Bài kiểm tra chương III - Môn Đại số 9

doc 3 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 816Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra chương III - Môn Đại số 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra chương III - Môn Đại số 9
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III - ĐẠI SỐ 9 -Thời gian : 45 phút
	Họ và tên: ....................................................................................................................................................... Lớp: ......
 Đề ra :
I- TRẮC NGHIỆM: ( 2điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D cho mỗi khẳng định đúng.
Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. 3x2 + 2y = -1 B. 3x = -1 C. 3x – 2y – z = 0 	D. + y = 3
 Câu 2: Cặp số(1;-2) là nghiệm của phương trình nào sau đây:
 	A. 2x -y = -3 B. x + 4y = 2 C. x - 2y = 5 D. x -2y = 1
 Câu 3: Hệ phương trình : có bao nhiêu nghiệm ?
A. Vô nghiệm 	B. Một nghiệm duy nhất 	C. Hai nghiệm 	 D.Vô số nghiệm 
Câu 4: Hệ phương trình vô nghiệm khi :
 	A. m = - 6 B. m = 1 C. m = -1 	D. m = 6
II. TỰ LUẬN:(8 điểm)
 Câu 1: Giải các hệ phương trình sau: ( 3 điểm )
	1/ 	2/ 
 Câu 2: (4 điểm) 
Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 46 mét, nếu tăng chiều dài 5 mét và giảm chiều rộng 3 mét thì chiều dài gấp 4 lần chiều rộng . Hỏi kích thước khu vườn đó là bao nhiêu ?
Câu 3: (1 điểm ) Cho hệ phương trình : ( I ) 
 Xác định giá trị của a, b để hpt (I) có nghiệm duy nhất ( x ; y) = (2; -1) .
BÀI LÀM
 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM - Đề số 4
 Bài kiểm tra chương III
I Trắc nghiệm: (2 điểm) Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
C
D
A
II. Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1
Nội dung trình bày
Điểm
 a)
(1,5 đ)
b)
1,5 đ
1.0
0.5
0.5
1.0
Câu 2
(3đ)
Gọi chiều rộng, chiều dài khu vườn hình chữ nhật lần lượt là x, y (m) 
 (ĐK: 0< x < y < 23) 
Nếu tăng chiều dài 5 m thì chiều dài: y + 5 (m) 
 Giảm chiều rộng 3 m thì chiều rộng : x -3 (m)
Theo bài ra ta có hệ phượng trình.
Giải hệ pt ta được: 
Đối chiếu điều kiện thoả mãn
Vậy chiều rộng khu vườn là 8 (m); chiều dài là 15 (m)
0.25
0.25
0,25
0,25
1.0
1.5
0.25
0,25
Câu 3
(1đ)
 Thay x=2,y =-1vào hpt (I) ta có: 
Thử lại : Thay a = 5 và b = 3 vào hệ đã cho thì hệ pt có nghiệm duy nhất (2;-1). 
Vậy với a=5 ; b =3 thì hệ pt có nghiệm duy nhất (x;y) = (2; -1)
0.75
0.25

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KIEM_TRA.doc