Bài tập Hóa học lớp 11 - Chương 5: Hidrocacbon no

doc 18 trang Người đăng tranhong Lượt xem 7182Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học lớp 11 - Chương 5: Hidrocacbon no", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Hóa học lớp 11 - Chương 5: Hidrocacbon no
CHƯƠNG 5 HIDROCACBON NO
ANKAN:
Đồng đẳng, đồng phân danh pháp:
Câu 1:ViÕt CTCT c¸c ®ång ph©n vµ ®äc tªn quèc tÕ cña c¸c chÊt cã CTPT sau ®©y:
1/C5H12 2/C6H14 3/C4H10 
Câu 2: Viết CTCT của các chất có tên gọi sau đây:
 1/. 2,4-đietyl-4-metylhexan 2/. 3-etyl-3,5-đimetylhepta 
 3/. 5-etyl-3,5-đimetylheptan 4/. 2,2,3-trietylpentan.
 5/ 3,4 -Đimetylpentan. 	 6/. 2,3-Đimetylpentan. 
 7/. 2,2,3-trimetylpentan. 8/. 2,2,3-trimetylbutan.
 9. isopentan	10. 2 – metylpentan
	11. 2,3 – đimetylbutan	12. 3,5 – đietyl – 2,2,3 trimetyloctan
	13. 4- etyl – 2,2,5 – trimetylhexan	14.3,3 – đimetylpentan	
	15. 1,2 – đibrom – 2 - metylpropan	16..2,2,3,3- tetrametylpentan
Câu 3: Gọi tên các chất sau:
	a.(CH3)2CHCH2CH(CH3)CH2CH3	b.CH3CH2CH2CH(CH3)CH2CH(C2H5)CH3
	c.CH3C(CH3)2CH2CH(C2H5)CH2CH3	c.C(CH3)3CH2CH2CH(C2H5)CH3
C©u 4: øng víi CTCT sau cã tªn gäi lµ:
 A. 2,2,4-trimetyl l pentan.	 B. 2,4-trimetyl petan. 
 C. 2,4,4-trimetyl pentan.	 D. 2-®imetyl-4-metyl pentan.
C©u 5: øng víi CTCT sau cã tªn gäi lµ:
 A. 2-metyl-3-butyl pentan B.3-Etyl-2-metyl heptan 
 C. 3-isopropyl heptan D. 2-Metyl-3-etyl heptan
C©u 6: Tªn cña ankan nµo sau ®©y kh«ng ®óng:
 A. 2-metyl butan B. 3-metyl butan C. 2,2-®imetyl butan D. 2,3-®imetyl butan
C©u 7: CTCT nµo sau ®©y øng víi tªn gäi : isopentan
 A. B.	
 C. D.
Tính chất hóa học:
Phản ứng thế:
Bài 1 : viết phản ứng thế của các chất sau bởi clo:
CH3CH2CH2CH3
CH3CH(CH3)CH3
CH3CH2CH2CH2CH3
CH3CH2CH(CH3)CH3
CH3C(CH3)2CH3
Câu 1: Cho propan tác dụng với khí clo ( askt ) theo tỉ lệ mol 1:1 thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm?
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 2: Cho n- butan tác dụng với khí clo ( askt ) theo tỉ lệ mol 1: 1 thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm?
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 3: Cho hợp chất 2,2 – đimetyl butan tác dụng với Clo ( askt ) theo tỉ lệ mol 1:1 thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm?
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 4: Khi cho 2 – metylbutan tác dụng với Clo theo tỉ lệ mol 1:1 thì sản phẩm chính thu được là?
	A. 1-clo -2-metylbutan	B. 2-clo -2-metylbutan	C. 1-clo -3-metylbutan	D. 2-clo -3-metylbutan
Câu 5: Cho iso-pentan tác dụng với Br2 (hơi) theo tỉ lệ mol 1:1 (askt) thì sản phẩm chính monobrom có công thức cấu tạo là?
	A. CH3CHBrCH(CH3)2	B. (CH3)2CHCH2CH2Br	C. CH3CH2CBr(CH3)2	D. CH3CH(CH3)CH2Br
Câu 6: Cho neo –pentan tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm?
	A. 1	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 7: Khi clo hóa C5H12 với tỉ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của HC là?
	A. 2,2-đimetylpropan	B. 2-metylbutan	C. n-pentan	D. 2,3-đimetyletyl
Câu 8: Khi clo hóa C5H12 với tỉ lệ mol 1:1 thu được 1 sản phẩm thế monoclo duy nhất. Tên gọi của HC là?
	A. 2,2-đimetylpropan	B. 2-metylbutan	C. n-pentan	D. 2,3-đimetyletyl
Câu 9: Khi clo hóa 1 ankan có CTPT là C6H14, chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC là?
	A. 2,2-đimetylbutan	B. 2,3-đimetylbutan	C. 2-etylbutan	D. 2-etyl-3- metyl-propan
Câu 10: Hidrocacbon X mạch hở trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn và có 2 nguyên tử C bậc 3. Đốt cháy 1 thể tích X thu được 6 thể tích CO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Khi cho X tác dụng với Clo ( theo tỉ lệ mol 1:1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là?
	A. 2	B. 3	C. 1	D. 4
Câu 11: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan là?
	A. Etan và propan	B. Propan và iso –butan	C. Iso-butan và n-pentan	D. Neo-pentan và etan
Câu 12: Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo ( askt ) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 2 dẫn xuất monoclo?
	A. 4	B. 2	C. 3	D. 5
Câu 13: Khi clo hóa 1 ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và 4 dẫn xuất điclo. Tên của ankan là?
	A. Propan	B. 2-metylpropan	C. n-butan	D. Etan
Câu 14: Khi clo hóa 1 ankan thu được hỗn hợp 3 dẫn xuất monoclo và 7 dẫn xuất điclo. CTCT nào thỏa mãn?
	A. CH3CH2CH2CH2CH2CH3	B. (CH3)2CHCH2CH2CH3
	C. (CH3)3CCH2CH3	D. (CH3)2CHCH(CH3)2
Câu 15: Cho ankan X phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom có tỉ khối so với H2 bằng 61,5. Tên của Y là?
	A. Butan	B. Propan	C. Pentan	D. Hexan
Câu 16: Brom hóa 1 ankan X thu được 1 dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối so với H2 = 75,5. Tên của X?
	A. 3,2-đimetylpropan	B. 2,2-đimetylpropan	C. 3,3-đimetylpropan	D. 2-metylbutan
Câu 17: Cho ankan X ( trong phân tử có % khối lượng H = 16,28%) tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 (askt) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau. Tên của X?
	A. 3-metylpentan	B. 2,3-đimetylbutan	C. 2,3,4-trimetylpropan	D. 2,2-đimetylbutan
Câu 18: Clo hóa 1 ankan X chỉ thu được môt dẫn xuất monoclo duy nhất có tỉ khối hơi so với H2 = 53,25. Tên của X?
	A. 3,3-đimetylhexan	B. Isopentan	C. 2,2-đimetylpropan	D. 2,2,3-trimetylpentan
Câu 19: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với hơi brom có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y chỉ chứa 2 sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với không khí bằng 4. Tên của X?
	A. 3,2-đimetylpropan	B. 2,2-đimetylpropan	C. 3,3-đimetylpropan	D. 2-metylbutan
Câu 20: Cho ankan A phản ứng vừa đủ với khí Clo ở nhiệt độ cao thu được 1 chất khí có thể tích gấp 14 lần thể tích của hơi A. Xác định CTPT của A?
	A. C4H10	B. C3H8	C. C5H12	D. C6H14
C©u 21: Khi clo hãa C5H12 víi tû lÖ mol 1:1 thu ®îc mét s¶n phÈm thÕ monoclo duy nhÊt. Danh ph¸p IUPAC cña ankan ®ã lµ:
	A. pentan. B. 2,2-®imetyl propan.	 
 C. 2-metylbutan. D. 2-®imetyl propan.
C©u 22: Cho 4 chÊt: metan, etan, propan vµ n-butan. Sè lîng chÊt t¹o ®îc mét s¶n phÈm thÕ monoclo duy nhÊt lµ:
	A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
C©u 23: Khi clo hãa mét ankan cã c«ng thøc ph©n tö C6H14, ngêi ta chØ thu ®îc 2 s¶n phÈm thÕ monoclo. Danh ph¸p IUPAC cña ankan ®ã lµ:
A. 2,2-®imetylbutan.	 B. 2-metylpentan.
C. n-hexan.	D. 2,3-®imetylbutan.
C©u 24: Khi cho isopentan t¸c dông víi Cl2 ( as) theo tû lÖ mol 1:1 th× sè lîng s¶n phÈm thÕ monoclo t¹o thµnh lµ: 
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
C©u 25: Khi cho 2-metylbutan t¸c dông víi Cl2 theo tû lÖ mol 1:1 th× t¹o ra s¶n phÈm chÝnh lµ:
	A. 1-clo-2-metylbutan.	B. 2-clo-2-metylbutan.
	C. 2-clo-3-metylbutan.	D. 1-clo-3-metylbutan.
C©u 26: Khi clo hãa hçn hîp 2 ankan, ngêi ta chØ thu ®îc 3 s¶n phÈm thÕ monoclo. Tªn gäi cña 2 ankan ®ã lµ:
	A. etan vµ propan.	B. propan vµ iso-butan.
	C. iso-butan vµ n-pentan.	D. neo-pentan vµ etan.
C©u 27: Khi brom ho¸ mét ankan chØ thu ®îc mét dÉn xuÊt monobrom duy nhÊt cã tû khèi h¬i so víi hi®ro lµ 75,5. Tªn cña ankan ®ã lµ
	A. 3,3-®imetylhexan.	 B. isopentan.
	C. 2,2,3-trimetylpentan.	 D. 2,2-®imetylpropan.
C©u 28: Khi clo hãa metan thu ®îc mét s¶n phÈm thÕ chøa 89,12% clo vÒ khèi lîng. C«ng thøc cña s¶n phÈm lµ
	A. CH3Cl.	B. CH2Cl2.	C. CHCl3.	D. CCl4.
C©u 29: Hçn hîp A gåm 1 ankan vµ 2,24 lÝt Cl2 (®ktc). ChiÕu ¸nh s¸ng qua A thu ®îc 4,26 gam hçn hîp X gåm 2 dÉn xuÊt (mono vµ ®i clo víi tû lÖ mol t¬ng øng lµ 2: 3.) ë thÓ láng vµ 3,36 lÝt hçn hîp khÝ Y (®ktc). Cho Y t¸c dông víi NaOH võa ®ñ thu ®îc dung dÞch cã thÓ tÝch 200ml vµ tæng nång ®é mol cña c¸c muèi tan lµ 0,6 M.
 a) Tªn gäi cña ankan lµ:
	A. metan.	B. etan.	C. propan.	D. n-butan.
 b) PhÇn tr¨m thÓ tÝch cña ankan trong hçn hîp A lµ:
	A. 30%.	B. 40%.	C. 50%.	D. 60%.
C©u 30: Ankan A t¸c dông víi Cl2 theo tØ lÖ 1: 1 thu ®îc 12,05g mét dÉn xuÊt clo.§Ó trung hoµ lîng HCl sinh ra cÇn 100ml dd NaOH 1M. CTPT cña A lµ:
 A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D. C6H14. 
C©u 31: Cã m gam mét ankan X t¸c dông víi Cl2 theo tØ lÖ 1: 1 chØ thu ®îc mét dÉn xuÊt clo duy nhÊt víi khèi lîng 8,52g .§Ó trung hoµ lîng HCl sinh ra cÇn 80ml dd NaOH 1M. 
 a) X lµ: A. neopentan B. isopentan C. isobutan D. neohexan
 b) BiÕt h= 80%. Gi¸ trÞ cña m lµ:
 A. 7,5g B. 8,2g C.7,2g D. 7,8g
Phản ứng cháy:
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam một ankan X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là
	A. CH4	B. C2H6	C. C3H8	D. C4H10
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam một ankan X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là
	A. C2H6	B. C3H8	C. C4H10	D. C5H12
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam một ankan X thu được 1,44 gam H2O. Công thức phân tử của X là
	A. C2H6	B. C3H8	C. C4H10	D. C5H12
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một ankan mạch không nhánh (X) thu được CO2 và H2O có = 4 : 5. X là 
	A. Propan	B. Butan	C. Isobutan	D. Pentan
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 15 cm3 một ankan A thu được 105 cm3 hỗn hợp CO2 và H2O. Biết các thể tích đều được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định A và thể tích O2 đã dùng?
	A. C3H8, 75 cm3	B. C3H8, 120 cm3	C. C2H6, 75 cm3	D. C4H10, 120 cm3
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Vậy A là 
	A. CH4	B. C2H4	C. C2H6	D. C3H8
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A được CO2 và H2O trong đó VOxi = 1,75VCO2 (đktc).Vậy A là?
	A. C4H12	B. C3H8	C. C4H10	D. C2H6
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được số mol H2O bằng 1,5 lần số mol CO2. Vậy A là
	A. CH4	B. C2H6	C. C3H6	D. C4H6
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol một hidrocacbon A thấy thể tích CO2 (đktc) sinh ra tối đa là 33,6 lít.Vậy công thức của A không thể là?
	A. CH4	B. C2H2	C. C4H8	D. C3H6
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol một hidrocacbon A thấy khối lượng CO2 sinh ra ít nhất là 44 gam. Vậy A không thể là
	A. C3H8	B. C4H10	C. C5H10	D. C6H12
Câu 11: Trộn một hidrocacbon A với một lượng vừa đủ khí O2 thu được một hỗn hợp X nặng 28,4 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 22,4 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O. Tính tỉ khối của Y so với Heli?
	A. 7,10	B. 28,40	C. 14,20	D. 3,55
Câu 12: Trộn một hidrocacbon A với một lượng vừa đủ khí O2 thu được m gam hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O có . Xác định giá trị của m?
	A. 31,0	B. 77,5	C. 12,4	D. 6,2
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 2,92 gam hh X gồm 2 ankan kế tiếp thu được H2O và 4,48 lít CO2 (đktc).Vậy X là
	A. CH4 và C2H6	B. C2H6 và C3H8	C. C3H8 và C4H10	D. C4H10 và C5H12
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam hỗn hợp hai ankan kế tiếp nhau cần vừa đủ 16,8 lít oxi (đktc).Hai ankan là
	A. CH4 và C2H6	B. C2H6 và C3H8	C. C3H8 và C4H10	D. C2H6 và C4H10
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam hỗn hợp hai ankan khí có tỉ lệ mol 1 : 5 thu được 6,6 gam CO2. Hai ankan là 
	A. CH4 và C2H6	B. CH4 và C3H8	C. C2H6 và C3H8	D. CH4 và C4H10
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ankan đồng đẳng ở thể khí cần hết 3,584 gam O2 thu được 4,576 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Vậy X không thể là
	A. CH4 và C3H8	B. C2H6 và C4H10	C. C3H8 và C4H10	D. CH4 và C4H10.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ankan A và B (trong đó MA < MB và nA = 1,5 nB) thu được 40,32 lít CO2 (đktc) và 41,4 gam H2O. Vậy A, B lần lượt là
	A. CH4 ; C5H12	B. C2H6 ; C4H10	C. C3H8 ; C4H10	D. C2H6 ; C6H14
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ankan A và B (trong đó nA : nB = số nguyên tử C trong A : số nguyên tử C trong B) thu được hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O có . Vậy A, B lần lượt là
	A. CH4 ; C3H8	B. C2H6 ; C4H10	C. CH4 ; C4H10	D. C2H6 ; C3H8
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được 17,92 lít (đktc) CO2 và 23,4 gam H2O. Vậy công thức phân tử của hai hidrocacbon trong hỗn hợp X lúc đầu là
	A. CH4 và C2H6	B. C2H6 và C3H8	C. C2H2 và C3H4	D. C3H8 và C4H10
Câu 20: Đốt cháy một hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon A, B mạch hở, đồng đẳng kế tiếp thu được 63,8 gam CO2 và 33,3 gam H2O. CTPT của A, B là
	A. C3H6 và C4H8	B. C3H8 và C4H10	C. C4H10 và C5H12	D. C4H8 và C5H10
Câu 21 : Đốt cháy hoàn toàn 31,44 gam hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp cần 113,28 gam O2 thu được CO2 và H2O. Vậy công thức phân tử của hai hidrocacbon trong hỗn hợp X lúc đầu là
	A. C3H4 và C4H6	B. C3H6 và C4H10	C. C2H6 và C3H8	D. C3H8 và C4H10
Phản ứng cracking:
Câu 1: Crackinh C4H10 thu được hỗn hợp khí X gồm 5 hidrocacbon có dX/He = 9,0625.Hiệu suất phản ứng crackinh? 
	A. 20%.	B. 40%.	C. 60%.	D. 80%.
Câu 2: Crackinh C3H8 thu được hỗn hợp X gồm H2, C2H4, CH4, C3H6, C3H8 có dX/He = 10. Hiệu suất phản ứng là
	A. 10%.	B. 20%.	C. 30%.	D. 40%.
Câu 3: Crackinh 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là
	A. 39,6.	B. 23,16.	C. 2,315.	D. 3,96.
Câu 4: Crackinh C3H8 thu được hỗn hợp X gồm H2, C2H4, CH4, C3H8 có dX/He = k. Biết hiệu suất phản ứng crackinh là 90%. Vậy giá trị của k là:
	A. 9,900.	B. 5,790.	C. 0,579.	D. 0,990.
Câu 5: Nhiệt phân nhanh CH4 thu được hỗn hợp khí X gồm: CH4, H2 và C2H2 có dX/He = 2,5. Hiệu suất phản ứng? 
	A. 50%.	B. 60%.	C. 70%.	D. 80%.
Câu 6: Nhiệt phân nhanh CH4 thu được hỗn hợp khí X gồm: CH4, H2 và C2H2. Giá trị dX/He có thể phù hợp là
	A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 7: Crackinh hoàn toàn 11,2 lít (đktc) một ankan A thu được 22,4 lít (đktc) hỗn hợp khí B có tỉ khối đối với không khí bằng 1. Tên gọi của A là:	
	A. 2-metylbutan.	B. butan.	C. neopentan.	D. pentan.
Câu 8: Khi crackinh hoàn toàn 1 mol ankan X thu được 3 mol hỗn hợp Y; tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là
	A. C6H14.	B. C3H8.	C. C4H10.	D. C5H12.
Câu 9: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được bốn thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 10,75. Công thức phân tử của X là
	A. C6H14.	B. C3H8.	C. C4H10.	D. C5H12.
Câu 10: Crakinh hoàn toàn ankan A thu được hỗn hợp X gồm H2 và các anken, ankan có dX/He = 7,25. Vậy A là
	A. C5H12.	B. C6H14.	C. C3H8.	D. C4H10.	
Câu 11: Khi crackinh hoàn toàn ankan X thu được hỗn hợp Y gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,5. Công thức phân tử của X là
	A. C6H14.	B. C3H8.	C. C4H10.	D. C5H12 
Điều chế ankan:
Câu 1: Cho 2,296 gam muối natri của axit hữu cơ ( RCOONa ) phản ứng hoàn toàn với lượng dư NaOH có CaO là xúc tác thu được 0,6272 lít khí X (đktc). Xác định CTPT của X ?
	A. C2H6	B. C3H8	C. C4H10	D. CH4
Câu 2: Điện phân hoàn toàn dung dịch chứa 11,52 gam muối RCOONa với điện cực trơ, màng ngăn xốp thu được 1,344 lít H2 (đktc). Xác định CTPT của hidrocacbon thu được sau phản ứng ?
	A. C2H6	B. C3H8	C. C4H10	D. CH4
Câu 3: Cho 42,925 gam dẫn xuất RCl phản ứng với Na dư trong ete khan thu được 9,52 lít khí (đktc). Xác định CTPT của X?
	A. C2H6	B. C3H8	C. C4H10	D. CH4
Câu 4: Cho 50,4 gam Al4C3 chứa 10% tạp chất trơ vào nước dư thu được V(l) khí ở đktc. Tính V ?
	A. 22,4	B. 21,168	C. 22,468	D. 20,08
Câu 5: Trộn 1 lít anken X với 2 lít khí H2 rồi cho vào bình kín chứa bột Ni. Sau đó nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 11,5. Xác định CTPT của ankan thu được ?
	A. C2H6	B. C3H8	C. C4H10	D. CH4 
XICLOANKAN:
Bài 1 . Hãy cho biết :
            1). Số đồng phân và tên gọi các đồng phân có CTPT : C4H8 và C5H10
            2). Viết CTCT của :
                        a). 1,1 – đimetyl xiclopropan
                        b). 1 – etyl – 1 – metyl xiclohexan
                        c). 1 – metyl – 4 – isopropyl xiclohexan
            3). Số đồng phân và tên gọi của một xicloankan có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 3
            4). Đặc điểm cấu tạo của xiclopropan với propan
            5). Ghi chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [ ] ở mỗi câu sau :
                        a). Xicloankan là một loại hiđrocacbon mạch vòng [  ]
                        b). Hi đro cacbon mạch vòng là xicloankan [  ]
                        c). Công thức phân tử của monoxicloankan là (CH2)n [  ]
                        d). Công thức phân tử của xicloankan là CnH2n [  ]
                        e). Công thức phân tử của monoxicloankan là CnH2n [  ]
                        g). 6 nguyên tử C ở xicloankan cùng nằm trên 1 mặt phẳng [  ]
                        h). 6 nguyên tử C ở xicloankan không cùng nằm trên một mặt phẳng [  ]
Bài 2. Hãy cho biết :
           1). Phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có) và ghi rõ điều kiện phản ứng khi cho :
                        a). Xiclopropan , xiclobutan và xiclohexan lần lượt phản ứng với H2 , Br2 và HCl .
