Tuần : 8 Tiết :8 NS: NKT KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: ôn tập từ bài 1 đến bài 6. 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để làm tốt bài kiểm tra - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng thường gặp. 3. Thái độ: trung thực khi làm bài. II. Chuẩn bị: HS: ôn tập từ bài 1 đến bài 6 GV: soạn đề kiểm tra III. Tiến hnh kiểm tra: 1. Ổn định: GV nhắc HS kiểm tra sĩ số và cất tài liệu. 2. Phát để kiểm tra. 3. Thu bài kiểm tra. 4. Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA: 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 7 theo phân phối chương trình. 2. Mục đích: - Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức của HS Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý. Thái độ HS làm bài nghiêm túc, ý thức HS trong học tập, ứng dụng vào đời sống - Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. II - HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Kết hợp hình thức: lý thuyết 70 % vận dụng 30 % III - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: 1. BẢNG TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số của bi kiểm tra LT (Cấp độ 1,2) VD (Cấp độ 3,4) LT (Cấp độ 1,2) VD (Cấp độ 3,4) Cơ học 7 6 4,2 2,8 60 40 Tổng 7 6 4,2 2,8 60 40 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ: Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (Chuẩn cần kiểm tra) Điểm số TS câu TNKQ TL Cơ học 60 (Lý thuyết) 10 7(1,75đ) Tg: 8,75’ 3(4,5đ) Tg: 18.25’ 6đ Tg: 27’ Cơ học 40 (Vận dụng) 6 5(1,25đ) Tg: 6,25’ 1(2,5đ) Tg: 11.75’ 4đ Tg: 18’ Tổng 100 16 12(3đ) Tg: 15’ 4(7đ) Tg: 30’ 10 Tg: 45’ 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Cơ học (7 tiết) 1. Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo vận tốc. 2. Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm vận tốc. 3. Nêu được khái niệm, VD về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động. 4. Nêu được VD về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn. 5. Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học. Nêu được VD về chuyển động cơ học. 6. Nêu được VD về tính tương đối của chuyển động cơ học. 7. Nêu được quán tính của một vật là gì 8.Vân dụng được công thức v = 9. Tính được vận tốc trung bình của chuyển động không đều. 10. Biết cách mô tả và biểu diễn một véctơ lực Số câu hỏi 4 C8.1 C4.4 C1.6,8 2 C2,3.13 C8.14 8 C5.2 C7.3,7 C1.5 C6.9 C4.10 C1.11 C2.12 2 C8,9.15 C10.16 16 Số điểm 1đ 3đ 2đ 4đ 10 TS cu hỏi 6 8 1 16 TS điểm 5,5đ 2đ 2,5đ 10,0 (100%) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Tên : MÔN : VẬT LÍ 8 Lớp: 8 THỜI GIAN: 45 PHÚT Điểm Lời phê của giáo viên A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng nhất (3đ) : 1.Công thức tính vận tốc trong chuyển động đều: A. v = B. vtb = C . v = D. v = S.t 2. Có một ôtô đang chạy trên đường .Vậy : A. Ôtô đứng yên so với mặt đường B. Ôtô chuyển động so với người lái xe C. Ôtô chuyển động so với cây cối bên đường D. Câu b,c đều đúng 3. Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động bổng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe : A. Đột ngột giảm vận tốc B. Đột ngột tăng vận tốc C. Đột ngột rẽ sang trái C. Đột ngột rẽ sang phải 4. Khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác sẽ sinh ra: A. Ma sát lăn B. Ma sát trượt C. Ma sát nghỉ D. Cả a,b,c đúng 5. Một ô tô chuyển động đều với vận tốc 30Km/h có nghĩa là: A. Một giờ ô tô đi được 30Km B. Một phút ô tô đi được 30Km C. Một giây ô tô đi được 30Km D. Cả a,b,c đúng 6. Độ lớn của vận tốc cho biết: A. Mức độ của chuyển động B. Chuyển động nhanh dần đều C. Mức độ nhanh, chậm của chuyển động D. Câu b,c đúng 7. Khi cán búa lỏng , có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất. A. Do có ma sát B. Do lực hút C. Do có quán tính D. Câu a, c đúng . 8. Đơn vị tính vận tốc là: A. Km/h B. Km.h C. m.s D. s/m 9. Nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối nghĩa là: A. Vật luôn chuyển động B. Vật luôn đứng yên C. Vật có thể chuyển động và có thể đứng yên D. Vật luôn thay đổi 10. Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc D. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc 11. Một ôtô đang chạy trên đường nằm ngang với vận tốc v=90 km/h.Đổi sang đơn vị m/s là: A. 20m/s B. 25m/s C. 30m/s D. 45m/s 12. Chuyển động của một xe buýt từ Tam Bình đi Vĩnh Long là loại chuyển động: A. Chuyển động đều B. Chuyển động không đều C. Chuyển động nhanh dần D. Chuyển động chậm dần B.TỰ LUẬN: (7đ) 13/ Thế nào là hai lực cân bằng? Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? (1,5đ) 14/ Viết công thức tính vận tốc trong chuyển động đều. Cho biết tên và đơn vị của từng đại lượng(1,5đ) 15/ Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2km hết 6 phút. Sau đó đi tiếp một đoạn đường dài 0,6 km hết 4 phút rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của người đó trên từng đoạn đường và trên cả đoạn đường?(2,5đ) 16/ Biểu diễn véctơ lực sau đây: Trọng lực của một vật là 500N(tỉ xích tùy chọn) (1,5đ) BÀI LÀM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM A/TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C D A A C C A C D B B (Mỗi câu đúng đạt 0.25 đ ) B.TỰ LUẬN: (7đ) 1/ Định nghĩa đúng hai lực cân bằng, chuyển động đều, chuyển động không đều (mỗi ý được 0,5đ) 2/ - Viết đúng công thức: v = (0,5đ) - Chú thích đúng (1đ) 3/ Tóm tắt đúng (0,5đ) Giải s1 =1,2km=1200m - Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên đoạn đường đầu là: t1 =6ph=360s v1 = = =3,3 (m/s) (0,5đ) s2 =0,6km =600m - Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên đoạn đường sau là: t1 =4ph=240s v2 = == 2,5 (m/s) (0,5đ) v1 =? - Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả đoạn đường là: v2 =? vtb == 3 (m/s) (1đ) vtb =? ĐS: v1 = 3,3 m/ s v2 = 2,5 m/s v3 = 3 m /s 4/ Biểu diễn đúng, kí hiệu đầy đủ, hình cân đối: mỗi ý được 0,5 điểm NHẬN XÉT .. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: