Bài giảng Tiết 18 : Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

doc 178 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 3017Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiết 18 : Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Tiết 18 : Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Tuần 9
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 18 : Mối quan hệ giữa các loại
hợp chất vô cơ
*Những kiến thức hs đã biết có liên quan tới bài học : Tính chất hoá học của oxit , axit , bazơ, muối	
I . Mục tiêu:
1.Kiến thức :
	HS biết được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vơ cơ, viết được các phương trình phản ứng hoá học thực hiện chuyển hoá giữa các loaị hợp chất vô cơ đó.
2.Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ hoá học .
3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận, quan sát 
4. Định hướng phát triển năng lực 
- Tự học
- Sáng tạo
- Tự quản lý
- Giao tiếp	
- Nghe, nói, đọc, viết
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học Phiếu học tập.Bảng phụ
 2.Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
III.Các hoạt động dạy và học: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô vơ.
Oxitbazơ
Oxitaxit
Bazơ
Axit
Muối
	 1	 1	 2
	4
 3	 7 5	 6 4	8	 9
II. Những phương trình hoá học minh hoạ
1)Na2O +H2SO4 ® Na2SO4 + H2O
2) SO3 + 2NaOH®Na2SO4 + H2O
3) Na2O + H2O ® 2NaOH
4) SO3 + H2O ®H2SO4
 5)2NaOH+H2SO4®Na2SO4+
2H2O
6) H2SO4 + Na2O ® Na2SO4 + H2O
7) 
8)CuCl2+2KOH®Cu(OH)2+2KCl
9)AgNO3 + HCl ® AgCl + HNO3
III.Bài tập
Bài tập 3:
 a) 
1, Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 2FeCl3 + 3BaSO4
2, FeCl3 + 3NaOH 3NaCl + Fe(OH)3 
3, , Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 + Na2SO4
4, 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
5, 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
6, Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
 b, 
1, Cu + O2 CuO
2, CuO + H2 Cu + H2O
3, CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
4, CuCl2 +2 NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl
5, Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + H2O
6, Cu(OH)2 CuO + H2O
Hoạt động 1: 1. ổn địnhlớp.
Hoạt động 2. Kiểm tra bàicũ 
?Hãy viết các PTHH thực hiện những biến đổi sau vào vở bài tập ( một học sinh lên bảng viết):
Na2O SO3
 1 2
 3 Na2SO4 4
 5 6
NaOH H2SO4
GV; Gọi hs nhận xét và bổ sung bài làm của bạn 
Hoạt động 3: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
GV: Từ sơ đồ của phần kiểm tra bài cũ hãy phân loại các chất có trong sơ đồ
GV: Như vậy từ sơ đồ chuyên hoá này ta có thể khái quát hoá sơ đồ của các hợp chất vô cơ như sau:
Oxitbazơ Oxitaxit
 1 2
 3 Muối 4
 5 6
Bazơ Axit
GV: Hãy dựa vào tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ em hãy suy nghĩ xem cặp chất nào tác dụng ngược lại với nhau,dùng mũi tên thể hiện chiều biến đổi đó
GV; Muốn thực hiện được các phản ứng đó cần điều kiện gì?
GV; Quan sát sơ đồ trên hãy nêu ra dãy biến hoá ?
Hoạt động 4: Những phản ứng hoá học minh hoạ 
GV: 6 phương trình đầu ta viết ở phần kiểm tra bài cũ, em suy nghĩ và viết tiếp PTHH7,8, 9
GV: Các PTHH trong SGK về nhà các em thao khảo thêm
Hoạt động 5: Vận dụng, đánh giá, dặn dò
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3 /41
Bài tập 3: Viết phương trình hoá học cho những chuyển đổi hoá học sau:
 a) 
 FeCl3
 1 2 
 3
Fe2(SO4)3 	 Fe(OH)3 
 4
 6 5 
 Fe2O3
b, 
 CuO
 1 2 3 
Cu 6 CuCl2
 5 4
 Cu(OH)2 
GV: Yêu cầu hs làm bài tập sau:
Hướng dẫn về nhà:
làm các bài tập vào vở 
GV: gợi ý hs giải bài tập 4 trang 41 
Đọc trước nội dung phần I bài 13
1 hs lên bảng làm bài
1) Na2O + H2SO4 ® Na2SO4 + H2O
2) SO3 + 2NaOH ® Na2SO4 + H2O
3) Na2O + H2O ® 2NaOH
4) SO3 + H2O ®
H2SO4
 5)2NaOH+ H2SO4
® Na2SO4 + 2H2O
6) H2SO4 + 
HS nhận xét 
HS: Na2O: xitbazơ
SO3: Oxitaxit
H2SO4: Axit
NaOH: Bazơ
Na2SO4: muối
HS: BazơOxitbazơ
Muối Bazơ
Muối Axit
HS: Cần nhiệt độ và sản phẩm có chất rắn không tan hoặc chất khí
Hs: trả lời
HS: Suy nghĩ làm bài
- Chuyển hoá 1: ôxit bazơ + axit 
- Chuyển hoá 2: ôxit axit + dd bazơ (ôxit bazơ)
- Chuyển hoá 3: một số ôxit bazơ + H2O
- Chuyển hoá 7: bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
- Chuyển hoá 4: ôxit axit + H2O
(trừ SiO2)
- Chuyển hoá 5: dd bazơ + dd muối
- Chuyển hoá 8: dd muối + dd bazơ
- Chuyển hoá 6: muối + axit 
- Chuyển hoá 9: axit + bazơ
HS: Làm bài theo yêu cầu của giáo viên
HS: Nêu hướng giảỉ
+ Viết PTHH
+Đổi ra số mol
+Lập tỷ lẹ so sánh thì màu của quỳ tím sẽ do NaOH hay HNO3 dư quyết định 
Ngày soan :........................
Ngày dạy :..........................
Tuần 10
Tiết 19 : Luyện tập chủ đề I:
Các loại hợp chất vô cơ
*Những kiến thức hs đã biết có liên quan tới bài học : Tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ ,muối	
I . Mục tiêu 
1.Kiến thức : 
 Học sinh ôn tập để hiểu kĩ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ, mối quan hệ giữa chúng .
2.Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng hoá ọc, kĩ năng phân biệt các hoá chất .
- Tiếp tục rèn luyện khả năng làm các bài tập định lượng . 
3.Thái độ: Yêu thích môn học 
4. Định hướng phát triển năng lực 
- Tự học
- Sáng tạo
- Tự quản lý
- Giao tiếp
- Nghe, nói, đọc, viết
- Giải quyết vấn đề
II. Chuẩn bị .
1.Đồ dùng dạy học Bảng phụ .Bút dạ.Phiếu học tập.
 2.Phương pháp : Hoạt động nhóm 
III.Các hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cần nhớ 
 Phân loại hợp chất vô cơ 
1- Phân loại hợp chất vô cơ 
2- Tính chất hoá học của cácloại hợp chất vô cơ 
II/ Luyện tập:
Bài tập1: 
Mg(OH)2 + 2HCl ® MgCl2 + 2H2O
CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + H2O + CO2
K2SO4 + Ba(OH)2 ® BaSO4 + 2KOH
K2SO4 + BaCl2 ® BaSO4 + 2KCl
2HNO3 + Ba(OH)2 ® Ba(NO3)2 + 2H2O
CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O
NaOH +HCl ® NaCl + H2O
CO2 + Ba(OH)2 ® BaCO3 +H2O
Bài tập 2
Hoạt động 1. ổn định lớp.
HĐ2. Kiểm tra bài cũ :kết hợp trong giờ
HĐ3: Kiến thức cần nhớ 
GV: Treo bảng phụ bảng phân loại các chất vô cơ như sau:
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận với nội dung sau :
+ Điền các loại hợp chất vô cơ vào chỗ trống cho phù hợp 
GV: Có thể sử dụng bộ bìa để học sinh dán vào bản
h/c vô cơ 
GV: Yêu cầu học sinh lấy 2 VD cho mỗi loại trên
GV: Gọi HS khác nhận xét 
GV: Giới thiệu :
Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ được thể hiện ở sơ đồ sau :
GV: Nhìn vào sơ đồ trên em hãy nhắc laị tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ .
GV: Gọi lần lượt học sinh nhắc lại .
GV: Ngoài những tính chất của muối được trình bày ở trên , muối còn có những tính chất nào ?
Hoạt động 4: Bài tập 
GV: treo bài luyện tập 1 lên bảng.
Bài tập 1: 
Cho các chất : Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, CuO, HNO3 , NaOH, P2O5.
1, Gọi tên phân loại các chất .
2, Trong các chất trên , chất nào tác dụng được với :
a, Dung dịch HCl
b, Dung dịch Ba(OH)2
c, Dung dịch BaCl2
Viết các phương trình phản ứng .
GV: Có thể cho học sinh làm bài tập 1,2 bài tập trên mẫu sau
.
TT
CTHH
Tên gọi vá phân loại 
Td dd HCl
Td Ba(OH)2
Td BaCl2
1
Mg(OH)2
x
2
CaCO3
x
3
K2SO4
x
x
4
HNO3
x
5
CuO
x
6
NaOH
x
7 
CO2
x
GV: Nhận xét và cho điểm
GV; treo bài luyện tập 2 lên bảng
Bài tập 2:
 Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, cần vừa đủ m gam dung dịch HCl 14,6%.Sau khi phản ứng thu được 1,12 lít khí ở đktc
Tính % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Tính m
GV: Gọi HS nêu phương hướng giải phần a
GV: Yêu cầu HS nêu hướng giẩi phần b vf cho vê nhà làm
HĐ 5:Vận dụng đánh giá dặn dò
Ghi yêu cầu vể nhà –
-bt trong sgk
Làm bài tập 1, 2, 3 (SGK/42)
HS: Thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung luyện tập trên vào phiếu. học tập của mình .
HS: Điền vào bảng đầy đủ như sau :
HS: Nêu lại tính chất của các hợp chất vô cơ.
HS: Nêu lại tính chất hoá học của
Hs làm bài tập
Hs lên bảng làm bài
HS: Nêu bước giải phần a
+ Viết PTHH
+ Tính nH
+ Dựa vào nHđể tính nMg mMg
+ Tính ra mMgO để tính % về khối lượng mỗi chất
 HS; Làm bài
theogợi ý
PTHH
Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1)
MgO + 2HCl MgCl2 + H2O (2)
nH= == 0,05(mol)
Theo PTHH(1)
 nMg =nMgCl= nH = 0,05(mol)
mMg = n. M =0,05.24=1,2(gam)
mMgO = 9,2-1,2=8(gam)
%Mg==13%
%MgO = 100% - 13% = 87%
HS: Thực hiện theo yêu cầu của gv
Ngày soạn :..................................
Ngày dạy :..................................
Tuần 10:
Tiết 20 : Thực hành: Tính chất 
hoá học của bazơ và muối
*Những kiến thức hs đã biết có liên quan tới bài học : Tính chất hoá học của bazơ , muối
I . Mục tiêu 
1.Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức đã học bằng thực nghiệm. 
2.Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, rèn luyện khả năng quan sát, suy đoán . 
3.Thái độ : cẩn thận , biết quan sát các hiện tượng 
4. Định hướng phát triển năng lực 
- Tự học
- Tự quản lý
- Giao tiếp
- Nghe, nói, đọc, viết
- Giải quyết vấn đề
II. Chuẩn bị .
 1.Đồ dùng dạy học 
 GV: Chuẩn bị các bộ dụng cụ thí nghiệm theo nhóm :
	Mỗi nhóm một bộ thí nghiệm :
* Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút 
	* Hoá chất: Dung dịch NaOH,Dung dịch H2SO4 ,Dung dịch BaCl2, Dung dịch FeCl3 ,Dung dịch CuSO4, Dung dịch HCl, Dung dịch Na2SO4,Đinh sắt 
 HS : Đọc trước bài mới ở nhà .
