Tiết 8: KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: - Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN của HS 1. Kiến thức: - Kiểm tra mức đố nắm bắt kiến thức của học sinh trong quá trình học về: Chuyển động cơ, CĐ đều, không đều, quán tính, nắm được công thức tính vận tốc trung bình, biểu diễn lực, tác dụng của hai lực cân bằng, tác dụng của lực ma sát, phương chiều của lực ma sát. 2. Kĩ năng : - Vận dụng được công thức và công thức tính vận tốc trung bình - Biểu diễn được lực. 3.Thái độ: - Cẩn thận trong làm bài và trình bày lời giải - Trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra II. Bài kiểm tra: 1. Ổn định tổ chức: 2. Ma trận : MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNG - CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ TỔNG SỐ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng(1) TL/TN TL/TN TL/TN Chương I Cơ học Chuyển động cơ học C 1 2 đ 1 2 đ Vận tốc. Chuyển động đều và chuyển động không đều C 2 1 đ C 6 2,5 đ 3 3,5 đ Biểu diễn lực C 3 (a) 1 đ C 3 (b) 1 đ 2 2 đ Sự cân bằng lực. Quán tính C 4 1,5đ 1 1,5 đ Lực ma sát C 5 1 đ 1 1 đ TỔNG SỐ 3 4 đ 2 3,5 đ 1 2,5 đ 6 10 đ Chú thích: Đề được thiết kế với tỉ lệ: 40% nhận biết + 35% thông hiểu + 25% vận dụng Tất cả các câu đều tự luận. Cấu trúc bài: 6 câu ĐỀ 1 Câu 1. (2 điểm) a)Một vật chuyển động khi nào và đứng yên khi nào? b) Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga. Lấy nhà ga làm mốc thì hành khách chuyển động hay đứng yên và lấy toa tàu làm mốc thì hành khách đang đứng yên hay chuyển động? Câu 2. (1 điểm) Thế nào là chuyển động đều? Thế nào là chuyển động không đều? Câu 3. (2 điểm) a/ Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ? b/ Hãy biểu diễn véc tơ trọng lực của một vật 50 N (tỉ xích 1cm ứng với 10N). Câu 4. (1,5 điểm) Hai lực cân bằng là gì? Cho ví dụ cụ thể. Câu 5. (1 điểm) Cho một ví dụ về ma sát trượt và một ví dụ về ma sát lăn. Câu 6. (2,5 điểm) Một ô tô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng mất thời gian 120 phút. Cho biết quảng đường đi từ Hà Nội tới Hải Phòng là 108 km. Tính vận tốc của ô tô theo đơn vị km/h, m/s? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Nội dung Điểm 1 a)- Khi ví trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. - Khi ví trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc. b)- Hành khách đang chuyển động so với nhà ga. - Hành khách đang đứng yên so với toa tàu. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2 -Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. -Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. 0,5 điểm 0,5 điểm 3 a/ Lực là một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương, vừa có chiều, nên lực là một đại lượng véc tơ. 1 điểm b/ Vẽ đúng cách, biểu diễn lực được 1 điểm 4 -Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều và có cùng độ lớn. -Lấy ví dụ đúng 1 điểm 0,5 điểm 5 Cho ví dụ đúng 1 điểm 6 Tóm tắt và đổi dơn vị đúng Áp dụng công thức v= S/t = 108/2 = 54 (km/h) = 15m/s 0,5 điểm 1,5 điểm 0,5 điểm ĐỀ 2 Câu 1. (2 điểm) a)Một vật chuyển động khi nào và đứng yên khi nào? b) Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga. Lấy nhà ga làm mốc thì hành khách chuyển động hay đứng yên và lấy toa tàu làm mốc thì hành khách đang đứng yên hay chuyển động? Câu 2. (1 điểm) Thế nào là chuyển động đều? Thế nào là chuyển động không đều? Câu 3. (2 điểm) a/ Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ? b/ Biểu diễn các véc tơ lực sau đây, lực kéo một xà lan là 2000N theo phương nằm ngàng, chiều từ trái sang phải, tỉ xích 1cm ứng với 500N. Câu 4. (1,5 điểm) Hai lực cân bằng là gì? Cho ví dụ cụ thể. Câu 5. (1 điểm) Cho một ví dụ về ma sát trượt và một ví dụ về ma sát lăn. Câu 6. (2,5 điểm) Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 150 m hết 20 giây. Khi hết dốc xe lăn tiếp một đoạn nằm ngang dài 60 m hết 30 giây rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Nội dung Điểm 1 a)- Khi ví trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. - Khi ví trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc. b)- Hành khách đang chuyển động so với nhà ga. - Hành khách đang đứng yên so với toa tàu. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2 -Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. -Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. 0,5 điểm 0,5 điểm 3 a/ Lực là một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương, vừa có chiều, nên lực là một đại lượng véc tơ. 1 điểm b/ Vẽ đúng cách, biểu diễn lực được 1 điểm 4 -Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều và có cùng độ lớn. -Lấy ví dụ đúng 1 điểm 0,5 điểm 5 Cho ví dụ đúng 1 điểm 6 Tóm tắt. Cho s = 150m s = 60m t = 20s Giải t = 30s Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc. Tính v= ? v = ? v = ? v= = = 7,5m/s Vận tốc trung bình trên quãng đường nằm ngang. v = = = 2 m/s Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường là: v = = = 4,2m/s 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm ĐỀ 3 Câu 1. Thế nào là chuyển động đều? Thế nào là chuyển động không đều? Câu 2: Lấy một ví dụ về tính tương đối của chuyển động Câu 3: Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn 2000N( 1cm ứng với 500N) Câu 4: Hãy giải đang thích vì sao khi xe máy đang đi nhanh đột ngột dừng lại người trên xe lại bị xô về phía trước Câu 5: Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 6Km với vận tốc 2m/s. Ở quãng đường sau dài 2km người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường. ĐÁP ÁN Câu 1(1 điểm): trả lời đúng mỗi ý 0,5 điểm Câu 2(1,5 điểm): Lấy được ví dụ chỉ được vật làm mốc . Câu 3(2 điểm): Biêủ diễn được đầy đủ các yếu tố của lực: Phương chiều; điểm đặt, độ lớn. F = 2000N F 500N Câu 4(2 điểm) xe bị xô về phía trước khi xe đột ngột dừng lại vì ban đầu xe và người cùng chuyển động khi xe đột ngột dừng lại, do người có quán tính nên chuyển động của người khó thay đổi. Câu 5( 3,5 điểm) Tóm tắt: S1= 3km Giải v1 = 2 m/s = 7,2 km/h Thời gian người đó đi quãng đường đầu là S2 = 1,95 km t1 = s1 / v1 = 3 / 7,2 = 0,42 (h) t2 = 0,5h Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường Tính vtb ĐỀ 4 Câu 1. (1,5 điểm) Hai lực cân bằng là gì? Cho ví dụ cụ thể. Câu 2. (1,5 điểm) Cho một ví dụ về ma sát trượt và một ví dụ về ma sát lăn. Câu 3: Một xe khách đang chuyển động trên đường thẳng bỗng đột ngột tăng tốc. Hỏi hành khách ngồi trên xe bị ngã về phía nào? giải thích?(1,5 đ) Câu 4: Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn 2000 N (1 cm ứng với 500N) (1,5 đ) Câu 5: Một người đi xe đạp từ A đến B. Trong đoạn đường đầu người đó đi mất 10 phút với vận tốc 15km/h. Đoạn đường còn lại mất 30 phút, với vận tốc 12 km/h. Hỏi đoạn đường AB dài bao nhiêu Km? (2đ) Tính vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng đường.(1đ) ĐÁP ÁN Câu 1. -Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều và có cùng độ lớn. -Lấy ví dụ đúng 1 điểm 0,5điểm Câu 2. Cho ví dụ đúng 1,5điểm Câu 3: Một xe khách đang chuyển ðộng trên đường thẳng bỗng đột ngột tăng tốc. Hỏi Hành khách ngồi trên xe bị ngã về phía nào? giải thích? ngột thì chân người ðó tăng tốc đột ngột cùng xe nhưng người không kịp tăng tốc cùng xe do có quán tính. (2 đ) Câu 4 : Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ lớn 2000 N (1 cm ứng với 500N) F = 2000N F 500N (2 đ) Câu 5: Một người đi xe đạp từ A đến B. Trong đoạn đường đầu người đó đi mất 10 phút với vận tốc 15km/h. Đoạn đường còn lại mất 30 phút, với vận tốc 12 km/h. Hỏi đoạn đường AB dài bao nhiêu Km? (2đ) Tính vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng đường.(1đ) (3 đ) Trả lời: - Tính được chiều dài của đoạn đường đầu: S1 = 2,5 Km 0,5đ - Tính được chiều dài của đoạn đường còn lại: S2 = 6 Km 0,5đ - Tính được chiều dài của đoạn đường AB: A = 8,5 Km 1đ b. vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng đường. Là: v = s/t = 12,75 km/h 0,5 đ ĐỀ 5 Câu 1/ Thế nào là chuyển đều, chuyển động không đều? (2đ) Câu 2/ Cã mÊy lo¹i lùc ma s¸t ? KÓ tªn ? Lùc ma s¸t cã Ých hay cã h¹i ?(1.5đ) Câu 3: Một xe khách đang chuyển động nhanh trên đường thẳng bỗng đột ngột phanh gấp. Hỏi hành khách ngồi trên xe bị ngã về phía nào? giải thích? (1,5 đ) Câu 4: Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ lớn 10000N (1 cm ứng với 2500N) (1,5 đ) Câu 5: Một người đi xe đạp từ A đến B. Trong đoạn đường đầu người đó đi mất 20 phút với vận tốc 12km/h. Đoạn đường còn lại mất 15 phút, với vận tốc 14 km/h. Hỏi đoạn đường AB dài bao nhiêu Km? (2đ) Tính vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng đường.(1đ) ĐÁP ÁN Câu 1/ Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. 1 điểm 1điểm Câu 2/ Cã 3 lo¹i lực ma s¸t: ma s¸t trît, ma s¸t l¨n vµ ma s¸t nghØ lùc ma s¸t võa cã Ých võa cã h¹i 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 2: Một xe khách đang chuyển động nhanh trên đường thẳng bỗng đột ngột phanh gấp. Hỏi hành khách ngồi trên xe bị ngã về phía nào? giải thích? (1,5 đ) Trả lời:Hành khách bị ngã về phía trước. Do xe đang đi nhanh mà đột ngột phanh gấp thì chân người ðó đột ngột dừng cùng xe nhưng phần thân trên không kịp dừng do có quán tính. (1,5 đ) Câu 3: Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ lớn 10000N (1 cm ứng với 2500N) (1,5 đ) (1,5 đ) Câu 4: Một người đi xe đạp từ A đến B. Trong đoạn đường đầu người đó đi mất 20 phút với vận tốc 12km/h. Đoạn đường còn lại mất 15 phút, với vận tốc 14 km/h. Hỏi đoạn đường AB dài bao nhiêu Km? (2đ) Tính vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng đường.(1đ) (3,5 đ) Trả lời Tóm tắt: a - Tính được chiều dài của đoạn đường đầu: S1 = 4 Km 0,5điểm 0,5đ - Tính được chiều dài của đoạn đường còn lại: S2 = 3,5 Km 0,5đ - Tính được chiều dài của đoạn đường AB: A = 7,5 Km 1đ b. vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng đường. Là: v = s/t = 12,9 km/h 1 đ A.Ma trËn ®Ò thi Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Lực và chuyển động Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều Nêu được các loại lực đã học Biết biểu diễn lực tác dụng vào vật Vận dụng được công thức tính tốc độ . Giải thích hiện tượng liên quan đến quán tính Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ 2 3,5đ 35% 1 2đ 20% 1 3,5 đ 35% 1 1đ 10% 5 10 đ 100% B. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1/ Thế nào là chuyển đều, chuyển động không đều? (2đ) Câu 2/ Cã mÊy lo¹i lùc ma s¸t ? KÓ tªn ? Lùc ma s¸t cã Ých hay cã h¹i ?(1.5đ) Câu3/ Biểu diễn lực kéo của một vật F = 15000 N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải cho 1cm øng víi 5000N(2đ ) Câu 4/ Mét ngêi ®i xe ®¹p trªn mét ®o¹n ®êng dµi 1,2km hÕt 1/10 giờ. Sau ®ã ngêi nµy ®i tiÕp mét ®o¹n ®êng 0,6 km trong 1/15 giờ råi dõng l¹i. TÝnh vËn tèc trung b×nh cña ngêi ®ã øng víi mçi ®o¹n ®êng vµ c¶ ®o¹n ®êng (2,5đ ) Câu 5/ Gi¶i thÝch t¹i sao khi bÞ vÊp ta thêng ng· vÒ phÝa tríc (2 đ) C.HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Nội dung Điểm Câu 1/ Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. Câu 2/ Cã 3 lo¹i lực ma s¸t: ma s¸t trît, ma s¸t l¨n vµ ma s¸t nghØ lùc ma s¸t võa cã Ých võa cã h¹i Câu 3/ B 5000N Câu4/Tóm tắt Trên quãng đường đầu s1 = 1,2 km t1 = 1/10 h Trên quãng đường sau s2= 0,6 km t2 = 1/15 h v1 =? v2 = ? v12 = ? Giải Vận tốc trung bình trên quãng đường đầu v1 = 1, 2 : 1/10 = 12 km/h Vận tốc trung bình trên quãng đường sau v2 = 0,6 : 1/15 = 9 km/h Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường là V12 = (12+ 9) : 2 = 10,5 km/h Câu 5/ .Khi bÞ vÊp ta thường bị ngã về phía trước vì khi ta bước tiến về phía trước khi bị vấp chân đã dừng lại nhưng cơ thể chúng ta không thay đổi vận tốc kịp thời theo quán tính bị ngã về phía trước 1 điểm 1điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 2 điểm 0.5 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 1 điểm
Tài liệu đính kèm: