M và HCl 1M, sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, toàn bộ khí sinh ra cho qua ống sứ đựng m gam CuO (dư) nung nóng. Phản ứng xong, trong ống còn lại 17,6 gam chất rắn. Vậy m bằng	A. 20,00.	B. 15,60.	C. 13,56.	D. 16,40.
Câu 32. Cho 20g hỗn hợp kim loại M và Al vào dung dịch H2SO4 và HCl(số mol HCl gấp 3 lần số mol H2SO4) thì thu được 11,2 lít H2(đktc) và vẫn còn dư 3,4g kim loại. Lọc lấy phần dung dịch rồi đem cô cạn thu được m gam muối ljam. Tính m?
	A. 57,1gam	B. 75,1gam	C. 51,7gam	D. 71,5gam
Câu 33. Có 500ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 2,24lít khí(đktc). Lấy 100ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43gam kết tủa. Lấy 100ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48lít khí NH3(đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 500ml dung dịch X:
	A. 43,1g	B. 119g	C. 86,2g	D. 50,8g
Câu 34. X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn trong cốc có 7,8 gam kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch Y, khuấy đều tới kết thúc các phản ứng thấy trong cốc có 10,92 gam kết tủa. Nồng độ CM của dung dịch X bằng ?( Na = 23 , O = 16 , Al = 27 , Cl = 35,5).
A. 	1,6M 	B. 	3,2M 	C. 	2M 	D. 	1M
Câu 35. Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, và Cl–, trong đó số mol của ion Cl– là 0,07. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 4,5 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 8,79.	B. 8,625.	C. 6,865.	D. 6,645
Câu 36. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là:
	A. 18,42%	B. 28,57%	C. 14,28%	D. 57,15%
Câu 37. Điện phân 100 ml dung dịch A chứa đồng thời HCl 0,1M và NaCl 0,2M, với màng ngăn xốp, điện cực trơ tới khi ở anot thoát ra 0,224 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Dung dịch sau điện phân có pH là bao nhiêu? ( coi thể tích dung dịch không thay đổi)
A. 7	B. 12	C. 13	D. 6
Câu 35: Cho từ từ 150 ml dd HCl 1M vào 500 ml dd A gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 1.008 lít khí (điều kiện chuẩn) và dd B. Cho dd B tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thì thu được 29.55 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dd A lần lượt là:	A. 0.21M và 0.18M	B. 0.18M và 0.26M	C. 0.2M và 0.4M	D. 0.21M và 0.32M
Câu 36. Hoà tan 19.2 gam Cu vào 500 ml dd NaNO3 1M, sau đó thêm vào 500ml dd HCl 2M . Kết thúc pư thu được dd X và khí NO duy nhất, phải thêm bao nhiêu ml dd NaOH 1M vào X để kết tủa hết ion Cu2+
A. 120	B. 400	C. 600	D. 800
Câu 37. Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là
A. 2,016 lít.	 * B. 1,008 lít.	 C. 0,672 lít. 	D. 1,344 lít.
C©u 38. Hòa tan 26,64 gam chất X là tinh thể muối sunfat của kim loại M vào nước được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NH3 vừa đủ thu được kết tủa B, nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 4,08 gam oxit. Mặt khác cho A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư được 27,96 gam kết tủa. X là
*A.Al2(SO4)3.18H2O B.Fe2(SO4)3.12H2O C.MgSO4.6H2O D.CuSO4.6H2O 
Câu 39. Dung dịch A chứa 0,015 mol Na+, x mol HCO3- , 0,1 mol NH4+ và 0,05 mol NO3- .Cho từ từ 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M vào dung dịch A, đun nóng nhẹ( giả sử nước bay hơi là không đáng kể).Tổng khối lượng dung dịch A và dung dịch Ca(OH)2 giảm là m(g). Giá trị của m là:	A. 8,2 g B. 21,7g C. 6,5g D.15,2g
Câu 40. Dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Thêm một lượng hỗn hợp gồm 0,03 molAl và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại.Cho Y vào HCl dư thấy thoát ra 0,07g khí. Nồng độ mol của 2 muối là	 A. 0,45 M. B. 0,3 M. C. 0,4 M. D. 0,5 M. 
Câu 41. Hòa tan hoàn toàn 10,5 gam hỗn hợp X gồm K và Al vào nước dư được dd A Thêm từ từ dd HCl 1 M vào A cho đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì vừa hết 100 ml. Phần trăm về khối lượng của K và Al trong X lần lượt là:
A. 48,57 % và 51,43%	B. 74,29 % và 25, 71%	C. 74,3 % và 25,7%	D. 37,14 % và 62,86%
Câu 42. Cho 20,2 gam hỗn hợp A gồm Mg ; Zn vào 2 lít HCl xM thu được 8,96 lít H2. Mặt khác 20,2 gam hỗn hợp trên vào 3 lit HCl xM thu được 11,2 lít H2 (các khí ở đktc). Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp A và giá trị x lần lượt là:
A. 40 % và 0,4M	B. 60 % và 0,4M	C. 40 % và 0,33M	D. 60 % và 0,33M
Câu 43. Hòa tan 17 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào nước được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Để trung hòa một nửa dung dịch Y cần dùng dung dịch hỗn hợp H2SO4 và HCl (tỉ lệ mol 1:2). Tổng khối lượng muối được tạo ra là:
A. 42,05 gam	B. 20,65 gam	C. 14,97 gam	D. 21,025 gam
Câu 44. Đốt nóng một hỗn hợp gồm bột nhôm và Fe3O4 trong môi trường không có không khí (xảy ra phản ứng nhiệt nhôm, hiệu suất 100%). Các chất sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được 6,72 lít khí H2 (đktc), cũng lượng chất này nếu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 26,88 lít khí H2 (đktc). Khối lượng bột nhôm và Fe3O4 trong hỗn hợp đầu lần lượt là
A. 27 gam và 69,6 gam.	B. 54 gam và 69,6 gam.	C. 54 gam và 34,8 gam.	D. 27 gam và 34,8 gam.
Câu 45. Hoà tan hỗn hợp gồm NaHCO3, NaCl và Na2SO4 vào nước được dung dịch X. Thêm H2SO4 loãng vào dung dịch X cho đến khi không thấy khí thoát ra nữa thì dừng lại, lúc này trong dung dịch chứa lượng muối với khối lượng bằng 0,9 khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu. Phần trăm khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp đầu là
A. 28,296%.	B. 67,045%.	C. 64,615%.	D. 80,615%.
Câu 46. Cho 2 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HCl (dư), giải phóng 0,1 gam khí. Cũng 2 gam hỗn hợp trên tác dụng với khí Cl2 (dư), thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp trên là
A. 16,8%.	B. 22,4%.	C. 19,2%.	D. 8,4%.
Câu 47. Cho 10,3 gam hỗn hợp muối cacbonat của kim loại nhóm IA và kim loại nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch, muối khan thu được đem điện phân nóng chảy thu được m gam hỗn hợp hai kim loại. Giá trị của m là	A. 5,9.	B. 4,3.	C. 8,6.	D. 7,3.
Câu 48. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 57 ml.	B. 50 ml.	C. 75 ml.	D. 90 ml.
Câu 49. Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Thêm vào X một lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn là 21,10%. Nồng độ phần trăm MgCl2 trong dung dịch Y là
A. 3,54%.	B. 10,35%.	C. 12,35%.	D. 8,54%.
Câu 50. Hoà tan hết hỗn hợp FeS2, FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng được dung dịch X và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro bằng 22,75. Hấp thụ toàn bộ khí Y vào 300 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch Z. Tổng khối lượng các chất tan trong Z là:	A. 18,85g.	B. 32,20g.	C. 16,85g.	D. 20,00g.
Câu 51. Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, thì dung dịch thu được hoà tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng kim loại, biết rằng có khí NO bay ra.	A. 32 gam.	B. 3,2 gam.	C. 64 gam.	D. 6,4 gam
Câu 52. Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 3,86 A, trong thời gian t giây thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 16,8 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 22,7 gam chất rắn. Giá trị của t là
A. 3000 giây	B. 2500 giây	C. 2685 giây	D. 5000 giây
Câu 53. Nhỏ từ từ 3V1 ml dung dịch Ba(OH)2 (dung dịch X) vào V1 ml dung dịch Al2(SO4)3 (dung dịch Y) thì phản ứng vừa đủ và ta thu được kết tủa lớn nhất là m gam. Nếu trộn V2 ml dung dịch X ở trên vào V1 ml dung dịch Y thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam. So sánh tỉ lệ V2/V1 thấy
A. V2/V1 = 0,9 hoặc V2/V1 = 1,183	B. V2/V1 = 2,7 hoặc V2/V1 = 3,55
C. V2/V1 = 2,5 hoặc V2/V1 = 3,55	D. V2/V1 = 1,7 hoặc V2/V1 = 3,75
Câu 54. Cho 7,02g hçn hîp Al, Fe, Cu vµo b×nh A chøa dd HCl d­, cßn l¹i chÊt r¾n B. L­îng khÝ tho¸t ra dÉn qua èng chøa CuO nãng, d­, thÊy khèi l­îng èng gi¶m 2,72g. Thªm vµo A l­îng NaNO3 d­ t¹o 0,896 lit NO (®ktc). PhÇn tr¨m vÒ khèi l­îng Fe trong hçn hîp ban ®Çu lµ:	A. 28,7%	B. 20,47%	C. 40%	D. 15,95%
Câu 54. Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là (cho Cl = 35,5; K = 39)
A. 0,24M.	B. 0,48M.	C. 0,4M.	D. 0,2M.
Câu 55. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)
A. Be và Mg.	B. Mg và Ca.	C. Sr và Ba.	D. 

Tài liệu đính kèm:

  • docCLO_VA_HOP_CHAT.doc