Bài tập hóa 12: peptit - protein tổng hợp

doc 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 3612Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập hóa 12: peptit - protein tổng hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập hóa 12: peptit - protein tổng hợp
Caâu 1 : Khi truøng ngöng 13,1g axit e-aminocaproic vôùi hieäu suaát 80%, ngoaøi aminoaxit coøn dö ngöôøi ta thu ñöôïc m gam polime. Giaù trò m laø
	A. 10,41g.	B. 9,04g.	C. 11,02g.	D. 8,43g.
Caâu 2 : Este A ñöôïc ñieàu cheá töø aminoaxit B (chæ chöùa C, H, O, N) vaø ancol metylic. Tæ khoái hôi cuûa A so vôùi H2 laø 44,5. CTCT cuûa A laø
	A. H2N – CH2 – CH2 – COOCH3.	 B. H2N – CH2 – COOCH3.
	C. H2N – CH2 – CH(NH2) – COOCH3.	 D. CH3 – CH(NH2) – COOCH3.
Caâu 3 : Peptit coù coâng thöùc caáu taïo nhö sau:
	 H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH
	 CH3	 CH(CH3)2.
	Teân goïi ñuùng cuûa peptit treân laø:
	A. Ala-Ala-Val.	 B. Ala-Gly-Val.	C. Gly – Ala – Gly.	D. Gly-Val-Ala.
Caâu 4 : Cho caùc phaùt bieåu sau:
(1). Phaân töû ñipeptit coù hai lieân keát peptit.
(2). Phaân töû tripeptit coù 3 lieân keát peptit.
(3). Soá lkeát peptit trong ptöû peptit maïch hôû coù n goác a- amino axit laø n -1.
(4). Coù 3 a-amino axit khaùc nhau, coù theå taïo ra 6 peptit khaùc nhau coù ñaày ñuû caùc goác a-amino axit ñoù.
Soá nhaän ñònh ñuùng laø:
A. 1	B.2	C.3	D.4
Caâu 5 : Coâng thöùc naøo sau ñaây cuûa peptit (A) thoûa ñieàu kieän sau:
+ Thuûy phaân hoaøn toaøn 1 mol A thì thu ñöôïc caùc a- amino axit laø: 3 mol Glyxin, 1 mol Alanin, 1 mol Valin.
+ Thuûy phaân khoâng hoaøn toaøn A, ngoaøi thu ñöôïc caùc amino axit thì coøn thu ñöôïc cac peptit: Ala-Gly; Gly- Ala vaø Gly-Gly-Val.
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val.	B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.
C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.	D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.
Caâu 6 : Thuyû phaân khoâng hoaøn toaøn tetra peptit (X), ngoaøi caùc a- amino axit coøn thu ñöôïc caùc ñi petit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Caáu taïo naøo sau ñaây laø ñuùng cuûa X.
A. Val-Phe-Gly-Ala.	B. Ala-Val-Phe-Gly.
C. Gly-Ala-Val-Phe	D. Gly-Ala-Phe – Val.
Caâu 7 : Ñeå phaân bieät xaø phoøng, hoà tinh boät, loøng traéng tröùng ta seõ duøng thuoác thöû naøo sau ñaây:
A. Chæ duøng I2.	 B. Chæ duøng Cu(OH)2.
C. Keát hôïp I2 vaø Cu(OH)2.	D. Keát hôïp I2 vaø AgNO3/NH3.
Caâu 8 : Cho caùc dung dòch sau ñaây: CH3NH2; NH2-CH2-COOH; CH3COONH4, loøng traéng tröùng (anbumin). Ñeå nhaän bieát ra anbumin ta khoâng theå duøng caùch naøo sau ñaây:
	A. Ñun noùng nheï.	 B. Cu(OH)2.	 C. HNO3	D. NaOH.
Caâu 9 : Bradikinin coù taùc duïng laøm giaûm huyeát aùp, ñoù laø moät nonapeptit coù coâng thöùc laø : Arg – Pro – Pro – Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. 	Khi thuûy phaân khoâng hoaøn toaøn peptit naøy coù theå thu ñöôïc bao nhieâu tripeptit maø thaønh phaàn coù chöùa phenyl alanin (phe).
