Bài tập Đại số cả năm Lớp 9

doc 49 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 29/05/2024 Lượt xem 106Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Đại số cả năm Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Đại số cả năm Lớp 9
CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA
I. CĂN BẬC HAI - CĂN THỨC BẬC HAI
1. Căn bậc hai số học
	Căn bậc hai của một số không âm a là số x sao cho .
	· Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là , số âm kí	hiệu là .
	· Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết .
	·Với số dương a, số làcăn bậc hai số học của a. Số 0 cũng là căn bậc hai số học của 0
	· Với hai số không âm a, b, ta có: a < b Û.
2. Căn thức bậc hai
	· Với A là một biểu thức đại số, ta gọi là căn thức bậc hai của A.
	 xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.
	·
DẠNG 1: TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ NGHĨA
Phương pháp:
	· có nghĩa Û	· có nghĩa Û A > 0
	· có nghĩa khi g(x)≠ 0 có nghĩa khi và g(x)≠ 0 
	·Chú ý: Nếu bài yêu cầu tìm TXĐ thì sau khi tìm được điều kiện x, các em biểu diễn dưới dạng tập hợp.
	·Nếu |f(x)| ≥ a thì f(x)≥ a hoặc f(x) ≤ -a. ( với a>0)
	·Nếu |f(x)| ≤ a thì -a ≤ f(x) ≤ a. ( với a>0)
Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa:a) 	b) 	c) d) 	e) 	f) 
Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa:a) 	b) 	c) d) 	e) 	f) 
Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa:a) 	b) 	c) d) 	e) 	f) 
Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa:a) 	b) 	c) d) 	e) 	f) 
Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa:a) 	b) 	c) d) 	e) 	f) 
DẠNG 2: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
Phương pháp: Các em dùng hằng đẳng thức 1 và 2 trong 7 hằngđẳng thức, biến đổi biểu thức trong căn đưa về dạng rồi áp dụng công thức:	
Thực hiện các phép tính sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	f) 	
Thực hiện các phép tính sau:
	a) 	b) 
	c) 	d) 
	e) 	f) 
Thực hiện các phép tính sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	f) 
Thực hiện các phép tính sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 
DẠNG 3: SO SÁNH CĂN BẬC 2
Phương pháp:
So sánh với số ).
Bình phương hai vế .
Đưa vào (đưa ra ) ngoài dấu căn.
Dựa vào tính chất: nếu a>b≥0 thì 
BÀI TẬP: So sánh:
Bài 1: ; 11 và ; 7 và ; 6 và ; 
	Bài 2:
 a) 2 và b) -3 và - 5 c) 21, 2 , 15 , - 
	d) 2 và e) 2 - 1 và 2 f) 6 và g) và 1 h) - và - 2
i) - 1 và 3 j) 2 - 5 và 1 k) và 
l) 6 , 4 , - , 2 , 
	 m) - 2 và - n) 2 - 2 và 3 o) 28, , 2, 36
	 q) và - r) - 7 và 4 p) - 27, 4, 16 , 21
DẠNG4: RÚT GỌN BIỂU THỨC
Phương pháp: Các em dùng hằng đẳng thức 1 và 2 trong 7 hằng đẳng thức, biến đổi biểu thức trong căn đưa về dạng rồi áp dụng công thức:	
	Chú ý: Xét các trường hợp A ≥ 0, A < 0 để bỏ dấu giá trị tuyệt đối.
Rút gọn các biểu thức sau:
	a) 	b) 
	c) 	d) 
* Rút gọn các biểu thức sau:
a) A= 	b)B=c)C=
d)D=	e) E=f)F=
Cho biểu thức .
	a) Với giá trị nào của x thì A có nghĩa?
	b) Tính A nếu .
Cho 3 số dương thoả điều kiện: . Tính:
DẠNG5: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
	Phương pháp:	
	·;	·
	·	·
	·	·
	·	·
	· Chú ý: ó |A|=B ; |A|=A khi A ≥ 0; |a|=-A khi A≤ 0.