                        b). Tách H2 từ xiclohexan và metylxiclohexan
                        c). Đốt cháy xicloankan
            2). Phương pháp hóa học để phân biệt metan, xiclopropan và khí sunfurơ .
4). CTCT của A ? Biết khí A là một xicloankan , khi đốt cháy 672 ml A (đktc) thì thấy khối lượng CO2    tạo thành nhiều hơn khối lượng nước tạo thành 3,12 g và khí A làm mất màu nước brom .   
5). CTCT của X ? Biết khi hóa hơi hoàn toàn 2,52 g xicloankan X thu được thể tích hơi bằng 672 ml (đã quy về đktc) . X không tác dụng với nước brom, monoclo hóa X thu được 4 dẫn xuất đồng phân .
Bài 3. Hãy cho biết :
            1).  CTCT của X và Y ? Biết X là một xicloankan không chứa quá 8 nguyên tử C , trong điều kiện thích hợp X tác dụng với Br2 tạo dẫn xuất Y chứa 74,07% Br .
            2). Giá trị của m ? Biết khi cho m g hiđrocacbon no, mạch vòng A tác dụng với clo (chiếu sáng) thu được 9,48 g một dẫn xuất clo duy nhất B . Để trung hòa khí HCl sinh ra cần vừa đúng 80 ml dung dịch NaOH 1M . Biết hiệu suất clo hóa là 80% .
Trắc nghiệm tổng hợp:
Câu 1: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2.                      
B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.
C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl.                            
D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3.
Câu 2:  Cho phản ứng :  A  +  Br2  --->  BrCH2CH2CH2Br. A là
             A. propan.                           B. 1-brompropan.          
             C. xiclopopan.                D. A và B đúng.
Câu 3: Hai xicloankan M, N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi monoclo hóa có chiếu sáng thì M chỉ cho 1 hợp chất hữu cơ duy nhất, N cho 4 hợp chất hữu cơ. Tên của M, N là
             A. Metylxiclobuten và xiclopentan.                      
             B. Xiclopentan và xiclobuten.
             C. Kết quả khác.                                                    
             D. Xiclohecxan, metylxiclopentan hoặc isopropylxiclopropan.
Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H9Cl ?
A. 3 đồng phân.               B. 4 đồng phân.            
C. 5 đồng phân.               D. 6 đồng phân.
Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H11Cl ?
A. 6 đồng phân.               B. 7 đồng phân.            
C. 5 đồng phân.               D. 8 đồng phân.
Câu 6:  Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là:
A. C2H6.                           B. C3H8.                        
C. C4H10.                          D. C5H12.
Câu 7: Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+1. M thuộc dãy đồng đẳng nào ? 
A. ankan.                                                              
B. không đủ dữ kiện để xác định.            
C. ankan hoặc xicloankan.                                    
D. xicloankan. 
Câu 8:  a. 2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử ?
A. 8C,16H.                      B. 8C,14H.                   
C. 6C, 12H.                      D. 8C,18H.
    b. Cho ankan có CTCT là:  (CH3)2CHCH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là:
A. 2,2,4-trimetylpentan.                               B. 2,4-trimetylpetan.
C. 2,4,4-trimetylpentan.                               D. 2-đimetyl-4-metylpentan.
Câu 9:  Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là
A. Phản ứng tách.                       B. Phản ứng thế.           
C. Phản ứng cộng.                      D. Cả A, B và C.
Câu 10: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là:
A. 2.                                 B. 3.                               C. 5.                     D. 4.
Câu 11: Iso-hexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) có thể tạo tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo ?
A. 3.                                 B. 4.                               C. 5.                     D. 6
Câu 12: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là:
A. 1-clo-2-metylbutan.                         B. 2-clo-2-metylbuta

Tài liệu đính kèm:

  • doclop_11_chuong_5.doc