TUẦN : 1 Tiết 1 Bài tập chuyển động thẳng đều Ngày soạn : / / Ngày dạy : 8A: / / (tuần: ) 8B: / / (Tuần: ) I mục tiêu : Làm được bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều. Từ đó làm được một số bài tập nâng cao. II. hoạt động dạy học. Bài 1 : Một ôtô đi 5ph ở quảng đường thứ nhất với vận tốc 60km/h. Sau đó đi tiếp quảng đường thứ hai với vận tốc 40km/h trong vòng 3ph . Coi ôtô chuyển động đều. Tính quãng đường ôtô đã đi trong cả hai giai đoạn. GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : 5ph = ; 3ph = Gọi S1 và S2 là các đoạn đường thứ nhất và thứ hai. Ta có : S1 = v1.t1 = 5km S2 = v2 t2 = 2km vậy S = S1 + S2 =5+2=7km. Bài 2 : Hai người cùng xuất phát tại hai dịa điểm A và B cách nhau 60km. Người thứ nhất đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h. Người thứ hai đi xe đạp từ B đến A với vận tốc 10km/h. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau và xác định chổ gặp nhau( coi chuyển động hai xe là đều). GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : (Chỗ gặp nhau) G A S1 S2 B S1 = v1t và S2 = v2t tacó sau 1.5 giờ hai xe gặp nhau, vi trí gặp nhau cách A một đoạn 45km. Bài 3 : Hai người cùng xuất phát tại hai dịa điểm A và B cách nhau 120km. Người thứ nhất đi xe máy từ A đến B với vận tốc 60km/h. Người thứ hai đi xe đạp từ B đến A với vận tốc 15km/h. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau và xác định chổ gặp nhau( coi chuyển động hai xe là đều). GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. Tiết 2: Bài tập vận tốc Bài tập chuyển động thẳng đều Ngày soạn : / / Ngày dạy : 8A: / / (tuần: ) 8B: / / (Tuần: ) I mục tiêu Làm được bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều. Từ đó làm được một số bài tập nâng cao. II. hoạt động dạy học. Bài 1 : : Hai xe ôtô cùng xuất phát tại hai dịa điểm A và B, cùng chuyển động về địa điểm C. Biết AC =120km ; BC =96km xe khởi hành từ A với vận tốc 50km/h Muốn hai xe đến C cùng một lúc thì xe khởi hành từ B phải đi với vận tốc bằng bao nhiêu ? GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : Thời gian xe 1 chuyển động từ A đến C t = AC/ v1 = 2,4 h Muốn xe khởi hành từ B đến C cùng một lúc vối xe A thì B phải đi trong thời gian t = 2,4 h Vậy vận tốc xe B là v2 = BC/t = 96/2,4 =40km/h. Bài 2 : Một chiếc xuồng máy chạy từ bến sông A đến bến sông B cách A 120km. Vận tố của xuồng khi nước yên lặng là 30km/h. Hỏi sau bao lâu xuồng đến B nếu: a) Nước sông không chảy. b) Nước sông chảy từ bến sông A đến bến sông B. GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. GV : chú ý công thức : V = Vxuồng + Vnước V = V xuồng – Vnước HD : a) b) v = vx + vn = 30+2 =32 km/h vậy thời gian xuồng từ A đến B là: t = AB/v =120/32 = 3,75 h Bài 3 : Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng . nếu đi ngược chiều thì sau 15ph khoảng cách của hai xe giảm 25km. Nừu đi cùng chiều thì sau 15ph, khoảng cách giữa hai xe chỉ giảm 5km. Hãy tìm vận tốc của mỗi xe. GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. TUẦN : 4 Tiết 3 : Bài tập chuyển động đều - chuyển động không đều Ngày soạn : / / Ngày dạy : 8A: / / (tuần: ) 8B: / / (Tuần: ) I mục tiêu Làm được bài tập đơn giản về chuyển động đều chuyển động không đều. Từ đó làm được một số bài tập nâng cao. II. hoạt động dạy học. Bài 1 : Từ hai điểm A và B một ôtô chuyển động đều với vận tốc 30 km/h . Đến B ôtô qoay ngay về điểm A cũng chuyển động đều với vận tốc 40km/h. Xác định vận tốc trung bình cả đi và về . GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD ; tacó : Vận tốc TB : Bài 2 : Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB. 1/3 đoạn đường đầu đi với vận tốc 12km/h , 1/3 đoạn đường tiếp theo với vận tốc 8km/h và 1/3 đoạn đường cuối với vận tốc 6km/h. Tính vận tốc TB trên cả đoạn đường. GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : Bài 3 : : Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng . nếu đi ngược chiều thì sau 10ph khoảng cách của hai xe giảm 15km. Nừu đi cùng chiều thì sau 10ph, khoảng cách giữa hai xe chỉ giảm 5km. Hãy tìm vận tốc của mỗi xe. GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. Ngày soạn : / / Ngày dạy : 8A: / / (tuần: ) 8B: / / (Tuần: ) Tiết 4 Bài tập về biểu diễn lực I mục tiêu Làm được bài tập đơn giản về biểu diễn lực . Từ đó làm được một số bài tập nâng cao. II. hoạt động dạy học. Bài 1 : Hãy biểu diễn trên cùng một hình vẽ các véc tơ trọng lực tác dụng lên các vật có khối lượng m1= 1kg , m2 =2kg , m3 = 4kg. GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD :Véc tơ trọng lực có : Điểm đặt : tại tâm vật Phương thẳng đứng Chiều từ trên xuống. độ dài : tương ứng độ lớn các trọng lực. Bài 2 : Trên hình vẽ là lực tác dụng lên các vật hãy mô tả bằng lời các yếu tố của các lực . F3 F1 F2 8N GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : Bài 3 : Mặt Trăng chuyển động tròn xung quanh Trái Đất với độ lớn vận tốc không đổi . Một học sinh cho rằng vì vận tốc Mặt Trăng không đổi nên Mặt Trăng nên không chịu tác dụng lực từ phía Trái Đấi. í kiến như vậy có đúng không? Hãy giải thích và minh hoạ bằng hình vẽ. GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. v Mặt Trăng HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : Giải thích như vậy là không đúng. Khi Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất , độ lớn vận tốc không đổi F nhưng hướng của vận tốc lại luôn luôn thay đổi vì Mặt Trăng luôn chịu lực hút của Trái Đất Trái Đất. Ngày soạn : / / Ngày dạy : 8A: / / 8B: / / Bài tập về sự cân bằng lực - quán tính I mục tiêu Làm được bài tập đơn giản về cân bằng lực – quán tính . Từ đó làm được một số bài tập nâng cao. II. hoạt động dạy học. Bài 1 : Treo một vật vào một lực kế thấy lực kế chỉ 25N. a) hãy cho biết các lực nào đã tác dụng vào vật , chúng có đặc điểm gì ? b) Khối lượng vật là bao nhiêu? GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : a) có hai lực tác dụng lên vật: + Trọng lực ( lực hút của Trái Đất). + Lực đàn hồi của lò xo. Khi vật đứng yên hai lực này cân bằng nhau. b) Vì hai lực cân bằng nên giá trị của trọng lực bằng đúng số chỉ của lực kế. Nên khối lượng của vật là 2.5kg. Bài 2: Những hành khách ngồi trên xe ôtô cho biết: Khi ôtô đang chuyển động bổng dưng tăng tốc đột ngột thì họ có xu hướng ngã về phía sau. Hãy giải thích tại sao? GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán . HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : Giải thích hiện tượng trên dựa vào kiến thức bài Quán tính. Bài 3: khi bút máy bị tắc mực các học sinh thường cầm bút máy vẩy mạnh. Làm như thế có tác dụng gì? GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán . HS : Thực hiện yêu cầu của GV. Tiết 6 Ngày 10/9/2009 Bài tập về lực ma sát I mục tiêu Làm được bài tập đơn giản về lực ma sát . Từ đó làm được một số bài tập nâng cao. II. hoạt động dạy học. Bài 1 : Một học sinh dùng dây để kéo thùng gỗ nặng trên sàn nằm ngang bằng một lực F =60N nhưng thùng không nhúc nhích a) Tại sao có lực tác dụng mà thùng gỗ F vẫn không thay đổi vận tốc. b) Hãy minh hoạ lời giải bằng hình vẽ. GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán . HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD: Lúc này xuất hiện lực ma sát nghĩ và đã cân bằng với lực kéo F làm cho thùng vẫn đứng yên. Fms F Bài 2: Trong nhiều trường hợp lực ma sát có lợi nhưng cũng có rất nhiều trường hợp lực ma sát lại có hại. Hãy tìm hiểu và nêu một số thí dụ về vấn đề trên . GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán . HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD: HS tự trả lời câu này Bài 3: GV cho HS làm một số bài trong vật lí nâng cao lớp 8 như : bài 9,10 ,14,16,17. HS thực hiện. Tiết7 Chữa bài tập phần kiểm tra 1tiết I mục tiêu Hiểu đúng nội dung các bài trong tiết kiểm tra II. hoạt động dạy học. Bài 1: Khi bút máy bị tắc mực, các học sinh thường cầm bút máy vẩy mạnh. Làm như vậy có tác dụng gì? Kiến thức vật lý nào đã được áp dụng? Bài 2 : Một quả cầu có khối lượng m =2kg được treo bằng một sợi dây Mảnh . Hãy phân tích các lực tác dụng lên quả cầu . Các lực tác dụng Lên quả cầu có đặc điểm gì ? Vì sao em biết ? Minh hoạ các lực đó lên hình vẽ. Bài 3 : Một ôtô đi với vận tốc 60km/h trên quảng đường đầu với thời gian 30 phút . Đi quảng đường thứ 2 hết 45 phút với vận tốc 30km/h tính quảng đường mà ôtô đã đi. Coi ôtô chuyển động đều. Bài 4 : Từ điểm A đến B một ôtô chuyển động đều với vận tốc v1 =30km/h đến B ôtô quay ngay về A, ôtô cũng chuyển động đều nhưng với vận tốc v2 = 40km/h . Xác định vận tốc TB của chuyển động cả đi và về. HD : Bài 1 (2đ) Động tác vẩy mạnh bút cho mực ra đã áp dụng tính quán tính của các vật khi vẩy mạnh, bút và mực cùng chuyển động , khi bút dừng lại đột ngột do quán tính mà mực trong bút vẩn duy trì vận tốc cũ và làm cho nó văng ra ngoài. Bài 2 : (3đ) quả cầu chịu tác dụng của 2 lực : Trọng lực và lực căng của dây treo. Trọng lực P và lực căngT cân bằng nhau vì quả cầu đứng yên. Bài 3 : (3đ) Bài 4: (2đ) Gọi t1 và t2 là thời gian chuyển động cả đi và về, S là chiều dài quảng đường AB. ta có: Thời gian chuyển động cả đi và về : Vận tốc TB: Ngày soạn : Ngày dạy: 8A: 8B: Bài tập áp suất I .mục tiêu : Làm được bài tập đơn giản về áp suất . Từ đó làm được một số bài tập nâng cao. II. hoạt động dạy học. Bài 1 : Một xe tăng có trọng lượng P = 30000N , diện tích tiếp xúc của các bản xích lên mặt đất là 1,2mm . a) Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường . b) Hãy so sánh áp suất của xe tăng lên mặt đất với một người nặng 70kg có diện tích tiếp xúc của hai bàn chân lên mặt đất là 200cm2 và rút ra kết luận. GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : a) áp lực của xe tăng tác dụng lên mặt đất bằng đúng rọng lượng của xe tăng F = P = 30000N. áp suất p = F/S = 30000/1.2 = 25000N/m2 b) Trọng lượng của người : P’ = 10m = 700N Diện tích mặt tiếp xúc là 0,02 m2 Vậy áp suất là p’ =700/0,02 = 35000N/ m2 Bài 2: Một vật kích thước hình chữ nhật có 50cm . 40cm. 20cm đặt trên mặt bàn nằm ngang. Trọng lượng riêng của chất làm vật d = 78000N/m3. Tính áp suất lớn nhất và nhỏ nhất lên mặt bàn. GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD: Thể tích vật V= 50.40.20 = 40000cm3 = 0.04 m3 Trọng lượng của vật P = d.v = 78000 .0.04 = 3120N Diện tích tiếp xúc nhỏ nhất : S =40.20 = 800cm2 = 0.08 m2 áp suất nhỏ nhất p = F/S = 3210/0.08= 39000N/m2. Tương tự ta có diện tích tiếp xúc lớn nhất là 0.2m2 áp suất nhỏ nhất là 15600N/m2 . Bài 3: Tính lực tác dụng lên cánh buồm biết diện tích cánh buồm là 16m2 áp suất của gió lên cánh buồm là 360N/m2 . Nừu lực tác dụng lên cánh buồm là 6400N thì cánh buồm phải chịu áp suất bao nhiêu? GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. Ngày soạn : Ngày dạy: áp suất chất lỏng - bình thông nhau I mục tiêu Làm được bài tập đơn giản về áp suất chất lỏng . Từ đó làm được một số bài tập nâng cao. II. hoạt động dạy học. Bài 1 : Một tàu ngầm lặn dưới biển , áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu đo được bằng áp kế của tàu là 1545000N/m2 . Hỏi tàu đang ở độ sâu nào ? biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3. GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD: Từ công thức tính áp suất: p = h. d ta có h = p/d = 1545000/10300 = 150m. Bài 2: Người ta dựng một ống thuỷ tinh vuông góc vói mặt thoáng của nước trong bình, hai ống đều hở , phần ống nhô trên mặt nước có chiều cao H = 5cm sau đó rót dầu vào ống. Vậy ống phải có chiều dài tổng cộng bằng bao nhiêu để nó hoàn toàn chứa dầu . Cho TLR của nước 10000N/m3 của dầu 8000N/m3. GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : Bài 3 : một thợ lặn lặn xuống độ sâu 40m so với mặt nước biển. a) Tính áp suất của độ sâu ấy. b) Cửa chiếu của áo lặn có diện tích 0,018m2 . Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này? GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : Ngày soạn : Ngày dạy: áp suất khí quyển I mục tiêu : Làm được bài tập đơn giản về áp suất khí quyển . Từ đó làm được một số bài tập nâng cao. II. hoạt động dạy học. Bài 1 : để đo độ cao của một cái tháp người ta sử dụng khí áp kế để đo áp suất. Kết quả cho thấy : - ở chân tháp khí áp kế chỉ 76cm Hg. - ở đỉnh tháp áp kế chỉ 73.3 cm Hg. Biết trọng lượng riêng của không khí là 12,5N/m3 và trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000N/m3. Xác định chiều cao của tháp. GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : Độ giảm của áp suất khí quyển từ chân tháp đến đỉnh tháp là: áp suất cột không khí có độ cao H từ chân tháp đến đỉnh tháp P’ = H d’ = 2,7 cm Hg Từ đó ta có H =3672/d’ =3672/12.5= 293,76m . Bài 2: Trong một máy ép dùng chất lỏng , mỗi lần pittông nhỏ đi xuống một đoạn h =0,2 m thì pittông lớn lại được nâng lên một đoạn H =0,01 m. Tính lực nén vật lên pittông lớn nếu tác dụng vào pittông nhỏ một lực f =500N. GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : Bài 3:Một khí áp kế đặt trên điểm cao nhất của một tháp truyền hình chỉ 725mm Hg . Xác định độ cao của tháp truyền hình biết áp suất của không khí ở chân tháp là 755mm Hg. Trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000N/m3 , của không khí là 13N/m3. GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : Gọi p1 p2 là áp suất ở đỉnh tháp và chân tháp vậy độ chênh lệch áp suất giửa chân tháp và đỉnh tháp là 30mm Hg áp suất ứng với độ cao của cột thuỹ ngân là : p =h.d =0,03.136000 =4080N/m2 Vậy độ cao của cột không khí tương ứng ( từ chân tháp đến đỉnh tháp) h’ = p/dkk =4080/13 = 313,8m . Ngày soạn : Ngày dạy: Bài tập tổng hợp I mục tiêu Làm được bài tập đơn giản. Từ đó làm được một số bài tập nâng cao thông qua tiếp nhận kiến thức và kỹ năng làm bài tập. II. hoạt động dạy học. Bài1 : Một cốc hình lăng trụ đáy hình vuông cạnh a chứa một chất lỏng. Tính độ cao H của cột chất lỏng để áp lực F tác dụng lên thành cốc có giá trị bằng áp lực của chất lỏng lên đáy cốc. GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : Diện tích một mặt thành bình tiếp xúc với chất lỏng S1 =a.H Vì áp suất chất lỏng tăng đều theo độ sâu nên ta lấy giá trị TB của áp suất tại điểm giửa cột chất lỏng ,để áp lực lên thành bình Bài 2 : Một tàu ngầm lặn dưới biển , áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu đo được bằng áp kế của tàu là 1545000N/m2 . Hỏi tàu đang ở độ sâu nào ? biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3. GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : Bài 3 : Từ điểm A đến B một ôtô chuyển động đều với vận tốc v1 =30km/h đến B ôtô quay ngay về A, ôtô cũng chuyển động đều nhưng với vận tốc v2 = 40km/h . Xác định vận tốc TB của chuyển động cả đi và GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. Bài 4 : Hai xe ôtô cùng xuất phát tại hai dịa điểm A và B, cùng chuyển động về địa điểm C. Biết AC =120km ; BC =96km xe khởi hành từ A với vận tốc 50km/h Muốn hai xe đến C cùng một lúc thì xe khởi hành từ B phải đi với vận tốc bằng bao nhiêu ? GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : Thời gian xe 1 chuyển động từ A đến C t = AC/ v1 = 2,4 h Muốn xe khởi hành từ B đến C cùng một lúc vối xe A thì B phải đi trong thời gian t = 2,4 h Vậy vận tốc xe B là v2 = BC/t = 96/2,4 =40km/h. Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 12 Lực đẩy ác-si -mét I mục tiêu Làm được bài tập đơn giản về lực đẩy ac-si-met . Từ đó làm được một số bài tập nâng cao. II. hoạt động dạy học. B ài 1 : Làm câu C5 ở SGK GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : FAn= d.Vn ; FAt= d.Vt Mà Vn = Vt nên FAn = FAt Lực đẩy Acsimét tác dụng lên hai thỏi có độ lớn bằng nhau Bài 2: Làm C6 SGK GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : dnước= 10 000N/ m3 ddầu = 8000 N/ m3 So sánh: FA1& FA2 Lực đẩy của nước và của dầu lên thỏi đồng là: FA1= dnước . V FA2= ddầu . V Ta có dnước > ddầu FA1 > FA2 Bài 3 : Một cục nước đá có thể tích V =500cm3 nổi trên mặt nước. Tính thể tích của phần ló ra khỏi mặt nước biết khối lượng riêng của nước là 0,92g/cm3, trọng lượng riêng của nước 10000N/m3. GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : khối lượng cục nước đá : m = V.D = 500. 0,92 = 460g =0,46kg Trọng lượng cục nước đá : P = 10m = 10. 0,46 = 4,6 N. Khi cục nước đá nổi trọng lượg của cục nước đá đúng bằng trọng lượng của nước bị chiếm chổ tức đúng bằng lực dẩy ácimet. Thể tích phần chìm trong nước V’ = P/d =0,00046m3 = 460cm3 Vậy phần thể tích cục nước đá nhô ra khỏi mặt nước là V – V’ = 500 – 460 = 40 cm3 Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 13 Bài tập ôn tập I mục tiêu Làm được bài tập đơn giản. Từ đó làm được một số bài tập nâng cao thông qua tiếp nhận kiến thức và kỹ năng làm bài tập. II. hoạt động dạy học. A câu hỏi tự luận Câu 1: Bình thông nhau có đặc điểm gì? Viết công thức của máy dùng chất lỏng? Câu 2 : Độ lớn áp suất khí quyển được tính như thế nào? Câu 3: Viết công thức tính lực đẩy Acsimet? Giải thích các đại lượng có trong công thức và đơn vị của chúng? Có mấy cách xác định lực đẩy Acsimet? Câu 4: Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? Câu 5: Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính công? Giải thích các đại lượng có trong công thức và đơn vị của chúng? Câu 6: Phát biểu định luật về công? Câu 7: Công suất là gì? Viết biểu thức? Giải thích các đại lượng có trong biểu thức và đơn vị của chúng? B Bài tập Bài 3.3(SBT/7) Tóm tắt: S1= 3km Giải v1 = 2m/s =7,2km/h Thời gian người đó đi hết quãng đường đầu là: S2= 1,95km t1= = = (h) t1 = 0,5h Vận tốc của người đó trên cả hai quãng đường là: vtb=? km/h vtb= = = 5,4 (km/h) Đáp số: 5,4km/h Bài 7.5 (SBT/12) Tóm tắt: p = 1,7.104N/m2 Giải S = 0,03m2 Trọng lượng của người đó là: P = ?N p = = P = p.S = 1,7.104.0,03= 510 N m = ?kg Khối lượng của người đó là: m = = = 51 (kg) Đáp số: 510N; 51kg Bài 12.7 (SBT/ 17) Tóm tắt: dv = 26 000N/m3 Giải F = 150N Lực đẩy của nước tác dụng lên vật là: dn = 10 000N/m3 FA= P - F F là hợp lực của trọng lượng và lực đẩy Acsimet P = ?N P là trọng lượng của vật Suy ra: dn.V = dv.V – F V(dv – dn) = F V = = = 0,009375(m3) Trọng lượng của vật đó là: P = dv.V = 26000.0,009375 = 243,75 (N) Đáp số: 243,75N Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 14 Sự nổi I mục tiêu Làm được bài tập đơn giản về sự nổi. Từ đó làm được một số bài tập nâng cao. II. hoạt động dạy học. Câu 1 Điều kiện để một vật nhúng trong chất lỏng nổi, chìm và lơ lững HD Điều kiện để một vật nhúng trong chất lỏng bị : - Chìm xuống khi P > FA d v > dcl - lơ lửng trong lòng chất lỏng khi P = FA d v = dcl - Nổi tỷên mặt chất lỏng khi P< FA d v < dcl Bài1: Một quả cầu bằng đồng cú khối lượng 100 g thể tớch 20 cm3. Hỏi quả cầu rỗng hay đặc? Thả
Tài liệu đính kèm: