Trường THCS Nhơn Phúc Năm học: 2015 – 2016 Họ và tên.............................................................Lớp..9A.... BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Chương II - Đại số 9 ( Bài số 3) I.TRẮC NGHỆM: ( 5 điểm) Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất để điền vào bảng. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời Câu 1: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất: A. B. C. D. Câu 2: Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào cắt đường thẳng ? A. B. C. D. Câu 3: Hàm số y = - x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 khi b bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. – 2. Câu 4: Hệ số góc của đường thẳng là: A. 3. B. C. – 2 D. Câu 5: Cho hàm số và . Với giá trị nào của m thì đồ thị hai hàm số trên song song với nhau? A. B. C. D. Không có m thoả mãn. Câu 6: Hàm y = ( m – 2)x + 5 đồng biến khi: m 2 C. m - 2 D. m 2 Câu 7: Hai đường thẳng y = 2x – 4 và y = (1 – m )x + 3 cắt nhau khi: A. B. C. D. Câu 8: Với giá trị nào của m thì hàm số y = ( m - 1)x – 3 là hàm số bậc nhất ? A. B. C. D. Câu 9: Cho hàm số y = f(x) = x + 1. Giá trị nào sau đây là đúng. A. f(1) = 1 B. f(2) = 2 C. f(3) = 3 D. f(4) = 4 Câu 10: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = 2x - . A. A(1; ) B. B( -1; -) C. C(1; -) D. D( -1; ) II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Bài 1: ( 2điểm) Cho hàm số y = ax + b, tìm các hệ số a, b thoã mãn một trong các điều kiện sau : Đi qua điểm A(-1; 2) và song song với đường thẳng . Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 và đi qua điểm M(-2; 1). Bài 2: ( 2điểm) Cho hàm số y = x – 1. a) Vẽ đồ thị của hàm số. b) Tính góc tạo bỡi đường bỡi đường thẳng y = x – 1. và trục Ox ( làm tròn đến phút). Bài 3: ( 1điểm) Cho hàm số y = 2x – 3 có đồ thị (d). A(xA; yA) và B( xB; yB) là hai điểm thuộc (d). Tìm toạ độ của hai điểm A và B, biết rằng xA : xB = 3 : 2 và yA - yB = 4. Bài làm. . . . . . . . . Trường THCS Nhơn Phúc Năm học: 2015 – 2016 Họ và tên.............................................................Lớp..9A.... BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Chương II - Đại số 9 ( Bài số 3) I.TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm) Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất để điền vào bảng. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời Câu 1: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất: A. ( x + 1) B. C. D. Câu 2: Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào cắt đường thẳng ? A. B. C. D. Câu 3: Hàm số y = - x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 khi b bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. – 2. Câu 4: Hệ số góc của đường thẳng là: A. 2. B. C. – 2 D. Câu 5: Cho hàm số và . Với giá trị nào của m thì đồ thị hai hàm số trên song song với nhau? A. B. C. D. Không có m thoả mãn. Câu 6: Hàm y = ( m – 2)x + 5 nghịch biến khi: m 2 C. m - 2 D. m 2 Câu 7: Hai đường thẳng y = 2x – 4 và y = (1 + m )x + 3 cắt nhau khi: A. B. C. D. Câu 8: Với giá trị nào của m thì hàm số y = mx – 3 là hàm số bậc nhất ? A. B. C. D. Câu 9: Cho hàm số y = f(x) = x + . Giá trị nào sau đây là đúng. A. f(1) = 1 B. f(2) = 2 C. f(3) = 3 D. f(4) = 4 Câu 10: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = -2x - . A. A(1; ) B. B( -1; -) C. C(1; -) D. D( -1; ) II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Bài 1: ( 2điểm) Cho hàm số y = ax + b, tìm các hệ số a, b thoã mãn một trong các điều kiện sau : a) Đi qua điểm A(1; -2) và song song với đường thẳng . b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và đi qua điểm M(-2; 1). Bài 2: ( 2điểm) Cho hàm số y = x + 3. a) Vẽ đồ thị của hàm số. b) Tính góc tạo bỡi đường bỡi đường thẳng y = x + 3. và trục Ox ( làm tròn đến phút). Bài 3: ( 1điểm) Cho hàm số y = 2x – 3 có đồ thị (d). A(xA; yA) và B( xB; yB) là hai điểm thuộc (d). Tìm toạ độ của hai điểm A và B, biết rằng xA : xB = 3 : 2 và yA - yB = 4. Bài làm. . . . . . . . . HƯỚNG DẪN CHẤM I.Trắc nghiệm: ( 5 điểm) Mỗi ý đúng ghi 0,5đ ( chữ « Đai số 9 » không có gạch) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời A D B C D B D C B A Mỗi ý đúng ghi 0,5đ ( chữ « Đai số 9 » có gạch ngang) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời C B C A A A C D C D II. Tự luận: ( 5 điểm) Bài 1: ( 2điểm) a) Nêu được: Vì đ/t song song với đường thẳng nên a = -------------------0,25đ Vì đ/t đi qua điểm A(-1; 2) nên 2 = .(-1) + b b = -------------------0,5đ Phương trình đ/t cần tìm là : -------------------0,25đ Nêu được : Vì đ/t cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 nên b = -3 -------------------0,25đ Vì đ/t đi qua điểm M(-2; 1) nên 1 =a.(-2) + (-3) a = -2 -------------------0,5đ Phương trình đ/t cần tìm là : y = -2x -3 -------------------0,25đ Bài 2: ( 2điểm) a) Nêu được: Cho x = 0 y = b = - 1 A( 0; -1) -------------------0,25đ Cho y = 0 x = B( 3; 0) -------------------0,25đ Vẽ đúng đồ thị. -------------------0,5đ b) Tính được -------------------0,5đ Tính góc tạo bỡi đường bỡi đường thẳng và trục Ox --------------0,5đ Bài 3: ( 1điểm) y = 2x – 3 xA : xB = 3 : 2 và yA - yB = 4. Vì A(xA; yA) và B( xB; yB) là hai điểm thuộc (d) nên ta có yA= 2xA – 3; yB = 2xB -3 Từ xA : xB = 3 : 2 và yA - yB = 4 và 2xA – 3 – (2xB -3) = 4 ---0,5đ 2xA – 3 – 2xB +3 = 4 2xA – 2xB = 4 xA – xB = 2 Dó đó : ------------- 0,5đ Vậy : A(6; 9) và B( 4; 5) ----------------------------------------------------------- * Ma trận: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Khái niệm, tính chất hàm số bậc nhất 4 2 4 2 Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0). 1 0,5 2 3 3 3,5 Đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. 1 0,5 3 1,5 2 2 6 4 Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a0). 1 0,5 1 1 2 1,5 Tổng 5 2,5 4 4 6 4,5 13 10
Tài liệu đính kèm: