KIỂM TRA 1 TIẾT PHẦN CƠ HỌC Tuần: 10 Tiết: 10 I/ Mục tiêu: Kiến thức: củng cố kiến thức lại phần cơ học. Kĩ năng: rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức Thái độ: có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra. II/ Hình thức: trắc nghiệm và tự luận. III/ Ma trận đề: Bảng tính trọng số NỘI DUNG TỔNG SỐ TIẾT LÝ THUYẾT TỈ LỆ THỰC DẠY TRỌNG SỐ LT VD LT VD CƠ HỌC 9 8 8 1 62.2 37.8 Bảng số câu và thang điểm: NỘI DUNG TRỌNG SỐ SỐ LƯỢNG CÂU ĐIỂM SỐ TỔNG SỐ TNKQ TL CƠ HỌC 62.2 7 5 2 6.5 37.8 4 3 1 3.5 Bảng Ma trận Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Cơ học - Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. - Nêu được đơn vị đo lực. - Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m. -Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng. - Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. - So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. Vận dụng được công thức P = 10m. Số câu hỏi C1,3,5,6 C 11 C 2,4 C 7,8 C 10 C 9 11 câu Số điểm (1) 0.5đ 2.0đ (1)0.5 (1)0.5 2.0 2.0 10điểm Tổng câu hỏi 4 1 2 2 1 1 11 câu Tổng điểm 2.0(đ) 2.0(đ) 1.0(đ) 1.0(đ) 2.0(đ) 2.0(đ) 10điểm PHÒNG GD & TỊNH BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Trường THCS Phan Chu Trinh. Năm học: 2012 - 2013 Lớp: Môn: Vật Lý. Khối 6 Họ và tên: .. Thời gian làm bài 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét của GV I / Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. (4 đ) 1. Đơn vị đo chiều dài hợp pháp của nước Việt Nam là gì? A. Mét. B. Lít. C. Kilogam D. Tấn 2. Một lít (l) bằng giá trị nào dưới đây? A. 1mm3 B. 1 cm3 C. 1 dm3 D. 1m3 3. Đơn vị của lực là gì? A. Kilogam B NiuTơn C. Mét D Lít 4. Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 5T. số 5T có ý nghĩa gì? A. Giới hạn của cầu vượt 5 tấn. B. Gới hạn của cầu không vượt quá 5 tấn C. Giới hạn của cầu vượt 500 kg D. Giới hạn của cầu không vượt 500 kg. 5. Hệ thức nào sau đây biểu thị mối liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng của một vật. A. P = V.m B. P = m C. P = 10m D. P = V/ m. 6. Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi? A. Cục đất sét B. Sợi dây đồng C. Sợi dây cao su D. Quả ổi chín 7. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của lò xo thì chiều dài lò xo là 15 cm. biết độ biến dạng của lõ xo khi đó là 5cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu. l=15 cm ? A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. 20cm 5cm 8. Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động.? A. Quả bóng được đá lăn trên sân. B. Một vật được kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang. C. Một vật được nén lên cao. D. Một vật được thả rơi xuống. II / Tự luân: (6 đ) Một ôtô có khối lượng 1500kg sẽ có trọng lượng bao nhiêu ( 2. điểm). Hai lưc cân bằng là gì? (1.5 điểm). Cho ví dụ (0.5 điểm) Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực như thế nào?( 2. điểm) I / Trắc Nghiệm: 4đ( Mỗi câu 0.5 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C B C C C B D II / Tự luận: 6đ 9. p = 10m = 10* 1500 = 15000 (N) 10. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều và cùng đặt lên một vật. (1.5 đ) VD: Kéo co, Đẩy gậy, .(0.5 đ) 11. Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía Trái Đất. (2. đ).
Tài liệu đính kèm: