Bài giảng Tuần 1: Ôn tập học kì I

docx 34 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1299Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tuần 1: Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Tuần 1: Ôn tập học kì I
HỌC KỲ I
Ngày soạn: 05/10/13
Tuần 1 ƠN TẬP
I.Kiến thức:
HS được ơn tập về cơng thức của đơn chất và hợp chất.
HS được củng cố về cách lập cơng thức hĩa học, cách tính phân tử khối
 Củng cố bài tập xác định hĩa trị của 1 ntố
 - Phản ứng hĩa học (định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra và điều kiện nhận biết)
 - Định luật bảo tồn khối lượng.
- Phương trình hĩa học
II. Nội dung:
Bài tập 1: Trong các cơng thức sau cơng thức nào đúng cơng thức nào sai? Sửa lại cơng thức sai.
MgO, AlCl4, , Zn(OH)3, NaCl2
Giải: Cơng thức đúng: MgO
Các cơng thức cịn lại là sai:
Zn(OH)3 sửa lại Zn(OH)2
NaCl2 → NaCl
AlCl4 → AlCl3
Bài tập 2: Cho biết CTHH của hợp chất của nguyên tố X với oxi là X2O. CTHH của nguyên tố Y với hidro là YH2. Hãy chọn cơng thức đúng cho hợp chất của X, Y trong các hợp chất dưới đây:
XY2 b. XY
X2Y d. X2Y3
- Xác định X, Y biết rằng:
- Hợp chất X2O cĩ PTK = 62
- Hợp chất YH2 cĩ PYK = 34
Giải:
- Trong CT X2O thì X cĩ hĩa trị I
- Trong CT YH2 thì Y cĩ hĩa trị II
- Cơng thức của hợp chất X, Y là X2Y
chọn phương án B
- NTK của X, Y
X = (62 - 16): 2 = 23
Y = 34 - 2 = 32
Vậy X là: Na
 Y là: S
Cơng thức của hợp chất là: Na2S
Bài tập 3: Lập cơng thức hĩa học 
Na2SO4 , K2CO3 , NaCl , Zn(NO3) 2 , MgCl2 Al2O3
Bài 4: Lập PTHH cho các phản ứng sau:
?Al + 3O2 2Al2O3
2Cu + ? 2CuO
Mg +?HCl MgCl2 + H2
CaO +? HNO3 Ca(NO3)2 +?
2Al +? HCl 2AlCl3 +?H2
? + 5O2 2P2O5
O2 + ? 2H2O
P2O5 + 3H2O ?H3PO4
Cu(OH)2 CuO + H2O 
Giải:
4Al + 3O2 2Al2O3
2Cu + O2 2CuO
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
CaO + 2 HNO3 Ca(NO3)2 + H2O
2Al + 6 HCl 2AlCl3 + 3H2 
4P + 5O2 2P2O5
O2 + 2H2 2H2O
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Cu(OH)2 CuO + H2O
Bài tập 5 : Nung 84 kg Magie Cacbonat (MgCO3), thu được m (kg) Magie oxit và 44 kg Khí Cacbonic.
Lập phương trình hoá học của phản ứng ?
Tính khối lượng Magie oxit được tạo thành
 a. 	MgCO3 to MgO + CO2
 b. mMgO = mMgCO3 - mCO2
	m	= 84 - 44
	m = 40 kg
 Bài tập 6: Cho sơ đồ: 
PT chữ :Canxicacbonat Canxioxit+Cacbonđioxit
KL đá vơi = 280 kg
KL CaO = 140 kg
KL CO2 = 110 kg
a. Viết cơng thức khối lượng
b. Tính tỷ lệ % về khối lượng CaCO3 chứa trong đá vơi.
Ngày soạn : 10/10/13
Tuần 2:MOL- KHỐI LƯỢNG MOL- THỂ TÍCH MOL CỦA CHẤT KHÍ
I. Kiến thức :
 - Định nghĩa : Mol là gì? Khối lượng mol là gì? Thể tích mol của chất khí là gì?ở điều kiện tiêu chuẩn.
- Cơng thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất.
- Biết vận dụng các cơng thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 2 đại lượng trên
- Nêu các khái niệm mol, khối lượng mol
áp dụng tính khối lượng của 0,5 mol H2SO4; 0,1 mol NaOH
 -Nêu khái niệm thể tích mol của chất khí
II. Nội dụng :
Bài tập 1: Tính thể tích ở ĐKTC của 0,2 mol H2; 0,75 mol CO2.
Bài tập 2:
1,5 mol nguyên tử Al có : 1,5 x 6.1023 = 9.1023 nguyên tử
0,5 mol phân tử H2 có : 0,5 x 6.1023 = 3.1023 phân tử
0,25 mol phân tử NaCl có : 0,25 x 6.1023 = 1,5.1023 phân tử.
Bài 3 : Tính số mol của 
28g Fe
5.4 g Al
Giải :
a. 
b. 
Bài 4: Tính khối lượng của: 
a. 0,15 mol Fe2O3 b. 0,75 mol MgO
2. Tính số mol của:
a. 2 g CuO b. 10 g NaOH
Giải:
1. a. 56.2 + 16. 3= 160g
 160. 0,15 = 24 g
b. MMgO = 24 + 16 = 40g
 mMgO = 40. 0,75 = 30g
2. a. MCuO = 64 + 16 = 80 g
nCuO = 2: 80 = 0,025 mol
b.MNaOH = 23 + 1 + 16 = 40
nNaOH = 10: 40 = 0,25 mol
Bài tập 5:Hợp chất A có công thức R2O, biết rằng 0.25 mol hợp chất A có khối lượng là 15.5g. hãy xác định công thức của A
Ngày soạn : 15/10/13
Tuần 3 : MOL- KHỐI LƯỢNG MOL- THỂ TÍCH MOL CỦA CHẤT KHÍ
I. Kiến thức:
- Học sinh biết vận dụng các cơng thức chuyển đổi về khối lượng thể tích và lượng chất để làm các bài tập.
- Tiếp tục củng cố các cơng thức trên dưới dạng các bài tập hỗn hợp nhiều chất khí và các bài tập xác định các cơng thức hĩa học của một chất khí khi biết khối lượng và số mol.
- Củng cố các kiến thức hĩa học về CTHH của đơn chất và hợp chất.
II. Nội dung :
Bài tập 1:
1. Tính V ĐKTC của:
a. 1,25 mol SO2 b. 0,05 mol N2
2. Tính n ở ĐKTC của
a. 5,6 l H2 b. 33,6 l CO2
Giải:
1.a. V = n. 22,4 
 1,25. 22,4 = 28l
 0,05. 22,4 = 1,12l
2. 
Bài tập 2:
 Hợp chất A cĩ CTHH là R2O. Biết rằng 0,25 mol hợp chất A cĩ khối lượng là 15,5g. Hãy xác định cơng thức A.
Giải:
R là Natri CT của R là: Na
Bài tập 3:
Tĩm tắt: B cĩ cơng thức RO2
 V ĐKTC = 5,6 l
 m = 16g
Tìm cơng thức của B
Giải:
Vậy R là lưu huỳnh: S
Cơng thức của B là: SO2
Bài tập 4: Điền các nội dung đầy đủ vào bảng
Thành phần của hỗn hợp khí
Số mol (n) của hỗn hợp khí
Thể tích của hỗn hợp (ĐKTC) l
Khối lượng của
hỗn hợp
0,1 mol CO2
0,25 mol SO2
0,75 mol CO2
0,4 mol O2
0,3 mol H2
0,2 mol H2S
0,05 mol O2
0,15 mol SO2
0,25 mol O2
0,75 mol H2
0,4 mol H2
0,6 mol CO2
Giải :
Thành phần của hỗn hợp khí
Số mol (n) của hỗn hợp khí
Thể tích của hỗn hợp (ĐKTC) l
Khối lượng của
hỗn hợp
0,1 mol CO2
0,25 mol SO2
0,35
7,84
20,4
0,75 mol CO2
0,4 mol O2
1,15
25,76
45,8
0,3 mol H2
0,2 mol H2S
0,5
11,2
7,4
0,05 mol O2
0,15 mol SO2
0,2
4,48
11,2
0,25 mol O2
0,75 mol H2
1
22,4
9,5
0,4 mol H2
0,6 mol CO2
1
22,4
27,2
Ngày soạn : 20/10/13
Tuần 4 : ƠN TẬP TỈ KHỐI CHẤT KHÍ- TÍNH THEO CTHH
I. Kiến thức :
- HS biết cách xác định tỷ khối của chất khí A với chất khí B và biết cách xác định tỷ khối của một chất khí với khơng khí.
- Biết vận dụng các cơng thức tính tỷ khối để làm các bài tốn hĩa học cĩ liên quan đến tỷ khối chất khí.
- Củng cố các khái niệm mol và cách tính khối lượng mol. 
Từ CTHH học sinh biết cách xác định % theo khối lượng các nguyên tố.
- Từ % tính theo khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất.HS biết cách xác định CTHH của hợp chất. HS biết cách xác định khối lượng của nguyên tố trong mộy lượng hợp chất hoặc ngược lại.
II. Nội dung :
Bài tập 1:
Hãy cho biết khí CO2, khí Cl2 nặng hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần.
Giải:
 12 + 2 + 16 = 44g
 35,5. 2 = 71g
 = 1. 2 = 2g
Bài tập 2:Cĩ các khí sau SO3, C3H6 Hãy cho biết các khí trên nặng hay nhẹ hơn kk và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?
Giải:
 = 32 + 3. 16 = 80g
= 12.3 + 6. 1 = 42g
Kết luận: 
Khí SO3 nặng hơn khơng khí là 2,759 lần
Khí C3H6 nặng hơn khơng khí là 1,448 lần.
Bài tập 3: Khí A cĩ cơng thức dưới dạng chung là RO2 biết dA/KK = 1,5862. Hãy xác định cơng thức của khí A.
Giải: MA = 29. dA / KK
MA = 29. 1,5862 = 46g
MR = 46 – 32 = 14
Vậy R là N
Cơng thức của A: NO2
Bài tập 4:
a. Hợp chất A cĩ tỷ khối so với H2 là 17. Hãy cho biết 5,6 l khí A (ĐKTC) cĩ khối lượng là bao nhiêu?
b. Viết cơng thức tính tỷ khối của chất khí A với khí B, khí A so với khơng khí.
áp dụng: Tính tỷ khối của chất khí CH4 so với H2
c. Tính khối lượng mol của khí A và khí B. Biết tỷ khối của khí A và khí B so với H2 lần lượt là 13, 15.
Bài tập 5: Xác định % theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất KNO3
Giải: = 39 + 14 + 3. 16 = 101g
- Trong 1 mol KNO3 cĩ 
- 1mol nguyên tử K vậy mK = 39
- 1mol nguyên tử N vậy mN = 14
- 3mol nguyên tử O vậy mO = 16. 3 = 48
Bài tập 6: Tính % theo khối lượng các nguyên tố trong Al2O3
Giải: 27. 2 + 16. 3 = 102g
Trong 1mol Al2O3cĩ 2mol Al và 3 mol O
Bài tập 7: Xác định % theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất KNO3
Giải: = 39 + 14 + 3. 16 = 101g
- Trong 1 mol KNO3 cĩ 
- 1mol nguyên tử K vậy mK = 39
- 1mol nguyên tử N vậy mN = 14
- 3mol nguyên tử O vậy mO = 16. 3 = 48
Bài tập 8: Tính % theo khối lượng các nguyên tố trong Al2O3
Giải: 27. 2 + 16. 3 = 102g
Trong 1mol Al2O3cĩ 2mol Al và 3 mol O
Bài tập 9: Hợp chất A cĩ các thành phần nguyên tố là 80%C, 20%H,. Biết tỷ khối của khí A so với H là 15. Xác định CTHH của A
1. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất FeS2
2. Hợp chất A cĩ khối lượng mol là 94 cĩ thành phần các nguyên tố là 82,98% K, cịn lại là oxi. Hãy xác định CTHH của hợp chất.
Bài tập 10: Một hợp chất khí A cĩ % theo khối lượng là 82,35% N, 17,65% H. Em hãy cho biết:
a. CTHH của hợp chất biết tỷ khối của A so với H là 8,5
b. Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 11,2 l khí A (ĐKTC)
Giải: a. 
Vậy CTHH của A là NH3
b. 
- Số mol nguyên tử N trong 0,05 mol NH3 là: 0,05 mol. Số mol nguyên tử H trong 0,05 mol NH3 là 0,15 mol.
- Số hạt nguyên tử N = 0,05. 6. 1023 = 0,3. 1023
- Số hạt nguyên tử H = 0,15. 6.1023 = 0,9. 1023
Ngày soạn : 25/10/13
Tuần 5: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
I. Kiến thức :
- Học sinh củng cố các kiến thức liên quan đến cơng thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất cũng như thể tích. 
- Từ PTHH và các dữ liệu bài cho. Học sinh biết cách xác định (thể tích và lượng chất) của những chất tham gia hoặc các sản phẩm.
II. Nội dung:
Bài tập 1: Đốt cháy hồn tồn 13bg bột kẽm trong oxi, người ta thu được ZnO
Lập PTHH
b. Tính khối lượng ZnO tạo thành.
Giải: nZn = 13: 65 = 0,2 mol
- PTHH
 2Zn + O2 2ZnO
 2 mol 1 mol 2 mol
 0,2 mol x mol
 x = 0,2 mol
mZnO = 0,2. 81 = 16,2g
Bài tập 2: Tìm khối lượng CaCO3 cần đủ để điều chế được 42g CaO. Biết PT điều chế CaO là: 
PTHH: CaCO3 CaO + CO2
Giải: nCaO = 42: 56 = 0,75 mol
PTHH: CaCO3 CaO + CO2
Theo PT nCaO
Theo bài ra nCaO = 0,75 mol
 0,75 mol
 0,75. 100 = 7,5 g
Bài tập 3: Để đơt cháy hồn tồn ag bột nhơm cần dùng hết 19,2g oxi, phản ứng kết thúc thu được bg bột nhơm oxit.
Lập PTHH
Tìm các giá trị a, b.
Giải: 
PTHH 
 4Al + 3O2 2Al2O3
 4ml 3mol 2mol
 0,8ml 0,6mol 0,4mol
 0,8. 27 = 21,6g
 0,4. 102 = 40,8 g
Cách 2: Tính theo định luật bảo tồn khối lượng.
Bài tập 3: Đốt cháy hồn tồn 4,8g kim loại R cĩ hĩa trị II trong oxi dư người ta thu được 8g oxit cĩ cơng thức RO.
Viết PTHH
Xác địng tên và ký hiệu của kim loại R.
Bài tập 4: Tính thể tích khí O2(ĐKTC) cần đung để đơt cháy hết 3,1g P. Biết sơ đồ phản ứng:
P + O2 P2O5
Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng
Giải: nP = 3,1: 31 = 0,1 mol
PTHH
 4P + 3O2 2P2O5
 4 mol 3 mol 2 mol
 0,1 x y
 x = 0,125 mol
 y = 0,05 mol 
 (ĐKTC) = 0,125. 22,4 = 2,8l
 = 0,05. 142 = 7,1 g
 Bài tập 5: Cho sơ đồ phản ứng 
 CH4 + O2 CO2 + H2O
Đốt cháy hồn tồn 1,12l CH4. Tính thể tích khí O2 cần dùng và tính thể tích khí CO2 tạo thành(ĐKTC).
Tĩm tắt đề: 1,12 l
Tính ?
 ?
Giải: 1,12: 22,4 = 0,5 mol
PTHH
 CH4 + 2O2 CO2 + H2O
 1 mol 2 mol 1 mol
 0,05 x y
 x = 0,05. 2 = 0,1 mol
 y = 0,05. 1 = 0,05 mol
 0,1. 22,4 = 2,24 l
 0,05. 22,4 = 1,12l
Bài tập 6: Biết rằng 2,3 g một kim loại R (I) tác dụng vừa đủ với 1,12l khí clo ở ĐKTC theo sơ đồ phản ứng.
 R + Cl2 RCl
a. Xác định tên kim loại trên.
b. Tính khối lượng hợp chất tạo thành.
Giải: 
= 1,12: 22,4 = 0,5 mol
PTHH: 2R + Cl2 2 RCl
 2 mol 1mol 2 mol
 x 0,05 y
x = 2. 0,05 = 0,1 mol
y = 0,05. 2 = 0,1 mol
MR = 2,3: 0,1 = 23g
Vậy kim loại đĩ là natri: Na
b. 2Na + Cl2 2 NaCl
Theo PT nNaCl = 2 
nNaCl = 2. 0,05 = 0,1mol
mNaCl = 0,1. 58,5 = 5,58g
Ngày soạn : 05/11/13
Tuần 6: LUYỆN TẬP
I.Kiến thức :
- Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n, m, V
- Biết ý nghĩa về tỷ khối chất khí. Biết cách xác định tỷ khối của chất khí và dựa vào tỷ khối để xác định khối lượng mol của một chất khí.
- giải các bài tốn hĩa học theo cơng thức và PTHH.
II.Nội dung :
Bài tập 1: Hãy chọn một câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. Chất khí A cĩ dA/H2 = 13 vậy A là:
 A. CO2 B. CO
 C. C2H2 D. NH3
2. Chất khí nhẹ hơn khơng khí là:
 A. N2 B. C3H6
 C. O2 D. NO2
3.Số nguyên tử O2 cĩ trong 3,2g oxi là:
a. 3. 1023 b. 9. 1023
c. 6.1023 d. 1,2. 1023
Bài tập 2: (Số 3 - SGK)
Tĩm tắt: Cho hợp chất K2CO3
a. Tính 
b. Tính % các nguyên tố trong hợp chất.
Giải: 
 = 2. 39 + 12 + 3. 16 = 138g
%K = . 100% =56,5%
%C = . 100% =8,7%
%O = . 100% =34,8%
Bài tập 3: Cho sơ đồ phản ứng:
CH4 + O2 CO2 + H2O
 2l Tính ?
 0,15 mol tính ?
CH4 nặng hay nhẹ hơn khơng khí.
Giải:
CH4 + 2O2 CO2 + H2O
1 mol 2 mol
2l xl
a.x = 4l
b. Theo PT: 0,15 mol
 0,15. 22,4 = 3,36l
c. MCH4 = 16g 
d = 0,6 lần
Bài tập 4: Cho sơ đồ:
CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
 10g tính =?
5g tính ? (ĐK phịng)
Giải: PTHH
CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
 = 0,1 mol
 0,1. 111 = 11,1 g
b. = 0,05 mol
Theo PT 0,05 mol
 = 0,05. 24 = 12l
Ngày soạn : 10/11/13
Tuần 6: 	 ƠN TẬP HỌC KỲ I
I.Kiến thức :
- Củng cố, hệ thống hĩa lại kiến thức, những khái niệm ở học kỳ I
- Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử
- Ơn lại các cơng thức quan trọng giúp cho HS làm các bài tốn hĩa học 
- Ơn lại cách lập CTHH dựa vào
+ Hĩa trị
+ Thành phần phần trăm
+ Tỷ khối của chất khí.
_Giải các bài tốn tính theo cơng thức hĩa học và phương trình hĩa học
II.Nội dung :
Bài tập 1: Lập cơng thức của hợp chất gồm:
a. Kali (I) và nhĩm SO4 (II)
b. Sắt III và nhĩm OH (I)
Giải: a. K2SO4
 b. Fe(OH)3
Bài tập 2: Tính hĩa trị của N, K, Fe trong: Fe Cl2, Fe2O3, NH3, SO2
Bài tập 3: Hồn thành các PTHH sau:
Al + Cl2 AlCl3
Fe2O3 + H2 Fe + H2O
P + O2 P2O5
Al(OH)3 Al2O3 + H2O
Bài tập 4: Cho ớ đồ phản ứng
 Fe + HCl FeCl2 + H2
a. Tính khối lượng sắt và HCl đã tham gia phản ứng biết V thốt ra là 3,36l (ĐKTC)
b. Tính khối lượng FeCl2 tạo thành sau phản ứng.
Giải: = 0,15 mol
PTHH: 
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2
 1mol 2 mol 1 mol 1 mol
 0,15 mol 0,3 mol 0,15mol 0,15 mol
mFe = 0,15. 56 = 8,4 g
mHCl = 0,3. 36,5 = 10,95 g
= 0,15. 127 = 19,05 g
Đề thi mẫu :
Trắc nghiệm:
Câu 1: Cho các chất được biểu diễn bằng cơng thức hĩa học sau: O2, Zn, CO2, CaCO3, Br2, H2, CuO, Cl2. Hãy cho biết cách sắp xếp đúng?
	A. Đơn chất gồm O2, Zn, CO2, Br2, H2
	B. Hợp chất gồm: CO2, CaCO3, CuO
	C. Đơn chất gồm O2, Zn, CO2, Br2, H2, CuO
	D. Hợp chất gồm: CO2, CaCO3, CuO, O2, H2
Câu 2: Cho cơng thức hĩa học sau Al2O3 hãy phần trăm của nguyên tố nhơm là:
	A. 20%	B. 30%	C. 40%	D. 53%
Câu 3: Trong các chất khí sau khí nào nhẹ hơn khơng khí.
	A. Khí Oxi	B. Khí Nitơ	C. Khí Hiđrơ	D. Khí CO2
Câu 4: Cho Fe(III) và Oxi cơng thức hĩa học nào dưới đây đúng?
	A. FeO	B. Fe3O2	C. Fe2O3	D. Fe3O4
Câu 5: Cho cơng thức hĩa học CuSO4 Phần trăm theo khối lượng của nguyên tố Cu là:
 A. 20%	B. 30%	C. 40%	D. 53%
Câu 6: Hồn thành các nội dung sau:
Trong một phả ứng hĩa học tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng..
Khí Oxi nặng hơn khí..16 lần.
Khí ..nhẹ nhất trong các chất khí
Mol là lượng chất chứanguyên tử hoặc phân tử chất đĩ
Câu 7: Hãy cho biết 50 g CaCO3 cĩ số mol là bao nhiêu?
	A. 1 mol	B. 0,5 mol	C. 0,2 mol	D. 2 mol
Tự luận:
Câu 1: Hồn thành các sơ đồ phản ứng sau:
	A. P + O2 	 P2O5
	B. CuCl2 + NaOH NaCl + Cu(OH)2
	C. Zn + HCl ZnCl2 + H2
	D. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2
Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH4 + O2 CO2 + H2O 
Tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy hết 32g khí CH4?
Tính khối lượng khí CO2 tạo thành?
Khí CO2 nặng hay nhẹ hơn khơng khí bao nhiêu lần?
HỌC KỲ II
Ngày soạn: 05/01/14
Tuần 1: LUYỆN TẬP
I.Kiến thức :
- Học sinh ơn tập các kiến thức cơ bản như: 
- Tính chất của oxi
- Ứng dụng và điều chế oxi.
- Khái niệm về oxit và sự phân loại oxit.
- Khái niệm về phản ứng hĩa hợp và phản ứng phân hủy.
- Thành phần của khơng khí.
- Viết PTHH, phân biệt các loại phản ứng hĩa học 
- Tiếp tục củng cố các bài tập tính theo PTHH.
II.Nội dung :
Bài tập 1:
a. Tính thể tích khí oxi tối thiểu (ĐKTC) cần dùng để đơt cháy hết 1,6g bột lưu huỳnh.
b. Tính khối lượng SO2 tạo thành sau phản ứng.
Hướng dẫn giải:
 	 nS = 1,6: 32 = 0,05 mol
PTHH: S (r) + O2 (k) SO2 (k)
Bài tập 2: Đốt cháy 6,2g P trong một bình kín cĩ chứa 6,72 l khí oxi ở ĐKTC
a. Viết PTHH.
b. Sau phản ứng P hay oxi dư
c. Tính khối lượng hợp chất tạo thành.
Giải: 
 a. PTHH: 4P (r) + 5O2 (k) 2P2O5 (r)
b. nP = 6,2: 31 = 0,2 mol
 = 6,72: 22,4 = 0,3 mol
theo PT oxi cịn dư cịn P phản ứng hết.
 sau phản ứng = = 0,25 mol
 dư = 0,3 - 0,25 = 0,05 mol
c. Theo PT = 1/2 n P = 0,2: 2 = 0,1 mol
 = 0,1. 142 = 14,2g
Bài tập 3:
 a. Tính V khí oxi ở đktc cần thiết để đốt cháy hết 3,2 g khí metan.
 b. Tính khối lượng khí CO2 tạo thành 
Hướng dẫn giải:
PTHH CH4 (k) + 2O2(k)CO2(k)+ 2H2O(l)
Theo PT 
Bài tập 4: Lập PTHH. Xác định loại phản ứng
a. Mg + ? MgS
b. ? + O2 Al2O3
c. 2H2O H2 + O2
d. CaCO3 CaO + CO2
e.? + Cl2 CuCl2
f. Fe2O3 + H2 Fe + H2O
Bài tập 5:
Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân hủy biết rằng thể tich khí oxi thu được sau phản ứng là 3,36l (ĐKTC).
Bài tập 6: Hồn thành các phương trình hĩa học sau?
	a) Cr + ? ----> Cr2O3	b)? + ? ----> CuO
	c) Ca + 02 ---->?	d) Al + O2 ---->?
Bài tập 7: Dùng oxi nguyên chất để đốt cháy 3,1g Phopho.
Viết PTTPƯ HH xảy ra
Tính khối lượng chất khí oxi cần dùng để đốt cháy hết lượng photpho trên
Tính khối lượng sản phẩm tạo thành
Bài tập 8:
Tên gọi
CTHH
Phân loại
Tên gọi
CTHH
Phân loại
Magie oxit
Bạc oxit
Sắt II oxit
Nhơm oxit
Sắt III oxit
Lưu huỳnh oxit
Natri oxit
Điphotpho pentatoxit
Bari oxit
Cacbonđi oxit
Kali oxit
Silicđioxit
Đồng IIoxit
Nitơ oxit
Canxi oxit
Chì oxit
Ngày soạn: 10/01/14
Tuần 2: TÍNH CHẤT- ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
I.Kiến thức :
- Học sinh biết được các tính chất vật lý và hĩa học của hidro.
- Hidro cĩ tính khử, hidro khơng những tác dụng được với oxi đơn chất mà cịn tác dụng được với oxi ở dạng hợp chất. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.
- Hidrro cĩ nhiều ứng dụng chủ yếu do tính chất nhẹ, do tính khử, khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
- Viết PTHH của hidro với oxit kim loại.
II.Nội dung:
Bài tập 1: Đốt cháy 2,8 l khí hidro sinh ra nước.
Viết PTHH xảy ra.
Tính thể tích và khối lượng oxi cần dùng cho phản ứng trên.
Tính khối lượng nước thu được.
Bài tập 1: Hãy chọn PTHH em cho là đúng:
a 2H + Ag2O 2Ag + H2O
 b H2 + AgO Ag + H2O
c H2 + Ag2O 2Ag + H2O 
d 2H2 + Ag2O Ag + 2H2O
Bài tập 2:. Hãy chọn các câu trả lời đúng trong các câu sau:
a. Hidro cĩ hàm lượng lớn trong bầu khí quyển.
b. Hidro nhẹ nhất trong tất cả các chất khí.
c. Hidro sinh ra trong quá trình thực vật bị phân hủy.
d. Đại bộ phận hidro tồn tai trong thiên nhiên dưới dạng hợp chất.
e. Hidro cĩ khả năng kết hợp với các chất khác để tạo ra hợp chất.
Bài tập 3: Khử 48g CuO bằng hidro. Hãy:
 a. Tính số gam Cu thu được.
b. Tính VH2 (ĐKTC) cần dùng.
Ngày soạn: 20/01/14
Tuần3: ĐIỀU CHẾ HIDRO- PHẢN ỨNG THẾ- LUYỆN TẬP
I.Kiến thức :
- Học sinh biết cách điều chế hidro trong phịng thí nghiệm(Nguyên liệu, phương pháp, cách thu)
- Hiểu được phương pháp điều chế hidro trong cơng nghiệp.
- Hiểu được khái niệm phản ứng thế.
II. Nội dung:
Bài tập 1: Viết PTHH sau:
 Fe + HCl ---> 
 Fe + H2SO4 ---> 
 Al + H2SO4 --->
 Al + HNO3 --->
Bài tập 2: Hồn thành các phản ứng sau và cho biết các phản ứng thuộc loại phản ứng gì? 
 P2O5 + H2O ---> H3PO4
 Cu + AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + Ag
 Mg(OH)2 MgO + H2O
 Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
Bài tập 3: Lập PTHH của các PTHH sau:
a. Kẽm + Axit sufuric -----> kẽm sufat + hidro
b. Sắt III oxit + hidro -----> Sắt + nước
c. Kaliclorat -----> kaliclorua + oxi
d. Magie + oxi -----> Magie oxit
Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
Giải:
a. Zn(r) + H2SO4 (dd)ZnSO4 (r) + H2 (k)
Phản ứng thế
b. 3H2(k) + Fe2O3 (r) 2Fe(r) + 3H2O (l)
Phản ứng oxi hĩa
c. KClO3 (r) KCl(r) + O2 (k)
Phản ứng phân hủy
d. 2Mg (r) + O2 (k) 2MgO(r)
Phản ứng hĩa hợp
Bài tập 4: Phân biệt 3 lọ đựng O2, H2, khơng khí
Giải: Dùng tàn đĩm hồng đưa vào miệng 3 ống nghiệm. ống nghiệm nào làm cho que đĩm tàn bùng cháy đĩ là ống nghiệm đựng oxi. 2 lọ cịn lại là H2 và kk.
Đốt 2 ống nghiệm cịn lại ống nghiệm nào cháy là lọ đựng H2. Lọ cịn lại là khơng khí.
Bài tập 5: Dẫn 2,24l khí H2 ở ĐKTC vào một ống cĩ chứa 12g CuO đã nung nĩng tới nhiệt độ thích hợp kết thúc phản ứng cịn lại ag chất rắn.
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lượng nước tạo thành.
c. Tính a
Giải:
a. PTHH: H2 + CuO Cu + H2O
b. = 0,1 mol
 = 0,15 mol
Theo PT tỷ lệ 1:1
Vậy CuO dư và H2 tham gia hết.
Theo PT: 0,1 mol
Vậy 0,1. 18 = 1,8 g
c. 
mCuO dư = 0,05. 80 = 4g
 = nCu = 0,1 mol
mCu = 0,1. 64 = 6,4 g
a = mCu + mCuO dư = 6,4 + 4 = 10,4g
Ngày soạn:02/02/14
Tuần 4: LUYỆN TẬP
I.Kiến thức :
- Học sinh ơn lại những kiến thức cơ bản như tính chất vật lý của hidro, điều chế, ứng dụng.
- Hiểu thêm về phản ứng thế.
- Viết PTHH về tinhd chất hĩa học của hidro,các phản ứng điều chế hidro
- Làm các bài tập tính theo PTHH.
II.Nội dung:
Câu 1: Hãy chọn từ hoặc cụm từ thí

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_phu_dao_hoa_8.docx