2.Phương pháp: Làm thí nghiệm 
III.Các hoạt động dạy và học 
Nội dung 
Họat động của GV
Hoạt động của HS
I. Tiến hành thí nghiệm 
1. Tính chất hoá học của bazơ
2. Tính chất hoá học của muối 
Hoạt động 1: 1. ổn định lớp.
Họat động 2. Kiểm tra bài cũ .
GV: Kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ hoá chất củ phòng thí nghiệm có đầy đủ không .
? Nêu tính chất hoá học của bazơ
? Nêu tính chất hóa học của muối 
GV: Yêu cầu hai học sinh này viết lên góc bảng. 
HĐ 3: Tiến hành thí nghiệm 
*Tính chất hoá học của bazơ
GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm .
Thí nghiệm 1: 
 Nhỏ một vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dd FeCl3, lắc nhẹ ống nghiệm quan sát hiện tượng .
Thí nghiệm 2: 
 Đồng (II) hiđrõit tác dụng với axit :
Cho 1 it Cu(OH)2 vào đầy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dd HCl lắc đều quan sát hiện tượng .
GV: Gọi HS nêu :
+ Hiện tượng quan sát được 
+ Giải thích hiện tượng 
+ Viết PTHH
+ Kết kuận về tính chất hoá học của bazơ.
GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm .
* Tính chất hoá học của muối 
Thí nghiệm 3:
 Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại :
Ngâm một đinh sắt nhỏ, sạch trong ống nghiệm chứa 1 ml dd CuSO4 quan sát hiện tượng .
Thí nghiệm 4: 
 Bari clorua tác dụng với nước :
Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dd Na2SO4 ® quan sát .
Thí nghiệm 5: 
 Bari clorua tác dụng với axit :
Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dd H2SO4 loãng, quan sát .
GV: Yêu cầu các nhóm học sinh nêu hiện tượng:
+ Viết PTPƯ. 
+ Giải thích hiện tượng 
+ Kết luận về tích chất hoá học của muối .
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm 
HS: Nêu hiện tượng, viết phương trình PƯ giải thích và nêu kết luận .
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm 
HS: Nêu hiện tượng :
+ Viết PTPƯ 
+ Giải thích hiện tượng 
+ Kết luận về tính chất hóa học của muối .
II. Viết bản tường trình 
Hoạt động 5: Viết bản tường trình 
GV: Nhận xét buổi thực hành . Cho học sinh kê lại bàn ghế rửa dụng cụ .
GV: Yêu cầu học sinh viết bản tường trình .
HĐ 6:Vận dụng , đánh giá , dặn dò
-Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
HS: Kê lại bàn ghế, rửa dụng cụ 
HS: Viết bản tường trình theo nhóm 
 Kiểm tra, ngày.....tháng.....năm 2014
 Đủ giáo án tuần
Ngày soạn: .................
Ngày dạy:.................... 	
Tuần 11:	Tiết 20 : Kiểm tra 1 tiết
*Những kiến thức hs đã biết có liên quan tới bài học : Tính chất hoá học của bazơ ,muối	,oxit , axit	
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức
	-Kiểm tra học sinh về tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ 
	-Khả năng nhận biết các hợp chất vô cơ .
2.Kĩ năng :Kĩ năng viết làm các dạng bài trắc nghiệm và tự luận. Viết PTHH
3.Thái độ : cẩn thận trong khi tính toán
4. Định hướng phát triển năng lực 
- Tự học
- Tự quản lý
- Giao tiếp
- Giải quyết vấn đề
- Tính toán 
II.Chuẩn bị :
1.Đồ dùng dạy học :
Gv:Chuẩn bị đề kiểm tra 
HS: Ôn bài 
2.Phương pháp:Làm Bt hoá học 
3. Ma trận
Nội dung
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Bazơ
1	
0.5đ
2
1đ
1
0.5đ
4
2đ
Muối
2
1đ
2
2đ
1
1đ
4
4đ
Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
1
1đ
2
2.5đ
1
 0.5đ 
4
4đ
Tổng
2.5
5.5
1.5
0.5
10
III.Các hoạt động dạy và học :
1.ổn định tổ chức 
2.Đề kiểm tra 
Phần I. Trắc nghiệm khác quan
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất 
Câu 1: Chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng , HCl sinh ra chất khí:
A: Cacbon	B: Sắt	C. Đồng	 	D. Bạc
Câu 2: Chất nào có thể tác dụng với nước cho một dung dịch làm cho phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng:
A. CO2 B. K2O	 C. P2O5 	 D. SO2
Câu 3: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và Hidro?
A.Mg và H2SO4 B.MgO và H2SO4 
C. MgNO3 và NaOH D. MgCl2 và NaOH
Câu 4:Có 3 lọ không nhãn , mỗi lọ đựng 1 trong các dung dịch sau :NaCl , Ca(OH)2 , HCl .Hãy chọn 1 thuốc thử nào sau đây để có thể biết cả 3 chất trên :
A.Quỳ tím B. Khí CO2 C.dung dịch H2SO4 D. Dung dịch BaCl2 
Câu 5:Cho 200 ml dd HCl 2M trung hoà vừa đủ với 200 ml dd NaOH .Nồng độ mol của dd NaOH cần dùng là bao nhiêu ?
A. 2,2 M B. 2,5M C. 2M D. Kết quả khác 
Câu 6: Bazơ nào sau đây bị nhiệt phân huỷ
A KOH B. Mg(OH)2 C. Na(OH) D. Ba(OH)2
Câu 7:Sản phẩm của phản ứng phân huỷ Cu(OH)2 bởi nhiệt là:
A.CuO và H2 B. Cu, H2O , H2 C. Cu, O2 , H2O D. CuO và H2O
Câu 8: Những Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH
A. HCl B. CaO , SO2 C.HCl và Na2O D.CaCl2 và H2SO4 
Câu 9: Chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành đổ 
A. HCl , B. NaOH . C. Na2CO3 D. H2O
Câu 10: Chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh 
A. HCl , B. KOH . C. Na2SO4 D. H2SO4 
Phần II.Tự luận
:Bài 1
Cho những hợp chất có công thức hoá học như sau : 
A . Ca(OH)2 ; B . Fe ; C . MgCO3.; D . Al2O3; E . BaCl2 ; F . CO2
Em hãy chọn những chất thích hợp đã cho ở trên để điền vào chỗ trống trong các phương trình phản ứng sau : 
1 . .................. + HCl ® FeCl2 + H2
2 . H2SO4 + ........... ® Al2(SO4)3 + H2O
3 . HCl + ............ ® MgCl2 + CO2 + H2O
4 . ...................+ Na2SO4 ® BaSO4 + NaCl
5 . FeCl3 + ............ ..® Fe(OH)3 + CaCl2
Hãy cân bằng các phương trình phản ứng trên ?
Bài 2
Hoà tan 1,2 gam Mg bằng 200 ml dd HCl 1M 
a, Viết phương trình phản ứng .
b, Tính thể tích khí thoát ra (ởđktc)
 c, Tính khối lượng các chất sau phản ứng 
 Biết Mg=24 , H=1 , Cl =35.5 
3.Đáp án và biểu điểm 
Phân I
Mỗi câu trả lời :0.5 đ
Phần II
Câu 1:Mỗi PTHH : 0.5 đ
1. Fe 2. Al2O3 3. MgCO3 4. BaCl2 5. Ca(OH)2 
Câu 2:Mỗi chất 0.5 đ
Câu 3:
a.PTHH 0.5đ
Câu b. c : 0.5đ
4.Thu bài và nhận xét giờ
5.HDVN
Ngày soạn :	........................
Ngày dạy :	........................
Tuần 11:
Chương 2: Kim loại
Tiết 22 : Tính chất vật lí của kim loại. Tính chất hoá học
của kim loại
*Những kiến thức hs đã biết có liên quan tới bài học: quan sát thực tế	
I . Mục tiêu .
1.Kiến thức:Giúp hs
	-Một số tính chất vật lí kim loại như: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim .
	-Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất .
2.Kĩ năng
	-Biết thực hiện thí nghệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận về từng tính chất vật lí .
	-Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hoá học với một số ứng dụng của kim loại 3.Thái độ : Biết quan sát các hiện tượng trong thức tế
4. Định hướng phát triển năng lực 
- Tự học
- Tự quản lý
- Giao tiếp
- Nghe, nói, đọc, viết
II. Chuẩn bị .
1.Đồ dùng dạy học 
HS : Đọc trước bài mới ở nhà .
2.Phương pháp :làm TN
III.Các hoạt động dạy và học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Tính dẻo 
*Kết luận: Kim loại có tính dẻo .
Hoạt động 1: 1. ổn định lớp.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ .
Hoạt động 3: Tính dẻo 
GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm :
+ Dùng búa dập vào đoạn dây nhôm .
+ Lấy búa đập vào mẩu than 
GV: Gọi đại diện nhóm học nêu hiện tượng , giả thích và nêu kết luận .
GV: Cho học sinh quan sát các mẫu :
+ Giấy gói kẹo làm bằng nhôm .
+ Vỏ của các đồ hộp 
® Kim loại có tính dẻo 
HS: làm thí nghiệm theo nhóm .
HS: Hiện tượng :
+ Than chì vỡ vụn .
+ Dây nhôm chỉ bị dát mỏng .
Giải thích:
+ Dây nhôm chỉ bị dát mỏng là do kim loại có tính dẻo .
+ Còn than chì bị vỡ vụn là than không có tính dẻo .
II. PƯ của kim loại với phi kim .
to
1. Tác dụng với oxi .
3Fe + 2O2 Fe3O4
to
2. Tác dụng với phi kim khác
2Na + Cl2 2 NaCl
Hoạt động 4: I. PƯ của kim loại với phi kim .
GV: Làm thí nghiệm và yêu càu học sinh quan sát .
GV: Làm thí nghiệm 1: Đốt sắt trong oxi .
Làm thí nghiệm 2: Đưa một muôi sát đựng Na nóng chảy vào bình đựng clo ® Gọi học sinh nêu hiện tượng, sau đó GV chiếu lên màn hình .
Yêu cầu học sinh viết PTPƯ
+ Nhiều kim loại trừ (Ag, Au Pt) Pư với oxi tạo thành oxit .
+ ở nhiệt độ cao, kim loại Pư với nhiều phi kim khác nhau tạo thành muối .
GV: Gọi HS đọc phần kết luận trong SGK 
HS: Quan sát thí nghiệm 
HS: Nêu hiện tượng 
Thí nghiệm 1: Sắt chấy trong oxi với ngọn lửa chói sáng, tạo ra nhiều hạt màu nâu đen (Fe3O4).
Thí nghiệm2: Na nóng chảy cháy trong clo tạo thành khói trắng .
HS: Viết phương trình PƯ:
 HS: Đọc kết luận :
+ Hầu hết kim loại(trừ Ag, Au, Pt) pư với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao.
+ ở nhiệt độ cao, kim loại pư với nhiều phi kim khác tạo thành muối .
III. PƯ của kim loại với dd axit.
Mg + H2SO4® MgSO4 + H2
2Al + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2
Hoạt động 5: PƯ của kim loại với dd axit.
GV: Gọi một HS nhắc lại tính chất này đồng thời gọi HS viết PTPƯ minh hoạ .
GV: Đưa bài luyện tập 1 lên bảng phụ 
Bài tập 1: 
 Hãy hoàn thành PTHH theo sơ đồ PƯ sau:
a, Zn + S ® ?
b, ? + Cl2 ® AlCl3
c, ? + ? ® MgO
d, ? + ? ® CuCl2
e, ? + HCl ® FeCl2 + ?
f, R + ? ® RCl2 + ?
g, R + ? ® R2(SO4)3 + ?
( trong đó R là kim loại có hoá trị tương ứng ở mỗi phương trình )
gọi HS khác nhận xét .
HS: Nêu lại một số kim loại pư với dd axit , tạo thành muối và giải phóng khí hiđro .
Phương trình: 
HS: Làm bài tập 1 vào vở :
to
a, Zn + S ZnS
to
b, 2Al + 3Cl2 2AlCl3
to
c, Mg + O2 2MgO
to
d, Cu + Cl2 CuCl2
e, Fe + HCl ® FeCl2 + H2
f, R + HCl ® RCl2 + H2
g, R + H2SO4 loãng ® R2(SO4)3 + H2
IV. PƯ của kim loại với dd muối 
Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag
*Kết luận: 
Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ Na, Ba, Ca, K0 có thể đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới .
Hoạt động 6: PƯ của kim loại với dd muối 
GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm .
Thí nghiệm 1: Cho một dây đồng vào ống nghiệm đựng dd AgNO3 .
Thí nghiêm 2: Cho một mẩu dây Zn hoặc đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd CuSO4.
Thí nghiệm 3: Cho một dây đồng vào ống nghiệm chứa dd AlCl3 ® quan sát .
GV: Gọi đại diện cá nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm . Viết PTPƯ và nêu nhận xét.
 GV: Gọi HS viết PTPƯ, , và nêu nhận xét. 
GV: Gọi học sinh nêu hiện tượng và nhẫn xét (ở thí nggiệm 3).
GV: Vậy chỉ có kim loại hoạt động mạnh hơn mới đẩy đươch kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối (trừ Na, K, Ba, Ca).
GV: Gọi HS đọc kết luận SGK tr. 50 
HĐ 7: vận dụng , đánh giá, dặn dò 
GV: Gọi một HS nhắc lại nội dung của bài.
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm .
HS: Nêu hiện tượng :
ở thí nghiệm 1:
+Có kim loại màu tỷắng bám vào dây đồng . Đồng tan dần .
+ Dung dịch không màu chuyển sang mà xanh .
Phương trình :
Nhận xét: 
Đồng đã đẩy bạc ra khỏi muối, ta nói đồng hoạt động mạnh hơn bạc .
 ở thí nghiệm 2:
+ Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm .
+ Màu xanh của dd CuSO4 nhạt dần .
+ Kẽm tan dần .
Phương trình hoá học: 
 Zn + CuSO4 ® ZnSO4 + Cu
Nhận xét : 
Kẽm đẫ đẩy đồng ra khỏi hợp chất. Ta nói kẽm họat động hoá học mạnh hơn đồng .
Thí nghiệm 3: Không có hiện tượng gì xẩy ra .
Nhận xét:
Đồng không đẩy nhôm ra khỏi hợp chất . Ta nói đồng hoạt động hoá họ mạnh hơn nhôm .
HS: Đọc kết luận và ghio vào vở .
.HS: Nhắc lại tính chất chung của kim loại 
 Kiểm tra, ngày ..... tháng .... năm 2015
 Đủ giáo án tuần
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
Tuần 12:
Tiết 23 : Dãy hoạt động hoá học
của kim loại
*Những kiến thức hs đã biết có liên quan tới bài học :Tính chất hoá học của KL
I . Mục tiêu 
1.Kiến thức
- Học sinh nắm được dãy hoạt động hoá học của kim loại , hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học cuả kim loại 
- Biết cách tiến hành thí nghiệm đối chứng để rút ra độ hoạt động hoá học của kim loại 
2.Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết các phương trình phản ứng chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại 
- Bước đầu cho các em thấy được và vận dụng được dãy hoạt động hoá học của kim loại vào việc xét các phương trình phản ứng 
3.Thái độ : Giáo dục cho các em thấy được ứng dụng của bộ môn vào thực tiễn
4. Định hướng phát triển năng lự

Tài liệu đính kèm:

  • docGan_hoa_9.doc