Bài giảng Tiết 27: Kiểm tra một tiết

doc 33 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1391Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiết 27: Kiểm tra một tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Tiết 27: Kiểm tra một tiết
Tiết 27
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu
1. kiến thức: 
-Nhận biết được có thể làm nhiễm điện một bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) thì có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện 
- Nêu được dòng điện là dòng các hạt điện tích dịch chuyển có hướng. Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, các vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau. Nêu được quy ước về chiều dòng điện
2.Kĩ năng
-Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước. Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho.
- tên các tác dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí của dòng điện và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này.
- Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
3.Thái độ :Trung thực
II. Đồ dùng
1.GV: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Số tiết thực
Trọng số
LT
VD
LT
VD
1. Hiện tượng nhiễm điện
2
2
0,6
1,4
8,6
20
2. Dòng điện, nguồn điện
1
1
0,3
0,7
4,3
10
3. Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. Dòng điện trong kim loại
1
1
0,3
0,7
4,3
10
4. Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện. 
1
1
0,3
0,7
4,3
10
5. Các tác dụng của dòng điện
2
2
0,6
1,4
8,6
20
Tổng
7
7
2,1
4,9
30
70
b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Cấp độ
Nội dung 
(chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm 
số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
1. Hiện tượng nhiễm điện
20
2
1 ( 0,5 )
1 ( 2,5 )
2,75
2. Dòng điện, nguồn điện
10
1
 1 ( 0,5)
0,5
3. Hai loại điện tích
10
4. Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện. 
10
1
1 ( 0,5 )
0,5
5. Các tác dụng của dòng điện
20
1
1 ( 0,5 )
0,5
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
1. Hiện tượng nhiễm điện
8,6
2. Dòng điện, nguồn điện
4,3
1
1 ( 2 )
2
3. Hai loại điện tích 
4,3
4. Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện. 
4,3
1
1 ( 3,5)
 3,5
5. Các tác dụng của dòng điện
8,6
Tổng 
100
7
2
8
10
*Ma trận đề kiểm tra.	
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Hiện tượng nhiễm điện
1. Có thể làm nhiễm điện một bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) thì có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện 
2. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát
3. Dựa vào biểu hiện 
của vật bị nhiễm điện để giải thích được một số hiện tượng trong thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát
Số câu hỏi
1
C1.1
1
Số điểm
0,5
0,5
2. Dòng điện, nguồn điện
4. Mô tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra điện và nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể như đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay,...
5. Nêu được dòng điện là dòng các hạt điện tích dịch chuyển có hướng.
6. Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể tên các nguồn điện thông dụng là pin, acquy. 
- Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện
Số câu
1
C5.2
1
Số điểm:
0,5
0,5
3. Hai loại điện tích 
17.Mọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử. Mỗi nguyên tử là một hạt rất nhỏ gồm một hạt nhân mang điện tích dương nằm ở tâm, xung quanh có các êlectron mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
11. Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì ? Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, các vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau 
12. Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện.
Số câu
1
C17.8
1
C11.5
2
Số điểm
1
2,5
3,5
4. Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện. 
7. Nêu được quy ước về chiều dòng điện . Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện. Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện
8. Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước. Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho.
14. Nêu được quy ước về chiều dòng điện
15. Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước. Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho.
16. nguồn điện
Chiều dòng điện là chuyển động của các điện tích dương. Ở mạch ngoài, dòng điện có chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
13.-Chỉ được chiều dòng điện chạy trong các mạch điện thực tế.
-Vẽ được chiều dòng điện chạy trong trong các sơ đồ mạch điện bằng mũi tên trên dây dẫn
Số câu 
1
C7.3
1
C16.7b
1
C13.6
2
Số điểm
0,5
0,5
3
4
5. Các tác dụng của dòng điện
14.Dòng điện có thể làm phát sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao. Điều đó chứng tỏ, dòng điện có tác dụng quang.
Dòng điện chạy qua chuông điện làm chuông điện kêu, dòng điện chạy qua quạt điện, động cơ điện làm quạt điện, động cơ điện quay,...
9.Nêu được tác dụng từ của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này.
10. Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt,tác dụng phát sáng và biểu hiện của tác dụng này 
Số câu hỏi
1
C14.7a,c
1
C10.4
2
Số điểm
1
0,5
1,5
TS câu hỏi
3
2
2
1
1
9
TS điểm
1,5
1,5
3,5
0,5
3
10
THIẾT KẾ ĐỀ THEO MA TRẬN
Đề 1:
A. Trắc nghiệm (2 điểm)Hãy khoanh tròn vào trước chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng
Câu 1. Vật bị nhiễm điện là vật
A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
 B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.
C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác. 
 D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển. 
B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
Câu 3 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?
A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.	
B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin.
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại.
D. Dòng điện có thể chạy theo bật kì chiều nào.
Câu4 : Chon từ thích điền vào chỗ trống trong câu sau:
Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn bút thử điện làm chất khí này......
A, Nóng lên B, Phát sáng C, Đổi màu D, Chuyển động không ngừng
II. Tự luận ( 8 điểm )
Câu 5( 2,5 điểm)
a)có các loại điện tích nào?
b)Những điện tích loại nào thì hút nhau? loại nào thì đẩy nhau?
Câu 6(3 điểm )Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện (pin), 1 bóng đèn, 1 công tắc và vẽ chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng?
 Câu 7 (1,5 điểm)
 a)Kể tên hai thiết bị hay dụng cụ điện mà hoạt động của chúng dựa trên tác dụng từ của dòng điện. 
b)Electron tự do trong kim loại chuyển động có hướng cùng chiều hay ngược chiều với chiều quy ứơc của dòng điện?
c)Dòng điện chạy qua chất khí ở dụng cụ nào và làm phát sáng chất khí đó?
Câu 8: ( 1 điểm ) Đi học về
Trên đường đi học về Hải nói với Hằng chị ơi ! Hôm nay giờ ra chơi em nghe thấy các anh chị lớp 7 nói chuyện với nhau em nghe thấy có từ “Sơ lược về cấu tạo nguyên tử của các chất” là gì chị nhỉ ?Hằng nói tuần trước lớp chị vừa học xong nhưng mà chị chưa ôn lại nên không nhớ lắm ? Em hãy giúp Hằng trả lời câu hỏi này nhé?
Đề 2:
A. Trắc nghiệm (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào trước chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng
Câu 1:Những ngày hanh khô,khi chải tóc bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì 
A. Lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra 
 B.Các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra 
C. Tóc đang rối ,bị chải thì thẳng ra 
D.Cọ xát với tóc ,lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra
Câu2 :Phát biểu nào dưới đây sai
A. Mỗi nguồn điện đều có hai cực 
B. Hai cực của pin hay ac quy là cực dương 
C. Nguồn điện là thiết bị dùng để cung cấp nguồn điện lâu dài cho các vật dùng điện D.Vật nào nhiễm điện ,vật ấy là nguồn điện
Câu 3:Chọn câu trả lời đúng nhất ?Một mạch điện thắp sáng bóng đèn thì phải có 
A. Nguồn điện,bóng đèn , công tắc , dây dẫn 
B.Dây dẫn , bóng đèn, công tắc 
C. Nguồn điện , bóng đèn , công tắc 
D.Nguồn điện, bóng đèn
Câu 4:Khi có dòng điện chạy qua ,bộ phận của đèn bị đốt nóng mạnh nhất là
A. Bóng đèn B. Dây trục C. Dây tóc D.Cọc thủy tinh
II. Tự luận: (8 điểm)
Câu 5 ( 2,5 Điểm ) Trước khi cọ xát có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không ?Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật?
Câu 6 ( 3 Điểm ) Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện (pin), 1 bóng đèn, 1 công tắc và vẽ chiều dòng điện trong mạch khi công tắc mở?
Câu 7 ( 1,5 Điểm )
a,Tác dụng hóa học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sun fat được biểu hiện như thế nào ?
b,Tại sao nói dòng điện có tác dụng từ?
c,Chiều dòng điện là gì ?
Câu 8 ( 1 Điểm ) Chải tóc 
Sáng nay sau khi Lê chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và Lê cho rằng lược nhựa bị nhiễm điện âm(Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện)
a,Hỏi sau khi chải,tóc bị nhiễm điện loại gì ?Khi đó các electrôn dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại?
b,Vì sao có những lần sau khi chải tóc , Lê thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên?Em hãy giúp Lê trả lời câu hỏi trên nhé
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Đề 1
I. Trắc nghiệm: (2 điểm)
Mỗi câu chọn đúng được (0,5đ)
Câu hỏi
1
2
3
4
Đáp án
B
C
A
B
II. Tự luận: (8 điểm)
Câu 5( 2 điểm)
a)có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm 
b) Hai loại điện tích cùng loại thì đẩy nhau. Hai loại điện tích khác loại thì hút nhau
Câu 6 (3,5 điểm)
+ -
- Vẽ đúng sơ đồ mạch điện
- Vẽ đúng chiều dòng điện trên hình vẽ 
Câu 7 (1,5 điểm) 
a)chuông điện, cần cẩu điện. (0,5 điểm)
b) Ngược chiều(0,5 điểm)
c)bút thử điện(0,5 điểm)
Câu 8(1 điểm)
 Mọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử. Mỗi nguyên tử là một hạt rất nhỏ gồm một hạt nhân mang điện tích dương nằm ở tâm, xung quanh có các êlectron mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện
Đề 2
I. Trắc nghiệm: (2 điểm)
Mỗi câu chọn đúng được (0,5đ)
Câu hỏi
1
2
3
4
Đáp án
D
D
A
C
II. Tự luận: (8 điểm)
Câu 5 ( 2 Điểm ):Trước khi cọ xát ,trong mỗi vật đều có điện tích dương, điện tích âm .Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân của nguyên tử ,còn các điện tích âm 
Câu 6 ( 3,5 Điểm )
- Vẽ đúng sơ đồ mạch điện
- Vẽ đúng chiều dòng điện trên hình vẽ 
Câu 7 ( 1,5 Điểm )
a,Tác dụng hóa học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sun fat làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này
b,Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm
c,Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện
Câu 8 ( 1 Điểm )
a,Tóc bị nhiễm điện dương.Khi đó electrôn dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa
b,Vì những sợi tóc đó bị nhiễm điện cùng loại,chúng đẩy nhau
III.Phương pháp :Kiểm tra viết 
IV.Tổ chức giờ học 
1.GV :Phát đề cho HS,theo dõi HS làm bài
2.HS:Làm bài
3.Thu bài:GV nhận xét chung về giờ kiểm tra
*Tổng kết , hướng dẫn về nhà 
Về nhà xem trước bài “Cường độ dòng điện”,giờ sau học bài mới
HS TB yếu :C
HS khá giỏi :C
Ngày soạn : / / 2014
Ngày giảng : 7A : / / 2014 7B : / / 2014
 TIẾT KIỂM tra học kì 1 
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: 
- Nhận biết được mắt nhìn thấy vật khi nào. 
-Nhận biết được các loại chùm sáng, lấy được ví dụ về nguồn sáng.
-Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng, lấy được ví dụ ứng dụng của định luật này.
- Hiểu được hiện tượng nhật thực là gì, nguyệt thực là gì, ở đâu có nhật thực toàn phần, ở đâu có nhật thực một phần.
 -Hiểu định luật phản xạ của ánh sáng để vẽ tia tới, tia phản xạ, xác định góc tới, góc phản xạ.
 -Hiểu được đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, từ đó vẽ ảnh của vật qua gương. 
2.Kĩ năng
 -Vận dụng định luật phản xạ của ánh sáng để vẽ ảnh của vật qua gương phẳng.
 -Nhận biết đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi, ứng dụng của gương cầu lồi.
 - Nhận biết đặc điểm của ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm, ứng dụng của gương cầu lõm. 
3. Thaùi ñoä: 
- Trung thöïc. 
II.§å dïng 
1.GV
Thiết lập ma trận đề kiểm tra :	
a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Nội dung
Tổng số tiết
LT
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
Sự truyền thẳng ánh sáng
3
3
2,1
0,9
15
6,4
Phản xạ ánh sáng
3
3
2,1
0,9
15
6,4
Gương cầu
2
2
1,4
10
10
74,1
Âm
4
4
2,8
1,2
20
8,57
Phản xạ âm , tiếng vang
1
1
0,7
0,3
5
2,14
Chống ô nhiễm , tiếng ồn 
1
1
0,7
0,3
5
2,14
Tổng
14
14
9,8
13,6
70
99,75
b) Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ:
	Nội dung
Trọng số
Số lượng câu
Điểm số
T.số
TN
TL
Sự truyền thẳng ánh sáng
 26,25
1
1
2,5
Phản xạ ánh sáng
17,5
2
2
2,0
Gương phẳng
17,5
2
2
2,0
Sự truyền thẳng ánh sáng
11,25
1
1
1,0
Phản xạ ánh sáng
20
1
1
2,0
Gương cầu
7,5
1
1
0,5
Tổng
100
8
4
4
10
C .MA TRẬN KIỂM TRA học kì 1 MÔN VẬT LÍ 7 
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương 1. Quang học
9 tiết
1. Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. 
2. Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng.
3. Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.
4. Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. 
5. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
6. Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
7. Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau. 
8. Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi.
9. Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.
10. Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,...
11. Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
. 
12. Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
13. Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng.
14. Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
15. biết vận dụng kiến thức đã học một cách linh hoạt để xác định vị trí đặt gương và xác định được tia tới và tia phản xạ.
Số câu hỏi
3
C1.1
C6.3
C8.4
1
C5.5
1
C10.2
1
C10.6
(Pi sa)
1
C14.7
1
C15.8
8
Chương 2:Âm học
16. Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp
17. Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ
18. Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không.
19. Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
20. Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn.
21. Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ.
22. Nêu được ví dụ về âm trầm, âm bổng là do tần số dao động của vật, ví dụ như: 23. Lấy được ví dụ về độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động. 20. Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người, ví dụ như tiếng ồn trong các thành phố lớn; tiếng ồn trong các nhà máy khai thác chế biến đá, máy say sát gạo,...
24. Một số ứng dụng liên quan đến phản xạ âm
25. Âm phát ra từ nguồn âm lan truyền trong không khí đến gặp vật chắn, bị phản xạ trở lại, truyền đến tai người nghe. Tai nghe được âm phản xạ gọi là tiếng vang
26. Bằng quan sát và thực hành để phát hiện ra được bộ phận dao động phát ra âm
27. Tai ta chỉ nghe thấy tiếng vang khi âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn âm một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. Vì, nếu âm phản xạ và âm phát ra từ nguồn âm cùng truyền tai ta, thì tai ta không phân biệt được tiếng vang và âm phát ra từ nguồn âm. Khi đó, tai ta không nghe được tiếng vang
Số câu hỏi
Tổng điểm
1,5
2,0
0,5
1,5
3,0
1,5
10,0
câu 5. So sánh tính chất của vật tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng có cùng kích thước có gì giống và khác nhau.
Câu 5 ( 2 điểm )
Giống nhau: đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
Khác nhau; 
Gương phẳng : ảnh bằng vật
Gương cầu lồi : ảnh nhỏ hơn vật
Câu 3: Hãy đề ra những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện nằm bên cạnh đường quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại.
Câu 3 : 
Những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện nằm bên cạnh đường quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại.( 2 điểm )
Ngăn cách bệnh viện bằng tường xây bao quanh.
Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện.
Treo biển cấm bóp còi trước cổng bệnh viện
Làm cửa sổ, cửa ra vào bằng kính và treo rèm
 THIẾT KẾ ĐỀ THEO MA TRẬN Chương 2: ÂM HỌC
I. CKTKN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
GHI CHÚ 
1. Nguồn âm
Kiến thức
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp.
- Nêu được nguồn âm là một vật dao động.
Kĩ năng
- Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa.
2. Độ cao, độ to của âm
Kiến thức
- Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu được ví dụ.
- Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu được ví dụ.
3. Môi trường truyền âm
Kiến thức
- Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không.
- Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau.
Ở lớp 7, chân không được hiểu là khoảng không gian không có hơi hoặc khí.
4. Phản xạ âm. Tiếng vang
Kiến thức
- Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ.
- Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
- Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm.
Kĩ năng
- Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn.
5. Chống ô nhiễm do tiếng ồn
Kiến thức
- Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn.
- Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn.
Kĩ năng
- Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể.
- Kể được tên một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn.
9. NGUỒN ÂM
Stt
CKTKN trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chú
1
Kiến thức: 
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp
- Nêu được nguồn âm là vật dao động
[Nhận biết]
· Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Những nguồn âm thường gặp là cột khí trong ống sáo, mặt trống, sợi dây đàn, loa,... khi chúng dao động.
· Khi phát ra âm, các vật đều dao động.
 Các dao động có tần số nhỏ hơn 20Hz (hạ

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_li_7.doc