Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 1 Họ và tên:Trường:THPT I.Phương pháp Bài toán : Xác định lực tác dụng và các đại lượng động học của chuyển động Xác định lực bằng các đại lượng động học và ngược lại - Nhận ra các lực tác dụng lên vật - Viết phương trình định luật II Newton - amF .=Σ (*) Chiếu (*) lên hướng chuyển động.Thực hiện tính toán Áp dụng : ∆ − = =− += += =Σ t vv a asvv attvs vatv amF 0 2 0 2 2 0 0 2 2 1 . BÀI TOÁN 1: HỆ NHIỀU VẬT : BÀI 1 :Một xe tải kéo một ô tô bằng dây cáp. Từ trạng thái đứng yên sau 100s ô tô đạt vận tốc V = 36km/h. Khối lượng ô tô là m = 1000 kg. Lực ma sát bằng 0,01 trọng lực ô tô. Tính lực kéo của xe tải trong thời gian trên. Bài giải: Chọn hướng và chiều như hình vẽ Ta có gia tốc của xe là: )s/m(1,0 100 010 t VV a 20 = − = − = Theo định luật II Newtơn : →→→ =+ amfF ms F fms = ma F = fms + ma = 0,01P + ma = 0,01(1000.10 + 1000.0,1) = 200 N CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 2 B2: :Hai vật A và B có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang và được nối với nhau bằng dây không dẫn, khối lượng không đáng kể. Khối lượng 2 vật là mA = 2kg, mB = 1kg, ta tác dụng vào vật A một lực F = 9N theo phương song song với mặt bàn. Hệ số ma sát giữa hai vật với mặt bàn là m = 0,2. Lấy g = 10m/s2. Hãy tính gia tốc chuyển động. Bài giải: Đối với vật A ta có: →→→→→→ =++++ 11ms1111 amFTFNP Chiếu xuống Ox ta có: F T1 F1ms = m1a1 Chiếu xuống Oy ta được: m1g + N1 = 0 Với F1ms = kN1 = km1g F T1 k m1g = m1a1 (1) * Đối với vật B: →→→→→→ =++++ 22ms2222 amFTFNP Chiếu xuống Ox ta có: T2 F2ms = m2a2 Chiếu xuống Oy ta được: m2g + N2 = 0 Với F2ms = k N2 = k m2g T2 k m2g = m2a2 (2) Vì T1 = T2 = T và a1 = a2 = a nên: F - T k m1g = m1a (3) T k m2g = m2a (4) Cộng (3) và (4) ta được F k(m1 + m2)g = (m1+ m2)a 2 21 21 s/m1 12 10).12(2,09 mm g).mm(F a = + +− = + +µ− =⇒ B3: :Hai vật cùng khối lượng m = 1kg được nối với nhau bằng sợi dây không dẫn và khối lượng không đáng kể. Một trong 2 vật chịu tác động của lực kéo → F hợp với phương ngang góc a = 300 . Hai vật có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang góc a = 300 Hệ số ma sát giữa vật và bàn là 0,268. Biết rằng dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 10 N. Tính lực kéo lớn nhất để dây không đứt. Lấy 3 = 1,732. Bài giải: Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 3 Vật 1 có : →→→→→→ =++++ 11ms1111 amFTFNP Chiếu xuống Ox ta có: F.cos 300 T1 F1ms = m1a1 Chiếu xuống Oy : Fsin 300 P1 + N1 = 0 Và F1ms = k N1 = k(mg Fsin 300) F.cos 300 T1k(mg Fsin 300) = m1a1 (1) Vật 2: →→→→→→ =++++ 22ms2222 amFTFNP Chiếu xuống Ox ta có: T F2ms = m2a2 Chiếu xuống Oy : P2 + N2 = 0 Mà F2ms = k N2 = km2g T2 k m2g = m2a2 Hơn nữa vì m1 = m2 = m; T1 = T2 = T ; a1 = a2 = a F.cos 300 T k(mg Fsin 300) = ma (3) T kmg = ma (4) Từ (3) và (4) ·m 00 t 2 )30sin30(cosT T ≤µ+=⇒ 20 2 1 268,0 2 3 10.2 30sin30cos T2 F 00 ·m = + = µ+ ≤ Vậy Fmax = 20 N BÀI TOÁN 2: HỆ VẬT CÓ RÒNG RỌC Bài 1: Hai vật A và B có khối lượng lần lượt là mA = 600g, mB = 400g được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không dãn và vắt qua ròng rọc cố định như hình vẽ. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và lực ma sát giữa dây với ròng rọc. Lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc chuyển động của mối vật. Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 4 Bài giải: Khi thả vật A sẽ đi xuống và B sẽ đi lên do mA > mB và TA = TB = T aA = aB = a Đối với vật A: mAg T = mA.a Đối với vật B: mBg + T = mB.a * (mA mB).g = (mA + mB).a 2 BA BA s/m210. 400600 400600 g. mm mm a* = + − = + − = Bài 2: Ba vật có cùng khối lượng m = 200g được nối với nhau bằng dây nối không dãn như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt gjữa vật và mặt bàn là = 0,2. Lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc khi hệ chuyển động. Bài giải: Chọn chiều như hình vẽ. Ta có: →→→→→→→→→→→→ =++++++++++ aMPTTNPFTTNPF 11222ms234333 Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 5 Do vậy khi chiếu lên các hệ trục ta có: =− =−− =− 3ms4 2ms32 11 maFT maFTT maTmg Vì aaaa 'TTT TTT 321 43 21 === == == =− =−− =− ⇒ maFT maFTT maTmg ms ' ms ' =µ− =− ⇒ ma3mg2mg ma3F2mg ms 2 s/m210. 3 2,0.21 g. 3 21 a = − = µ− =⇒ BÀI TOÁN 3: CHUYỂN ĐỘNG TRÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNG Bài 1: Một xe trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc = 300. Hệ số ma sát trượt là = 0,3464. Chiều dài mặt phẳng nghiêng là l = 1m. lấy g = 10m/s2 và 3 = 1,732 Tính gia tốc chuyển động của vật. Bài giải: Các lực tác dụng vào vật: 1) Trọng lực → P 2) Lực ma sát → msF 3) Phản lực → N của mặt phẳng nghiêng 4) Hợp lực →→→→→ =++= amFNPF ms Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 6 Chiếu lên trục Oy: Pcox + N = 0 N = mg cox (1) Chiếu lên trục Ox : Psin Fms = max mgsin N = max (2) từ (1) và (2) mgsin mg cox = max ax = g(sin cox) = 10(1/2 0,3464. 3 /2) = 2 m/s2 B2 : Cần tác dụng lên vật m trên mặt phẳng nghiêng góc một lực F bằng bao nhiêu để vật nằm yên, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k , khi biết vật có xu hướng trượt xuống. Bài giải: Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ. Áp dụng định luật II Newtơn ta có : 0FNPF ms =+++ →→→→ Chiếu phương trình lên trục Oy: N Pcox Fsin = 0 N = Pcox + F sin Fms = kN = k(mgcox + F sin) Chiếu phương trình lên trục Ox : Psin F cox Fms = 0 F cox = Psin Fms = mg sin kmg cox kF sin α+ −α = α+α α−α =⇒ ktg1 )ktg(mg sinkcos )kcox(sinmg F B3 : Xem hệ cơ liên kết như hình vẽ m1 = 3kg; m2 = 1kg; hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là = 0,1 ; = 300; g = 10 m/s2 Tính sức căng của dây? Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 7 Bài giải: Giả thiết m1 trượt xuống mặt phẳng nghiêng và m2 đi lên, lúc đó hệ lực có chiều như hình vẽ. Vật chuyển động nhanh dần đều nên với chiều dương đã chọn, nếu ta tính được a > 0 thì chiều chuyển động đã giả thiết là đúng. Đối với vật 1: →→→→→ =+++ 11ms11 amFTNP Chiếu hệ xOy ta có: m1gsin T N = ma m1g cox + N = 0 * m1gsin T m1g cox = ma (1) Đối với vật 2: →→→ =+ 2222 amTP m2g + T = m2a (2) Cộng (1) và (2) m1gsin m1g cox = (m1 + m2)a )s/m(6,0 4 10.1 2 3 3.1,0 2 1 .10.3 mm gmcosmsingm a 2 21 211 ≈ −− = + −αµ−α =⇒ Vì a > 0, vậy chiều chuyển động đã chọn là đúng * T = m2 (g + a) = 1(10 + 0,6) = 10,6 N BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: vật khối lượng m=1kg được kéo chuyển động theo phương ngang bởi lực F ur hợp với phương ngang một góc α =300 , độ lớn của lực F=2N. biết sau khi bắt đầu chuyển động được 2s, vật đi được quãng đường 1,66m. cho g=10m/s2, 3 =1,73 a) Tính hệ số ma sát trượt k giữa vật và sàn b) Tính lại k nếu với lực Fur nói trên vật chuyển động thẳng đều. ĐS: a) k=0,1 Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 8 b) k=0,19 Bài 2: một buồng thang máy khối lượng 1tấn, chuyển động đi lên từ trạng thái đứng yên tại mặt đất. trong giai đoạn đầu, thang máy chuyển động nhanh dần đều, đạt vận tốc 4m/s sau thời gian 5s. sau đó thang máy chuyển động thẳng đều trên quãng đuờng 20m và cuối cùng chuyển động châm dần đều, dừng lại tại nơi cách mặt đất 35m. bỏ qua ma sát, lấy g=10m/s2 a) tính lực kéo của động cơ thang máy ở mỗi giai đoạn b) tính vận tốc trung bình của thang máy trong suốt thời gian chuyển động c) vẽ đồ thị gia tốc, vận tốc của thang máy trong từng giai đoạn ĐS: a) 1F =10800N, 2F =10000N, 3F =8400N b) 2,8m/s Bài 3: cho hai khối hình hộp khối lượng 1m =3kg, 2m =2kg đặt tiếp xúc nhau trên một mặt phẳng ngang kkhông ma sát. Tác dụng lực F ur nằm ngang lên khối 1m như hình vẽ, độ lớn F=6N a) phân tích các lực tác dụng lên mỗi vật b) tính gia tốc chuyển động của các vật và lực tương tác giữa các vật ĐS: b) a=1,2m/s2 , 2,4N Bài 4: cho hệ thống như hình vẽ, 1m =3kg, 2m =4kg. bỏ qua khối lượng của ròng rọc và dây, cho g=10m/s2. tính gia tốc chuyển động của mỗi vật và lực căng của dây treo các vật. bỏ qua ma sát. ĐS: 1 22a a= =2,25m/s2 Bài 5: hai xe có khối lượng 1m =500kg, 2m =1000kg, khởi hành không vận tốc đầu từ A và B cách nhau 1,5km chuyển dộng đến gặp nhau. Lực kéo của các động cơ xe lần lựợt là 600N và 900N. hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường lần lượt là 0,1 và 0,05. xe (II) khởi hành sau xe (I) là 50giây. Hỏi hai xe gặp nhau lúc nào và tại đâu? Lầy g=10m/s2 Bài 6: thang máy có khối lượng 1tấn chuyển động có đồ thị vận tốc như hình vẽ. tính lực căng của dây cáp treo thang máy trong từng giai đoạn chuyển động. xét hai trường hợp: a) thang máy đi lên b) thang máy đi xuống c) biết rằng trong buồng thang máy nêu trên có một người khối lượng 50kg đứng trên sàn. Khi thang máy đi xuống tìm trọng lượng của người trong từng giai đoạn chuyển động của thang máy. Khi nào trọng lượng của ngừơi bằng 0? ĐS: a) 12500N, 10000N, 7500N b) 7500N, 10000N, 12500N c) 375N, 500N, 625N. Bài 7: cho hai vật 1m =1kg, 2m =0,5kg, nối với nhau bằng một sợi dây và được kéo lên thẳng đứng nhờ lực F=18N đặt lên vật I. tìm gia tốc chuyển động và lực căng của dây. Biết rằng dây không dãn và có khối lượng không đáng kể, lấy g=10m/s2 ĐS: 2m/s2, 6N F ur 1m 2m 1m 2m O 2 4 6 8 10 t(s) v(m/s) 5 1m 2m F ur 1m 2m Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 9 Bài 8: cho hệ như hình vẽ. hai vật nặng có cùng khối lượng m=1kg có độ cao chênh nhau một khoảng h=2m. đặt thêm vật m’=500g lên vật 1m ở cao hơn. Bỏ qua ma sát , khối lượng của dây và ròng rọc. Tìm vận tốc của các vật khi hai vật 1m và 2m ở ngang nhau. Lấy g=10m/s2 ĐS: 2m/s Bài 9: Cho hệ như hình vẽ, 1m =2 2m . Biết rằng lực căng của dây treo ròng rọc là 52,3N. Tìm gia tốc chuyển động của mỗi vật, lực căng của dây và khối lượng mỗi vật. cho g=9,8m/s2. Bỏ qua khối lượng của dây và ròng rọc ĐS: 3,27m/s2; 26,15N; 4kg; 2kg Bài 10: Cho hệ như hình vẽ: 1m =3kg, 2m =2kg, 3m =1kg, F=12N. Bỏ qua ma sát và khối lượng của dây nối. Tìm gia tốc của mỗi vật và lực căng của dây nối các vật. ĐS: 2m/s2; 6N; 2N Bài 11: Cho hệ thống như hình vẽ: 1m =1,6kg, 2m =400g. Bỏ qua ma sát, khối lượng của dây và ròng rọc. Tìm quãng đường mỗi vật đi được sau khi bắt đầu chuyển động được 0,5s và lực nén lên trục ròng rọc. ĐS: 0,25m; 4,5N Bài 12: Hai vật 1m =5kg, 2m =10kg nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát. Tác dụng lực F=18N theo phương ngang lên vật 1m . a) phân tích lực tác dụng lên từng vật và dây. Tính vận tốc và quãng đường mỗi vật đi được sau khi bắt đầu chuyển động 2s b) biết dây chịu lực căng tối đa 15N. Hỏi khi hai vật chuyển động dây có đứt không? c) Tìm độ lớn lực kéo F để dây bị đứt ĐS: a) 2,4m/s; 2,4m c) F ≥ 22,5N Bài 13: Cho hệ như hình vẽ: 1 21 ; 2m kg m kg= = , 1 2k k= =0,1; F=6N 030α = g=10m/s2. Tính gia tốc chuyển động và lực căng của dây (ĐS: 0,8m/s2, 3,6N) Bài 14: Một dây xích có chiều dài l =1m nằm trên bàn, một phần chiều dài l’ thòng xuống cạnh bàn. Hệ số ma sát giữa xích và bàn là k=1/3. Tìm l’ để xích bắt đầu trượt khỏi bàn (ĐS: 0,25m) 1m 2m 1m 2m 3m F ur 1m 2m 1m 2m F ur 1m 2m F ur α Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 10 Bài 15: Cho hệ như hình vẽ: 1 25 ; 2m kg m kg= = ; 030α = ; k=0,1. Tìm gia tốc của các vật và lực căng của dây. Cho dây không dãn và g=10m/s2 (ĐS: a ≈0,1m/s2 ; T ≈20,2N) Bài 16*:Cho hệ như hình vẽ: 1 23 ; 2m kg m kg= = ; 030α = ; g=10m/s2. Bỏ qua ma sát Tính gia tốc của mỗi vật. (ĐS: 2 21 21,43 / ; 0,71 /a m s a m s= = ) II. Bài tập trắc ngiệm: 1) Một vật đang chuyển động với vận tốc không đổi .Tổng lực F tác dụng vào vật được xác định bởi : a) F = v2 /2m b) F = mv c) F = mg d) F = 0 2) Vận tốc của một vệ tinh của Trái đất có giá trị bằng : a) hR GM v + = b) hR GM v − = c) hR MGv + = d) hR MGv − = 3) áp lực của xe tác dụng lên cầu bằng : a) N = m(g- v2 /R) b) N = m(g+ v2 /R) c) N = m(g - a2 /R) d) N = m(g + a2 /R) 4) Phóng một vật thẳng lên trời với vận tốc đầu v0 , khi lên tới 2/3 độ cao tối đa vận tốc của vật là : a) v0 / (3 ) 1/2 b) v0 / 3 c) 2v0 / 3 d) Một đáp án khác a) ,b) ,c) 5) Hai xe ô tô cùng chạy trên đường thẳng nằm ngang , tỉ số khối lượng giữa chúng là m1 :m2 = 1:2 ; tỉ số vận tốc là v1 :v2 = 2:1 . Sau khi cùng tắt máy , xe (1) đi thêm được quãng đường s1 , xe (2) đi thêm được quãbg đường s2 . Cho rằng hệ số ma sát của mặt đường đặt vào hai xe là như nhau, lực cản không khí không đáng kể ,ta có : a) s1: s2 =1:2 b) s1: s2 =1:1 c) s1: s2 =2:1 d) s1: s2 = 4:1 6) Một máy bay trực thăng bay lên thẳng với gia tốc a , khi đó có một đanh ốc bị sút ra khỏi trần máy bay và rơi xuống , gia tốc của đanh ốc đối với mặt đất là : a) g b) a c) g-a d) g+a 7) Hai vật khối lượng lần lượt M1 và M2 với M1 >M2 được nối với nhau bằng một sợi dây khối lượng không đáng kể , buộc một sợi dây vào một trong hai vật để có thể kéo chúng đi theo hướng này hoặc hướng kia trên mặt bàn có ma sát . Kết luận nào sau đây không đúng: a) Lực căng của dây nối đặt vào hai vật có độ lớn bằng nhau bất kể tính chất của chuyển động . b) Để cho hai vật có chuyển động thẳng đều thì dù buộc dây kéo vào M1 hay M2 , độ lớn của lực kéo cũng như nhau c) Để cho hai vật có chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a thì dù buộc dây kéo vào M1 hay M2 , độ lớn của lực kéo cũng như nhau d) Với cùng một gia tốc có độ lớn a ; lực căng của dây nối hai vật có cùng độ lớn dù buộc dây kéo vào M1 hay M2 1m 2m α 1m 2m α Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầy đủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.
Tài liệu đính kèm: