Bài kiểm tra học kì I môn: Hóa học - Trường THCS Mai Xuân Thưởng

docx 8 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1137Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra học kì I môn: Hóa học - Trường THCS Mai Xuân Thưởng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra học kì I môn: Hóa học - Trường THCS Mai Xuân Thưởng
Trường THCS Mai Xuân Thưởng
Họ tên HS ...
Mã học sinh:
Lớp: 
Năm học: 2015 - 2016
BÀI KIỂM TRA HK I
Môn: HÓA HỌC 9
Thời gian chung : 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
Tổng điểm chung
(bằng số, bằng chữ)
Mã đề :
H9 167
Điểm phần trắc nghiệm
( bằng số, bằng chữ )
GV chấm bài kí và ghi họ tên:
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm ) – Thời gian 12 phút
C©u 1 : 
Dãy các kim loại nào sau đây được xép theo chiều hoạt động hoá học giảm dần:
A.
Mg, Na,K,Al,Fe,Cu.
B.
K, Na, Mg, Al, Fe, Cu
C.
Na, Al, Cu, K, Mg.	
D.
Na, Mg, K, Al, Fe, Cu
C©u 2 : 
Có hai chất bột, màu tương tự nhau, đựng trong các lọ riêng biệt đã mất nhãn là nhôm và sắt. Hóa chất dùng để nhận biết các lọ hóa chất đó là:
A.
H2SO4 đặc, nguội
B.
Dung dịch NaOH.
C.
Dung dịch HCl 
D.
Dung dịch CuSO4
C©u 3 : 
Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là :
A.
Cu + dd FeCl3
B.
Fe + dd HCl
C.
Cu + dd FeCl2
D.
Fe + FeCl3
C©u 4 : 
Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng là:
A.
FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2
B.
Al, Al2O3, Fe(OH)3, Na2SO3
C.
NaOH, CuO, Ag, Zn
D.
Mg(OH)2, CaO, K2SO3, NaCl
C©u 5 : 
Hợp kim của kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ, đó là kim loại:
A.
K
B.
Na
C.
Zn
D.
Al
C©u 6 : 
Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
A.
H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2
B.
SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO
C.
CuSO4, CuO, FeCl3, SO2
D.
H2SO4, SO2, CO2, FeCl3, Al
C©u 7 : 
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A.
CO2
B.
P2O5
C.
SO2
D.
Na2O
C©u 8 : 
Cho sơ đồ: CaCO3 A Ca(OH)2 CaCO3. Chất X, Y lần lượt là:
A.
CaO, CO2
B.
H2, CO2
C.
H2O, Na2CO3
D.
H2O, SO2
C©u 9 : 
Khí CO2 có lẫn hơi nước , có thể làm khô khí CO2 bằng :
A.
CaO khan
B.
H2SO4 loãng
C.
Dung dịch NaOH
D.
Nước
C©u 10 : 
Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:
A.
Nước, sản phẩm là bazơ
B.
Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
C.
Axit, sản phẩm là muối và nước
D.
Nước, sản phẩm là axit.
C©u 11 : 
Có 3 kim loại : Mg ; Al ; Cu . Có thể phân biệt 3 kim loại trên bằng :
A.
Dung dịch HCl và NaOH .
B.
Dung dịch NaOH 
C.
Dung dịch HCl 
D.
Trạng thái 
C©u 12 : 
Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M(hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là :
A.
Ba
B.
Ca
C.
Mg
D.
Be
	--------------------------Hết phần trắc nghiệm khách quan-------------------------
Trường THCS Mai Xuân Thưởng
Họ tên HS ...
Mã học sinh:
Lớp: 
Năm học: 2015 - 2016
BÀI KIỂM TRA HK I
Môn: HÓA HỌC 9
Thời gian chung : 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
Tổng điểm chung
(bằng số, bằng chữ)
Mã đề :
H9 168
Điểm phần trắc nghiệm
( bằng số, bằng chữ )
GV chấm bài kí và ghi họ tên:
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm ) – Thời gian 12 phút
C©u 1 : 
Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
A.
CuSO4, CuO, FeCl3, SO2
B.
H2SO4, SO2, CO2, FeCl3, Al
C.
H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2
D.
SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO
C©u 2 : 
Hợp kim của kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ, đó là kim loại:
A.
Na
B.
Al
C.
Zn
D.
K
C©u 3 : 
Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M(hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là :
A.
Ca
B.
Ba
C.
Be
D.
Mg
C©u 4 : 
Có 3 kim loại : Mg ; Al ; Cu . Có thể phân biệt 3 kim loại trên bằng :
A.
Trạng thái 
B.
Dung dịch HCl 
C.
Dung dịch NaOH 
D.
Dung dịch HCl và NaOH .
C©u 5 : 
Có hai chất bột, màu tương tự nhau, đựng trong các lọ riêng biệt đã mất nhãn là nhôm và sắt. Hóa chất dùng để nhận biết các lọ hóa chất đó là:
A.
Dung dịch NaOH.
B.
Dung dịch HCl 
C.
H2SO4 đặc, nguội
D.
Dung dịch CuSO4
C©u 6 : 
Khí CO2 có lẫn hơi nước , có thể làm khô khí CO2 bằng :
A.
H2SO4 loãng
B.
Nước
C.
CaO khan
D.
Dung dịch NaOH
C©u 7 : 
Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:
A.
Nước, sản phẩm là axit.
B.
Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
C.
Nước, sản phẩm là bazơ
D.
Axit, sản phẩm là muối và nước
C©u 8 : 
Cho sơ đồ: CaCO3 A Ca(OH)2 CaCO3. Chất X, Y lần lượt là:
A.
H2O, SO2
B.
H2O, Na2CO3
C.
CaO, CO2
D.
H2, CO2
C©u 9 : 
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A.
SO2
B.
P2O5
C.
Na2O
D.
CO2
C©u 10 : 
Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng là:
A.
NaOH, CuO, Ag, Zn
B.
Al, Al2O3, Fe(OH)3, Na2SO3
C.
Mg(OH)2, CaO, K2SO3, NaCl
D.
FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2
C©u 11 : 
Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là :
A.
Cu + dd FeCl2
B.
Cu + dd FeCl3
C.
Fe + dd HCl
D.
Fe + FeCl3
C©u 12 : 
Dãy các kim loại nào sau đây được xép theo chiều hoạt động hoá học giảm dần:
A.
K, Na, Mg, Al, Fe, Cu
B.
Na, Mg, K, Al, Fe, Cu
C.
Mg, Na,K,Al,Fe,Cu.
D.
Na, Al, Cu, K, Mg.	
	--------------------------Hết phần trắc nghiệm khách quan-------------------------
Trường THCS Mai Xuân Thưởng
Họ tên HS ...
Mã học sinh:
Lớp: 
Năm học: 2015 - 2016
BÀI KIỂM TRA HK I
Môn: HÓA HỌC 9
Thời gian chung : 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
Tổng điểm chung
(bằng số, bằng chữ)
Mã đề :
H9 169
Điểm phần trắc nghiệm
( bằng số, bằng chữ )
GV chấm bài kí và ghi họ tên:
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm ) – Thời gian 12 phút
C©u 1 : 
Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là :
A.
Fe + dd HCl
B.
Cu + dd FeCl3
C.
Fe + FeCl3
D.
Cu + dd FeCl2
C©u 2 : 
Khí CO2 có lẫn hơi nước , có thể làm khô khí CO2 bằng :
A.
H2SO4 loãng
B.
CaO khan
C.
Dung dịch NaOH
D.
Nước
C©u 3 : 
Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:
A.
Nước, sản phẩm là axit.
B.
Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
C.
Axit, sản phẩm là muối và nước
D.
Nước, sản phẩm là bazơ
C©u 4 : 
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A.
SO2
B.
P2O5
C.
Na2O
D.
CO2
C©u 5 : 
Dãy các kim loại nào sau đây được xép theo chiều hoạt động hoá học giảm dần:
A.
Na, Mg, K, Al, Fe, Cu
B.
Mg, Na,K,Al,Fe,Cu.
C.
Na, Al, Cu, K, Mg.	
D.
K, Na, Mg, Al, Fe, Cu
C©u 6 : 
Hợp kim của kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ, đó là kim loại:
A.
Al
B.
K
C.
Na
D.
Zn
C©u 7 : 
Có hai chất bột, màu tương tự nhau, đựng trong các lọ riêng biệt đã mất nhãn là nhôm và sắt. Hóa chất dùng để nhận biết các lọ hóa chất đó là:
A.
H2SO4 đặc, nguội
B.
Dung dịch NaOH.
C.
Dung dịch HCl 
D.
Dung dịch CuSO4
C©u 8 : 
Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
A.
H2SO4, SO2, CO2, FeCl3, Al
B.
SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO
C.
H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2
D.
CuSO4, CuO, FeCl3, SO2
C©u 9 : 
Có 3 kim loại : Mg ; Al ; Cu . Có thể phân biệt 3 kim loại trên bằng :
A.
Trạng thái 
B.
Dung dịch HCl và NaOH .
C.
Dung dịch NaOH 
D.
Dung dịch HCl 
C©u 10 : 
Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng là:
A.
NaOH, CuO, Ag, Zn
B.
FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2
C.
Mg(OH)2, CaO, K2SO3, NaCl
D.
Al, Al2O3, Fe(OH)3, Na2SO3
C©u 11 : 
Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M(hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là :
A.
Mg
B.
Ca
C.
Be
D.
Ba
C©u 12 : 
Cho sơ đồ: CaCO3 A Ca(OH)2 CaCO3. Chất X, Y lần lượt là:
A.
H2O, SO2
B.
H2O, Na2CO3
C.
CaO, CO2
D.
H2, CO2
	--------------------------Hết phần trắc nghiệm khách quan-------------------------
Trường THCS Mai Xuân Thưởng
Họ tên HS ...
Mã học sinh:
Lớp: 
Năm học: 2015 - 2016
BÀI KIỂM TRA HK I
Môn: HÓA HỌC 9
Thời gian chung : 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
Tổng điểm chung
(bằng số, bằng chữ)
Mã đề :
H9 170
Điểm phần trắc nghiệm
( bằng số, bằng chữ )
GV chấm bài kí và ghi họ tên:
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm ) – Thời gian 12 phút
C©u 1 : 
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A.
SO2
B.
Na2O
C.
CO2
D.
P2O5
C©u 2 : 
Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
A.
SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO
B.
H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2
C.
H2SO4, SO2, CO2, FeCl3, Al
D.
CuSO4, CuO, FeCl3, SO2
C©u 3 : 
Khí CO2 có lẫn hơi nước , có thể làm khô khí CO2 bằng :
A.
CaO khan
B.
Dung dịch NaOH
C.
H2SO4 loãng
D.
Nước
C©u 4 : 
Có 3 kim loại : Mg ; Al ; Cu . Có thể phân biệt 3 kim loại trên bằng :
A.
Trạng thái 
B.
Dung dịch HCl 
C.
Dung dịch HCl và NaOH .
D.
Dung dịch NaOH 
C©u 5 : 
Có hai chất bột, màu tương tự nhau, đựng trong các lọ riêng biệt đã mất nhãn là nhôm và sắt. Hóa chất dùng để nhận biết các lọ hóa chất đó là:
A.
Dung dịch HCl 
B.
H2SO4 đặc, nguội
C.
Dung dịch NaOH.
D.
Dung dịch CuSO4
C©u 6 : 
Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng là:
A.
NaOH, CuO, Ag, Zn
B.
Mg(OH)2, CaO, K2SO3, NaCl
C.
FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2
D.
Al, Al2O3, Fe(OH)3, Na2SO3
C©u 7 : 
Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là :
A.
Cu + dd FeCl2
B.
Fe + FeCl3
C.
Fe + dd HCl
D.
Cu + dd FeCl3
C©u 8 : 
Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M(hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là :
A.
Be
B.
Ba
C.
Ca
D.
Mg
C©u 9 : 
Cho sơ đồ: CaCO3 A Ca(OH)2 CaCO3. Chất X, Y lần lượt là:
A.
H2O, SO2
B.
H2O, Na2CO3
C.
H2, CO2
D.
CaO, CO2
C©u 10 : 
Hợp kim của kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ, đó là kim loại:
A.
Na
B.
Al
C.
Zn
D.
K
C©u 11 : 
Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:
A.
Axit, sản phẩm là muối và nước
B.
Nước, sản phẩm là axit.
C.
Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
D.
Nước, sản phẩm là bazơ
C©u 12 : 
Dãy các kim loại nào sau đây được xép theo chiều hoạt động hoá học giảm dần:
A.
Mg, Na,K,Al,Fe,Cu.
B.
K, Na, Mg, Al, Fe, Cu
C.
Na, Mg, K, Al, Fe, Cu
D.
Na, Al, Cu, K, Mg.	
	--------------------------Hết phần trắc nghiệm khách quan-------------------------
Trường THCS Mai Xuân Thưởng
Họ tên HS:
Mã học sinh:
Lớp: 
Năm học: 2015 - 2016
BÀI KIỂM TRA HK I
Môn: HÓA HỌC 9
Thời gian chung : 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
Tổng điểm chung
(bằng số, bằng chữ)
GV coi kiểm tra
 kí và ghi họ tên
Điểm phần tự luận: (băng số ,bằng chữ)
- Nhậm xét của GV chấm:
GV chấm bài kí 
và ghi họ tên
II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Thời gian: 33 phút
Câu 1: (2 điểm)Viết phương trình hoá học theo dãy chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng – nếu có):
Fe2(SO4)3 1 Fe(OH)3 2 Fe2O3 3 Fe 4 FeCl2
Câu 2: (1,5 điểm) Cho một lượng sắt phản ứng vừa đủ với dung dịch đồng (II) sunfat. Thêm 400ml dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch sau phản ứng để kết tủa hết muối sắt tạo ra.
	1. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
	2. Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng.
Câu 3: ( 3,5 điểm) Cho 14,8 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Fe vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí (đktc).
Viết phương trình hóa học.
Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
Lấy hoàn toàn khối lượng kim loại Cu có trong hỗn hợp cho tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 98 % rồi nung nóng. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. 
( Cho : Cu = 64, Fe = 56, O = 16, H = 1, S = 32, Cl = 35,5)
. BÀI LÀM :
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
TRẮC NGHIỆM:
Mỗi ý đúng 0.25 điểm
Cau
167
168
169
170
1
B
B
D
B
2
B
B
B
C
3
C
D
C
A
4
B
D
C
C
5
D
A
D
C
6
D
C
A
D
7
D
D
B
A
8
A
C
A
D
9
A
C
B
D
10
C
B
D
B
11
A
A
A
A
12
C
A
C
B
TỰ LUẬN
Câu 1(2.0đ): 
Pthh 
Đáp án
Biểu điểm
1
FeCl3
+
3NaOH
Fe(OH)3
+
3NaCl
0,5đ
2
2Fe(OH)3
Fe2O3
+
3H2O
0,5đ
3
Fe2O3
+
3CO
3Fe
+
3CO2
0,5đ
4
Fe
+
H2SO4
FeSO4
+
H2
0,5đ
Ghi chú:
Các phản ứng 2, 3 không ghi điều kiện trừ 0,25đ cho mỗi pthh. (a)
Không cân bằng, trừ 0,25 đ cho mỗi phản ứng. (b).
Nếu bị cả 2 lỗi (a) và (b) thì chỉ trừ một lỗi. Viết công thức hóa học sai không ghi điểm.
Câu 2: (1.5đ): 
Ý 
Đáp án
Biểu điểm
Pthh 
Fe 
+
CuSO4
FeSO4
+
Cu
0,25đ
Mol 
a
a
0,25đ
Pthh 
FeSO4
+
2NaOH
Fe(OH)2
+
Na2SO4
0,25đ
Mol 
a
2a
0,25đ
Số mol NaOH = 2a = , suy ra a = 0,1(mol).
Khối lượng sắt tham gia phản ứng: 0,1.56 = 5,6g.
0.25đ
0,25đ
Ghi chú:
Đánh giá có tính hệ thống, mất tính hệ thống đến đâu không tính điểm đến đó.
Viết 2 pthh đúng ghi 0,25đ/pthh x 2 = 0,5đ.
Tính toán đúng ghi 0,5đ.
Trình bày cách khác đúng, ghi điểm tối đa.
Câu 3: (3,5 đ)
4
a.- PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
 1 mol 1 mol 
 0,15 mol 0,15 mol
b. - Số mol H2 : 3,36 /22,4 = 0,15 (mol)
- Theo PTHH: Số mol Fe = số mol H2 = 0,15 (mol)
- Khối lượng kim loại Fe : 0,15 x 56 = 8,4 (g)
- Khối lượng kim loại Cu : 14,8 - 8,4 = 6,4 (g)
c. PTHH: Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O
 1 mol 2 mol
 0,1 mol 0,2 mol
- Số mol Cu: 6,4 / 64 = 0,1 (mol)
- Khối lượng H2SO4: 0,2 x 98 = 19,6 (g)
- Khối lượng dung dịch H2SO4 : 19,6 x 100 / 98 = 20(g)
0.5 điểm
0.5 điểm
0.25 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
MA TRẬN:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
T/C
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I 
Các loại hợp chất vô cơ
(13 tiết)
Tính chất hóa học của oxit,
 Muối
-Sản xuất axit sunfuric
Nhận biết axit sun fu ric
Tính khối lượng (m)
Viết PTHH theo sơ đồ chuyển đổi
Tính nồng độ mol/l
Số câu
2
2
1
1
1
7
Số điểm
0,5
0,5
0,25
2
3.5
6,755
Chương II
Kim loại
(7 tiết)
Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại
Tính thành phần %
Áp dụng tính chất hóa học của Fe
Số câu 
2
1
1
4
Số điểm
0,5
0,25
1.5
2,25
Chương III 
Phi kim – Sơ lược về bảng TH các nguyên tố hóa học
(5 tiết)
Tính chất của khí CO2
- Tính chất hóa học của Clo
- Điều chế clo
So sánh tỉ lệ CO2và NaOH 
Số câu 
1
2
1
4
Số điểm
0,25
0,5
0,25
1
T/C
3- 0,75
6-1,5
3 - 0,75
2- 3.5
1- 3.5
15-10
Tỉ lệ % 
7,5%
15 %
42,5 %
35 %
100%

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE_THI_HOA_9_HKI_CO_MA_TRAN_DAP_AN_BIEU_DIEM.docx