Giải các phương trình sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	f) 
Giải các phương trình sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	f) 
Giải các phương trình sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	f) 
Giải các phương trình sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	f) 
Giải các phương trình sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 
Giải các phương trình sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	
II. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP KHAI PHƯƠNG VÀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA 
Phương pháp:	
·Khai phương một tích: 	
	 Nhân các căn bậc hai: 	
· Khai phương một thương:	
	 Chia hai căn bậc hai:	
DẠNG 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
Thực hiện các phép tính sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	
	f) 
Thực hiện các phép tính sau:
	a) 	b) 	
	c) 	d) 	
	e) 	f) 
Thực hiện các phép tính sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	f) 
Thực hiện các phép tính sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	f) 
Thực hiện các phép tính sau:
	a) 	b) 
	c) 	
DẠNG 2: RÚT GỌN BIỂU THỨC VÀ TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
Rút gọn các biểu thức:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	f) 
Rút gọn các biểu thức sau:
	a) 	b) 	
	c) 
Rút gọn và tính:
	a) với 	b) với 
	c) với 	d)với 
DẠNG 3: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
Giải các phương trình sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 
DẠNG4: CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
So sánh các số:
	a) và 1	b) và 	c) và 
Cho các số không âm a, b, c. Chứng minh:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	
Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau:
	a) 	b) 	c) 
III. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
	· Với A ≥ 0 và B ≥ 0 thì 	+ Với A < 0 và B ≥ 0 thì 
	· Với A ≥ 0 và B ≥ 0 thì 	+ Với A < 0 và B ≥ 0 thì 
	· Với A.B ≥ 0 và B ¹ 0 thì 	+ Với B > 0 thì 
	· Với A ≥ 0 và thì 
	· Với A ≥ 0, B ≥ 0 và A ¹ B thì 
DẠNG 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
Thực hiện các phép tính sau:
	a) 	b) 
	c) 	d) 
	e) 	f) 
Thực hiện các phép tính sau:
	a) 	b) 
	c) 	d) 
	e) 	f) 
DẠNG 2: RÚT GỌN BIỂU THỨC
Phương pháp: Đơn giản biểu thức rồi thay số.
Rút gọn và tính giá trị biểu thức:
	a) , 	b) , 
	c) , 	d) , 
	e) , 	 f) , 
DẠNG3: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
Giải các phương trình sau:
	a) 	b) 
	c) 	d) 
	e) 	
DẠNG4: CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC
Cho biểu thức: 	 (với n nguyên dương).
	a) Tính .
	b) Chứng minh rằng: Với mọi m, n nguyên dương và , ta có: 
	c) Tính .
Cho biểu thức:	 (với n nguyên dương).
	a) Chứng minh rằng:	b) Tính .
Cho biểu thức:	(với n nguyên dương).
	a) Chứng minh rằng:	b) Tính .
IV. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
	Để rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai, ta cần biết vận dụng thích hợp các phép biến đổi đơn giản như: đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử căn ở mẫu và trục căn thức ở mẫu để làm xuất hiện các căn thức bậc hai có cùng một biểu thức dưới dấu căn.
	Trong tất cả các bài toán rút gọn, nếu bài chưa cho điều kiện của x thì các em phải đi tìm điều kiện trước khi thực hiện rút gọn.
	Chú ý: Sau khi rút gọn biểu thức A, ta thường có các câu hỏi đi kèm sau:
Tính giá trị của A tại x= x0: Thông thường các em phải biến đổi x0 rồi mới thay vào A.
Tìm x để A=a; A>a; A<a: Với bài toán này, ta cho A=a ; A<arồi tìm x, các em chú ý phải so sánh x với điều kiện trước khi kết luận.
Tìm GTLN, GTNN: 
Chứng minh A>a; A<a ( hoặc so sánh A với a): Các em biến đổi tương đương để đưa về biểu thức đúng.
Tìm x nguyên để A nguyên: 
Cho biểu thức:	.
	a) Tìm x để biểu thức A có nghĩa.	b) Rút gọn biểu thức A.	c) Tìm x để .
Cho biểu thức:	.
	a) Rút gọn A nếu .	b) Tìm x để A dương	c) Tìm giá trị lớn nhất của A.
Cho biểu thức:	.
	a) Rút gọn A.	b) Tìm x để .
Cho biểu thức:	.
	a) Rút gọn A.	b) Tìm a để 	c) Tìm a để .
Cho biểu thức:	.
	a) Rút gọn A.	b) Tìm x để .
Cho biểu thức:	.
	a) Rút gọn A.	b) Tìm x để .
Cho biểu thức:	.
	a) Rút gọn A.	b) Tìm a để .	c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A.
Cho biểu thức:	.
	a) Rút gọn A.	b) Tìm a để .	c) Tìm a để .
Cho biểu thức:	.
	a) Rút gọn A.	b) Tìm a để .	c) Chứng minh rằng .