	A.3	B.4	C.5	D.6
Caâu 10 : Hôïp chaát naøo sau ñaây khoâng phaûi laø amino axit.
 	A. H2N-CH2-COOH.	 B. CH3-NH-CH2-COOH. 	
 C. CH3–CH2-CO- NH2.	 D. HOOC-CH2(NH2)-CH2-COOH.
Caâu 11 : Cho caùc coâng thöùc sau: Soá CTCT öùng vôùi teân goïi ñuùng
	(1). H2N – CH2-COOH	: Glyxin	
	(2). CH3-CHNH2-COOH 	: Alanin.
	(3). HOOC- CH2-CH2-CH(NH2)-COOH	: Axit Glutamic.	
	(4). H2N – (CH2)4-CH(NH2)COOH 	: lysin.
	A. 1	B.2	C.3	D.4
Caâu 12 : Polipeptit (-NH-CH2-CO-)n laø saûn phaåm cuûa phaûn öùng truøng ngöng:
A. axit glutamic	 B. glyxin. 	
C. axit b-amino propionic	D. alanin.
Caâu 13 : Hôïp chaát H2N-CH2-COOH phaûn öùng ñöôïc vôùi:
	(1). NaOH.	(2). CH3COOH.	(3). C2H5OH	
	A. (1,2)	B. (2,3)	C. (1,3).	D. (1,2,3).
Caâu 14 : Cho caùc chaát sau ñaây:
	1. Metyl axetat. 2. Amoni axetat.	 3. Glyxin.
	4. Metyl amoni fomat.	5. Metyl amoni nitrat	 6. Axit Glutamic.
	Coù bao nhieâu chaát löôõng tính trong caùc chaát cho ôû treân:
	A.2	B.3	C.4	D.5
Caâu 15 : Cho sô ñoà bieán hoùa sau: Alanin X Y. Chaát Y laø chaát naøo sau ñaây:
	A. CH3-CH(NH2)-COONa.	B. H2N-CH2-CH2-COOH.
	C. CH3-CH(NH3Cl)COOH	D. CH3-CH(NH3Cl)COONa.
Caâu 16 : Cho caùc nhaän ñònh sau:
	(1). Thuûy phaân protein baèng axit hoaëc kieàm khi ñun noùng seõ cho hoãn hôïp caùc aminoaxit.
	(2). Phaân töû khoái cuûa moät aminoaxit (goàm moät chöùc NH2 vaø moät chöùc COOH ) luoân luoân laø soá leû.
	(3). Caùc aminoaxit ñeàu tan ñöôïc trong nöôùc.
	(4). Dung dòch aminoaxit khoâng laøm quyø tím ñoåi maøu.
	Coù bao nhieâu nhaän ñònh khoâng ñuùng:
	A. 1	B.2	C.3	D.4
Caâu 17 : Cho caùc nhaän ñònh sau ñaây:
(1). Coù theå taïo ñöôïc 2 ñipeptit töø hai aminoaxit laø Alanin vaø Glyxin.
(2). Khaùc vôùi axit axetic, axit amino axetic coù theå tham gia phaûn öùng vôùi axit HCl hoaëc phaûn öùng truøng ngöng.
(3). Gioáng vôùi axit axetic, aminoaxit coù theå tduïng vôùi bazo taïo muoái vaø nöôùc.
(4). Axit axetic vaø amino axetic coù theå ñieàu cheá töø muoái Natri töông öùng cuûa chuùng baèng 1 phaûn öùng hoùa hoïc.
Coù bao nhieâu nhaän ñònh ñuùng.
	A. 1	B.2	C.3	D.4
Caâu 18 : Thuoác thöû thích hôïp ñeå nhaän bieát 3 dung dòch sau ñaây:
	Axit fomic, Glyxin, axit a, d diaminobutyric.
A. AgNO3/NH3	B. Cu(OH)2	C. Na2CO3	D. Quyø tím.
Caâu 19 : Thuoác thöû naøo döôùi ñaây ñeå nhaän bieát ñöôïc taát caû caùc dung dòch cac chaùt trong daõy sau: Loøng traéng tröùng, glucozô, Glixerol vaø hoà tinh boät.
	A. Cu(OH)2/OH- ñun noùng.	B. Dung dòch AgNO3/NH3.
	C. Dung dòch HNO3 ñaëc. D. Dung dòch Iot.
Caâu 20 : Tripeptit laø hôïp chaát
A. maø moãi phaân töû coù 3 lieân keát peptit. B. coù 3 goác aminoaxit gioáng nhau.
C. coù 3 goác aminoaxit khaùc nhau. D. coù 3 goác aminoaxit.
Caâu 21 : Hôïp chaát naøo sau ñaây thuoäc loaïi ñipeptit ?
A. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH. B. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH.
C. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH D. C¶ A, B, C ®Òu ®óng
22. Aminoaxit X có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl trong đó phần trăm khối lượng của oxi là 31,068%. Có bao nhiêu aminoaxit phù hợp với X?
A.3	B. 4	C. 5	D. 6
23. Cho m gam hỗn hợp X gồm glixin và alanin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được m+11 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thì cần 35,28 lít O2 (đktc). m có giá trị là :
A. 43,1 gam	B. 40,3 gam	C. 41,7 gam	D. 38,9 gam
24. X là H2N–CH2–COOH; Y là CH3–CH(NH2)–COOH; Z là CH3–CH2–CH(NH2)–COOH; T là CH3–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH. Tetrapeptit tạo thành từ 2 trong 4 loại aminoaxit trên có phân tử khối là 316. Hai loại aminoaxit trên là 
A. X và Y	B. X và Z	C. Y và Z	D. Z và T
25. Công thức phân tử nào dưới đây không thể là aminoaxit (chỉ có nhóm chức –NH2 và –COOH)?
A. C4H7NO2	B. C4H10N2O2	C. C5H14N2O2 D. C3H5NO2
26. E là este 2 lần este của axit glutamic và 2 ancol đồng đẳng no đơn chức mạch hở kế tiếp nhau có phần trăm khối lượng của cacbon là 55,30% .Cho 54,25 gam E tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng , cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn . m có giá trị là :
A. 47,75 gam	B. 59,75 gam	C. 43,75 gam	D. 67,75 gam
27) Hợp chất hữu cơ no X chỉ chứa 2 loại nhóm chức amino và cacboxyl. Cho 100 ml dung dịch X 0,3M phản ứng vừa đủ với 48 ml dung dịch NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 5,31 gam muối khan. Nếu cho 100ml dung dịch X 0,3M tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ rồi đem cô cạn sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 3,765 gam	B. 5,085 gam	C. 5,505 gam	D. 4,185 gam
28)X là axit a,b–điaminobutiric. Cho dung dịch chứa 0,25 mol X tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M, sau đó cho vào dung dịch thu được 800ml dung dịch HCl 1M và sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A.47,75 gam 	B.74,7 gam	C. 67,5 gam	D. 56,525 gam 
HD
BT KL: 
m = 0,25.118 + 0,4.40 + 0,8.36,5 – 0,4.18 = 67,5
29)X là 1 aminoaxit nomạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Y là este của X với ancol etylic. MY=1,3146MX. Cho hỗn hợp Z gồm X và Y có cùng số mol tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đun nóng thu được dung dịch chứa 26,64 gam muối. Khối lượng hỗn hợp Z đã dùng là :
A. 21,36 gam	B. 24,72 gam	C. 26,50 gam	D. 28,08 gam
30)Một peptit X có công thức cấu tạo là : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH(CH3)2)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH. Khi thủy phân X trong mối trường axit thu được hỗn hợp các aminoaxit, đipeptit, tripeptit, tetrapeptit. Khối lượng phân tử nào dưới đây không ứng với bất kì sản phẩm trên đây?
A.188	B. 146 	C. 231	D. 189
31)Từ alanin có thể điều chế axit propionic qua tối thiểu mấy phản ứng?
A. 2	B. 3	C. 4	D.5
32)Đun nóng alanin thu được 1 số peptit trong đó có peptit A có phần trăm khối lượng nitơ là 18,54% A có phân tử khối bằng :	A. 231	B. 160	C. 373	D. 302
33)X là 1 aminoaxit có 2 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được muối Y, MY=1,6186MX. Trộn 0,1 mol X với 0,1 mol glixin thu được hỗn hợp Z. Đốt hết Z cần bao nhiêu lít O2 (đktc)? 
A. 17,36 lít	B.15,68 lít	C.16,8 lít	D. 17,92 lít
34)X là a–aminoeste có công thức phân tử là C6H13NO2, khi thủy phân X trong dung dịch NaOH thu được dung dịch muối và ancol có khối lượng phân tử nhỏ hơn khối lượng phân tử của axit no đơn chức mạch hở chứa 53,33% khối lượng oxi. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?
A.4	B. 5	C. 6	D. 8 
Ancol : CH3OH hoặc C2H5OH
35) X là tetrapeptit Ala–Gly–Val–Ala, Y là tripeptit Val–Gly–Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX:nY=1:3 với 1560 ml dung dịch NaOH 1M (dùng dư gấp 2 lần lượng cần thiết), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. m có giá trị là 
A. 45,4 gam	B. 75,6 gam	C. 68,1 gam	D. 78,4 gam
HD
Gọi số mol X = x, Y = 3x
Một mol X tác dụng với 4 mol NaOH, một mol Y tác dụng với 3 mol NaOH
Số mol NaOH pư = 4x + 3.3x = 13x = 1,56/2 = 0,78
Tìm được x = 0,06. Vậy số mol X = 0,06 mol, số mol Y = 0,18 mol
Suy ra: m = 0,06.316 + 0,18.273 = 68,1
36) Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là :
A. tripeptit	B. tetrapeptit	C.pentapeptit	D. đipeptit
37)Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glixin. X là 
A. tripeptit	B. tetrapeptit	C.pentapeptit	D. đipeptit
38)Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (chúng cấu tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử là 5) với tỉ lệ số mol nX:nY=1:3..Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glixin và 42,72 gam alanin. m có giá trị là :
A. 104,28 gam	B. 109,5 gam	C. 116,28 gam	D. 110,28 gam
39)Một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe). Phân tử khối gần đúng của hemoglobin trên là :
A. 12000	B. 14000	C. 15000	D. 18000
40)Tổng số đồng phân hợp chất lưỡng tính (vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với dung dịch bazơ) mạch hở với công thức phân tử C4H9NO2 là :
A.5	B. 8	C. 10	D. nhiều hơn
 41: C3H9N. coù soá ñoàng ñaúng amin laø: A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
 42: Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø sai:
Anilin laø moät bazô coù khaû naêng laøm quyø tím hoaù xanh.
Anilin cho ñöôïc keát tuûa traéng vôùi nöôùc brom.
Anilin coù tính bazô yeáu hôn amoniac.
Anilin ñöôïc ñieàu cheá tröïc tieáp töø nitrobenzen.
 43: nguyeân nhaân anilin coù tính bazô laø:
Phaûn öùng ñöôïc vôùi dung dòch axit.
Xuaát phaùt töø amoniac.
Coù khaû naêng nhöôøng proton.
Treân N coøn moät ñoâi electron töï do coù khaû naêng nhaän H+.
 44: Tieán haønh thí nghieäm treân 2 chaát phenol vaø anilin, haõy cho bieát hieän töôïng naøo sau ñaây sai:
Cho nöôùc brom vaøo thì caû hai ñeàu cho keát tuûa traéng.
Cho dung dòch HCl vaøo thì phenol cho dung dòch ñoàng nhaát, coøn anilin taùch laøm 2 lôùp.
Cho dung dòch NaOH vaøo thì phenol cho dung dòch ñoàng nhaát, coøn anilin taùch laøm hai lôùp.
Cho hai chaát vaøo nöôùc, vôùi phenol taïo dung dòch ñuïc, vôùi anilin hoãn hôïp phaân laøm hai lôùp.
45: Moät amin ñôn chöùc trong phaân töû coù chöùa 15,05% N. Amin naøy coù coâng thöùc phaân töû laø:
	A.CH5N	B. C2H5N	C. C6H7N	D. C4H9N
46: Cho chuoãi bieán ñoåi sau: dd NaOH
	I.C6H5NO2	 II.C6H4(NO2)2	III.C6H5NH3Cl	IV.C6H5OSO2H.
	X, Y laàn löôït laø:
	A. I, II	B. II, IV	C. II, III	D. I, III.
47-Cho 500 gam benzen phaûn öùng vôùi HNO3 coù xt H2SO4, saûn phaåm thu ñöôïc ñem khöû thaønh ANILIN. Neáu hieäu suaát cuûa quaù trình laø 78% thì khoái löôïng ANILIN thu ñöôïc laø. a.465 gam	b.546 gam	c.564 gam	d.456 gam
48-Tính chaát hoaù hoïc cuûa pheânol khaùc vôùi Anilin laø
a	Phenol taùc duïng vôùi nöôùc Broâm	b	Phenol taùc duïng vôùi dung dòch kieàm
c	Natri phenolat taùc duïng vôùi CO2 + H2O	 d	Phenol ít tan trong nöôùc
49. Ñieàu cheá anilin duøng H nguyeân töû khöû : a. C6H5CH2Cl b. C6H5Cl c. C6H5NO2 d. C6H5CH3
3. Anilin ( C6H5NH2) coù phaûn öùng vôùi dung dòch : a. Na2CO3 ; b. NaCl ; c. HCl ; d. NaOH
50. Coù 3 dung dòch C2H5OH , C6H5OH , C6H5NH2 bò maát nhaõn chæ caàn duøng 1 hoaù chaát naøo ñeå phaân bieät a. HCl b. NaOH c. dung dòch brom ; d. Quyø tím.
51)X và Y là 2 aminoaxit no có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2, MY=MX+14. Hỗn hợp đồng số mol X và Y có phần trăm khối lượng của nitơ là 14,58%. Cho 100 gam hỗn hợp cùng khối lượng X và Y tác dụng hết với axit nitrơ thì thu được bao nhiêu lít N2(đktc)?
A. 24,64 lít	B. 23,46 lít	C. 22,44 lít	D. 21,36 lít
52. Thủy phân m gam pentapeptit A có công thức Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thu được hỗn hợp B gồm 3 gam Gly; 0,792 gam Gly-Gly; 1,701 gam Gly-Gly-Gly; 0,738 gam Gly-Gly-Gly-Gly; và 0,303 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là
A. 5,8345 gam	B. 6,672 gam	C. 5,8176 gam	D. 8,5450 gam
HD
Gly-Gly-Gly-Gly-Gly 5 Gly
BT so mol Gly:
5Gly = 0,04.1 + 0,006.2 + 0,009.3 + 0,003.4 + 0,001.5 = 0,096 mol
So mol A = 0,096/5 = 0,0192 mol
mA = 0,0192.303 = 5,8176
53. Thuỷ phân hết một lượng pentapeptit trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly, 10,85 gam Ala-Gly-Ala, 16,24 gam Ala-Gly-Gly, 26,28 gam Ala-Gly, 8,9 gam Ala, còn lại là Gly-Gly và Glyxin. Tỷ lệ số mol Gly-Gly : Gly là 10:1. Tổng khối lượng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là
A. 27,9 B. 29,7 C. 13,95 D. 28,2
HD
Peptit có dạng: Ala-Gly-Ala-Gly-Gly
Số mol Ala-Gly-Ala-Gly = 0,12
số mol Ala-Gly-Ala = 0,05
Số mol Ala-Gly-Gly = 0,08
Ala-Gly = 0,18
Ala = 0,1
Tổng số mol Ala = 0,12.2 + 0,05.2 + 0,08.1 + 0,18 + 0,1 = 0,7
peptit có 2 Ala và 3 Gly nên số mol peptit = 0,35 mol
Số mol Gly = 0,35.3 = 1,05 mol
Số mol Gly trong Gly-Gly và Gly = 1,05 - 0,12.3 - 0,12.2-0,05-0,08.2-0,18= 0,42
Đặt số mol Gly-Gly và Gly là x, y
Ta có: 2x + y = 0,42 và x - 10y = 0
Giải ra x = 0,2, y = 0,02

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_tap_peptit_protein_tong_hop.doc