Cho biểu thức:	.
	a) Rút gọn A.	b) Tìm x để .
Cho biểu thức:	.
	a) Rút gọn A.	b) Tìm a để .
Cho biểu thức:	.
	a) Rút gọn A.	b) Tính giá trị của A khi .	c) Tìm x để .
Cho biểu thức:	.
	a) Rút gọn B.	b) Tính giá trị của B khi .
Cho biểu thức:	.
	a) Rút gọn B.	b) Tìm tất cả các số nguyên dương x để và .
Cho biểu thức:	.
	a) Rút gọn B.	b) Cho . Xác định x,y để B có giá trị nhỏ nhất.
Cho biểu thức:	
	a) Rút gọn B.	b) Tính B khi .
Cho biểu thức:	.
	a) Rút gọn B.	b) Chứng minh .
Cho biểu thức:	.
	a) Rút gọn B.	b) Tính giá trị của B nếu và .
	c) Tìm giá trị nhỏ nhất của B nếu .
V. CĂN BẬC BA
	· Căn bậc ba của một số a là số x sao cho .
	· Mọi số a đều có duy nhất một căn bậc ba.
	·	·	· Với B ¹ 0 ta có: 
DẠNG 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
	Phương pháp: Áp dụng công thức: 	;	
	 và các hằng đẳng thức: ,	
	,	
Thực hiện các phép tính sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	
Thực hiện các phép tính sau:
	a) 	b) 	
	c) 	d) 
DẠNG 2: CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC
Chứng minh rằng, nếu: và 
	thì 	.
Chứng minh đẳng thức:
DẠNG 3: SO SÁNH HAI SỐ
	Phương pháp: 	
So sánh:
	a) và 	b) và 	c) và 
So sánh:
	a) và 
DẠNG 4: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
	Phương pháp:	
Giải các phương trình sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 
Giải các phương trình sau:
	a) 	b) 	c) 
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I
Rút gọn các biểu thức sau:
	a) 	b) 	
	c) d) 	
Rút gọn các biểu thức sau:
	a) 	b) 	c) 
Chứng minh các đẳng thức sau:
	a) 	b) 
	c) 	d) 
So sánh (không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi):
	a) 	 và 	b) và 	c) và 
 Cho biểu thức:	 với .
	a) 	Rút gọn biểu thức A.	b) Tìm x để A < 2.	c) Tìm x nguyên để A nguyên.
Cho biểu thức:	.
	a) Tìm điều kiện để biểu thức A có nghĩa.	
	b) Rút gọn A.
	c) Tìm x nguyên để A nhận giá trị nguyên.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Tìm x nguyên để biểu thức sau nhận giá trị nguyên:
 Cho biểu thức:	.
	a) 	Rút gọn Q.	b) Tìm số nguyên x để Q có giá trị nguyên.
Cho biểu thức 	 với .
	a) 	Rút gọn biểu thức M.	b) So sánh giá trị của M với 1.	
Cho biểu thức 	.
	a) 	Tìm điều kiện để P có nghĩa.	b) Rút gọn biểu thức P.	
	c) Tính giá trị của P với .
Cho biểu thức:	 với và .
	a) 	Rút gọn B.	b) Tìm x để B = 3.
Cho biểu thức:	với .
	a) 	Rút gọn A.	
	b) Biết . Tìm các giá trị của x, y để A có giá trị nhỏ nhất.Tìm giá trị đó.
Cho biểu thức:	.
	a) 	Rút gọn P.	b) Tính giá trị của biểu thức P khi .
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
I. KHÁI NIỆM HÀM SỐ
1. Khái niệm hàm số
	· Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được một và chỉ một giá trị tương ứng của y thì y làhàm số của x, x làbiến số.
	Ta viết: 
	· Giá trị của tại kí hiệu là .
	· Tập xác định D của hàm số là tập hợp các giá trị của x sao cho có nghĩa.
	· Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y làhàm hằng.
2. Đồ thị của hàm số
	Đồ thị của hàm số là tập hợp tất cả các điểm trong mặt phẳng toạ độ Oxy 	sao cho x, y thoả mãn hệ thức .
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến
	Cho hàm số xác định trên tập R.
	a) đồng biến trên R Û ()
	b) nghịch biến trên R Û ()
Cho hai hàm số và .
	a) Tính .	b) Xác định a để .
Cho hàm số .
	a) Tìm tập xác định của hàm số.	b) Tính và với .
	c) Tìm x nguyên để là số nguyên.	d) Tìm x sao cho .
Cho hàm số .
	a) Tìm tập xác định D của hàm số.	b) Chứng minh rằng .
Tìm tập xác định của các hàm số sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	f) 
Chứng tỏ rằng hàm số nghịch biến trong khoảng và đồng biến trong khoảng .
Chứng tỏ rằng hàm số luôn luôn đồng biến.
Chứng tỏ rằng hàm số nghịch biến trong từng khoảng xác định của nó.
Chứng tỏ rằng hàm số nghịch biến trong khoảng xác định của nó.
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn .
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trong đoạn .
Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một hệ trục toạ độ. Có nhận xét gì về hai đồ thị này.
Cho hàm số .
	a) Chứng minh rằng hàm số đồng biến.	
	b) Trong các điểm , điểm nào thuộc và điểm nào không thuộc đồ thị của hàm số.
II. HÀM SỐ BẬC NHẤT
1. Khái niệm hàm số bậc nhất
	Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức với .
2. Tính chất
	 Hàm số bậc nhất xác định với mọi x thuộc R và có tính chất sau:
	a) Đồng biến trên R nếu 	b) Nghịch biến trên R nếu .
3. Đồ thị
	· Đồ thị của hàm số () là một đường thẳng:
	– Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
	– Song song với đường thẳng nếu ; trùng với đường thẳng nếu .
	· Cách vẽ đồ thị hàm số ():
	– Khi thì . Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0; 0) và 	điểm .
	– Nếu thì đồ thị là đường thẳng đi qua các điểm , .
4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
	Cho hai đường thẳng và ():
	·	
·	
· (d) cắt (d¢) Û a ¹ a¢
	·
5. Hệ số góc của đường thẳng 
	· Đường thẳng có hệ số góc là a.
	· Gọi a là góc tạo bởi đường thẳng với tia Ox:
	+ thì a > 0	+ thì a < 0.	
	· Các đường thẳng có cùng hệ số góc thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau.
	· Hệ số góc của đường thẳng đi qua hai điểm A(x1;y1) và B(x2; y2) là:
	k=
Dạng 1: Kiểm tra đồ thị hàm số có phải là hàm số bậc nhất không? đồng biến hay nghịch biến?
Đồ thị y=ax+b là bậc nhất nếu a ≠ 0, đồng biến nếu a >0; nghịch biến nếu a<0
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Với các hàm số bậc nhất, hãy cho biết hàm số đó đồng biến hay nghịch biến?
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	f) 
Cho hàm số .
	a) Hàm số trên là đồng biến hay nghịch biến trên R?
	b) Tính các giá trị tương ứng của y khi x nhận các giá trị sau: .
	c) Tính các giá trị tương ứng của x khi y nhận các giá trị sau: .
Dạng 2: Vẽ đồ thị hàm số, tìm giao điểm của hai đồ thị.
Để vẽ đồ thị hàm số, ta tìm hai điểm mà đồ thị hàm số đi qua rồi nối chúng lại ( thường tìm giao với hai trục tọa độ).
Vẽ đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối.
a) Vẽ đồ thị hàm số y=|f(x)|:
Cách 1: Dùng quy tắc phá dấu giá trị tuyệt đối rồi vẽ.
Cách 2:
- Vẽ đồ thì hàm số y=f(x)
- Giữ nguyên phần đồ thị phía trên trục Ox của y=f(x) (P1).
- Lấy đối xứng phần đồ thị phía dưới trục Ox của y=f(x) lên phía trên Ox ta được P2.
- Đồ thị y=|f(x)| là P1 và P2.
b) Vẽ đồ thị hàm số y=f(|x|):
- Vẽ đồ thì hàm số y=f(x)
- Lấy đối xứng qua Oy phần đồ thị bên phải Oy của y=f(x).
- Đồ thị y=f(|x|) là phần bên phải và phần lấy đối xứng
Để tìm giao điểm đồ thị hàm số y=f(x) với y=g(x). Ta xét phương trình hoành độ giao điểm : f(x)=g(x), tìm được x0 rồi tính y0=f(x0) suy ra giao điểm A(x0;y0).
Dạng 3: Các dạng lập phương trình đường thẳng
a) Lập phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A(; B(
Cách 1: Phương trình đường thẳng là: 
Cách 2: giả sử phương trình đường thẳng là y=a.x+b (1)
- Thay tọa độ của A(; B( vào (1) ta được hệ phương trình ta được:
 từ hệ phương trình trên tìm được a,b thay vào (1) ta được phương trình đường thẳng.
b) Lập phương trình đường thẳng qua A( và có hệ số góc là k
- Phương trình đường thẳng là: y=k(x-
c) Lập phương trình đường thẳng qua A( và song song với y=a.x+b
- Phương trình đường thẳng có dạng: y=a.x+c ( với c chưa biết) thay tọa độ điểm A( vào đường thẳng ta được : , từ đó tính được c.
d) Lập phương trình đường thẳng qua A( và vuông góc với y=a.x+b
- Phương trình đường thẳng có dạng: y= .x+c ( với c chưa biết) thay tọa độ điểm A( vào đường thẳng ta được : , từ đó tính được c.
Dạng 4: Khoảng cách
- Khoảng cách từ một điểm A( đến đường thẳng ax+by+c=0 là:
d=
- Khoảng cách giữa 2 điểm A( và B( là: AB=
- Tọa độ trung điểm của AB là I( )
Dạng 5: Phương pháp chung chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến:
- Giả sử , tính 
- Nếu , hàm số đồng biến
- Nếu , hàm số nghịch biến
Chú ý: Hàm số y=ax+b đồng biến khi a>0, nghịch biến khi a<0
Dạng 6: Tìm điểm cố định của y=f(x,m)(chứng minh đồ thị luôn đi qua điểm cố định):
Phương pháp: Đưa phương trình y=f(x,m) về dạng: 
f(x,m)-y=0 m.f(x)+g(x,y)=0
- Gọi I(x,y) là điểm cố định, suy ra suy ra điểm cố định I
Dạng 7: Chứng minh 3 điểm trên tọa độ không thẳng hàng(thẳng hàng)
Phương pháp:viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm, thay tọa độ điểm thứ 3 vào, nếu thỏa mãn thì 3 điểm thẳng hàng, nếu không thỏa mãn thì 3 điểm không thẳng hàng.
Dạng 8: Tìm m để 3 đường thẳng đồng quy:
Phương pháp: tìm giao điểm của 2 đường thẳng( 2 đường thẳng không chứa m) để 3 đường thẳng đồng quy thì giao điểm đó khi thay vào đường thẳng số 3, từ đó tìm được m;
Dạng 9: Tìm a để khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d là lớn nhất, nhỏ nhất:
Dạng 10: Tìm a để đồ thị cắt hai trục tọa độ tại A và B sao cho diện tích tam giác OAB=S.
Cho các hàm số .
	a) Vẽ trên cùng một hệ trục các đồ thị .
	b) Đường thẳng cắt các đường thẳng lần lượt tại A và B. Tính toạ độ các điểm A, B và diện tích tam giác OAB.
Cho hàm số .
	a) Chứng minh rằng đồ thị hàm số luôn đi qua điểm với mọi giá trị của a.
	b) Xác định a để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Vẽ đồ thị hàm số trong trường hợp này.
	c) Xác định a để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng –2. Tính khoảng cách từ gốc toạ độ O đến đường thẳng đó.
Vẽ đồ thị các hàm số:
	a) 	b) 	c) 
Cho hàm số .
	a) Vẽ đồ thị hàm số trên.	
	b) Dựa vào đồ thị, biện luận theo m số nghiệm của phương trình:	.
Tìm các cặp đường thẳng song song và các cặp đường thẳng cắt nhau trong số các đường thẳng sau: 
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	f) 	
Cho hàm số . Xác định m trong mỗi trường hợp sau:
	a) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng .
	b) Khi thì .
Xác định hàm số , biết đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng –3.
Cho đường thẳng .
	a) Xác định a để đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
	b) Xác định a để đường thẳng song song với đường thẳng .
Xác định hàm số trong mỗi trường hợp sau, biết đồ thị của nó là đường thẳng đi qua gốc toạ độ và:
	a) Đi qua điểm .	
	b) Có hệ số góc .
	c) Song song với đường thẳng .
Viết phương trình đường thẳng qua gốc toạ độ và:
	a) đi qua điểm A(–3; 1).
	b) có hệ số góc bằng –2.
	c) song song với đường thẳng .
Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm B(–1; –4) và:
	a) có hệ số góc bằng .
	b) song song với đường thẳng .
	c) có hệ số góc bằng k cho trước.
Cho hàm số .
	a) Định m để đồ thị hàm số đi qua gốc toạ độ.
	b) Tìm toạ độ của điểm mà đường thẳng luôn đi qua với mọi m.
Cho 2 điểm A(1; –2), B(–4; 3).
	a) Tìm hệ số góc của đường thẳng AB.	b) Lập phương trình đường thẳng AB.
Cho hai đường thẳng (d1) : y = 3x+4 và (d2) x - 2y = 0 , một điểm A(-1;1) 
a) Xét vị trí tương đối của A với hai đường thẳng	
b) Tìm giao điểm (d1) và (d2) 
c) Tìm M để (d3) : (m-1)x+(m-2) y + m+1 = 0 đồng quy với (d1) và (d2)
Cho hai đường thẳng (d1) : y = ()x + 1 – 2n và (d2) : y = (m+2)x +n – 3 . 
Tìm m , n để (d1)//(d2) ; (d1) (d2)
Cho hai đường thẳng (d1) : y = (k+1)x +3 và (d2) : y = (3- 2k)x + 1 .
Tìm k để (d1)//(d2) , (d1) cắt (d2) , (d1) cắt (d2)
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(2;5) ; B(-1;-1) và C(4;9) 
a) Viết pt đường thẳng BC rồi suy ra ba điểm A,B,C thẳng hàng
b) Chứng minh ba đường thẳng BC ; 3x- y -1= 0 và x-2y +8 = 0 đồng quy
Cho đường thẳng (d1) : y = mx – 3 và (d2) : y = 2mx +1 – m 
a) Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ (d1) và (d2) với m = 1 . Tìm toạ độ giao điểm B của chúng? 
b) Viết pt đường thẳng đi qua O và với (d1) tại A . Xác định toạ độ điểm A và tính diện tích tam giác AOB
c) Chứng tỏ (d1) và (d2) đều đi qua một điểm cố định . Tìm điểm cố định đó 
Cho hai đường thẳng (d) : mx – y =2 và (d’) : (2 – m)x + y = m
a) Tìm giao điểm của (d) và (d’) với m = 2 
b) Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố đinh B và (d’) luôn đi qua một điểm cố định C
c) Tìm m để giao điểm A của hai đường thẳng trên thoả mãn điều kiện là góc BAC vuông
Cho hàm số : y= (m-2)x+n (d) Tìm giá trị của m và n để đồ thị (d) của hàm số :
Đi qua hai điểm A(-1;2) và B(3;-4)
Cắt trục tung tại điểm cótung độ bằng 1-và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2+.
Cắt đường thẳng -2y+x-3=0
Song song vối đường thẳng 3x+2y=1
Cho đường thẳng (d) 	
a)Vẽ (d)
b)Tính diện tích tam giác được tạo thành giữa (d) và hai trục toạ độ
c) Tính khoảng cách từ gốc O đến (d)
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng : 
	(d) (d') 
a) Song song với nhau	 c) Cắt nhau 	c) Vuông góc với nhau
Tìm giá trị của a để ba đường thẳng : 	
 đồng quy tại một điểm trong mặt phẳng toạ độ
Cho A(2;-1); B(-3;-2)	
1. Tìm phương trình đường thẳng qua A và B.	
2. Tìm phương trình đường thẳng qua C(3;0) và song song với AB.
Cho hàm số y = (m – 2)x + m + 3.	
1) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến.
2) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
3) Tìm m để đồ thị của hàm số trên và các đồ thị của các hàm số y = -x + 2 ; y = 2x – 1 đồng quy.
Cho hàm số y = (m – 1)x + m + 3.
1) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y = -2x + 1.
2) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1 ; -4).
3) Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m.
4) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tam giác có diện tích bằng 1 (đvdt).
Cho hai điểm A(1 ; 1), B(2 ; -1).	
1) Viết phương trình đường thẳng AB.
2) Tìm các giá trị của m để đt y = (m2 – 3m)x + m2 – 2m + 2 song song với đt AB đồng thời đi qua điểm C(0 ; 2).
Cho hàm số y = (2m – 1)x + m – 3 
1) Tìm m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (2; 5)
2) Chứng minh rằng đồ thị của hàm số luôn đi qua một điểm cố định với mọi m. Tìm điểm cố định ấy.
3) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = .
Cho hàm số y = f(x) = . 
1) Với gi

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_dai_so_ca_nam_lop_9.doc