Bài giảng Giáo dục công dân lớp 6 - Bài 5: Tôn trọng kỉ luật

pptx 27 trang Người đăng dothuong Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 6 - Bài 5: Tôn trọng kỉ luật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Giáo dục công dân lớp 6 - Bài 5: Tôn trọng kỉ luật
GIÁO DỤC CÔNG DÂNBÀI 5:TÔN TRỌNG KỈ LUẬTHoàng Lan, Hà Anh, Thùy LinhVi Lan1. Truyện đọcGiữ gìn luật lệ chung+ Bỏ dép trước khi vào chùa. + Đi theo sự hướng dẫn của các vị sư.1.Truyện đọcI.Truyện đọc II.Tìm hiểu bàiNhững điều cho thấy Bác Hồ rất tôn trọng kỉ luât +Bác tôn trọng luật lệ chung Bác là người biết “Tôn trọng kỷ luật”+ Đến mỗi gian thờ để thắp hương.+ Qua ngã tư có đèn đỏ, Bác bảo chú lái xe dừng lại chờ đèn xanh.+ Bác nói: Chúng ta phải gương mẫu tôn trọng luật lệ.Trả lời câu hỏi Trả lời những câu hỏi sau đây:Qua câu chuyện trên,bạn thấy Bác Hồ đã tôn trọng những quy định chung như thế nào?Việc thực hiện đúng những quy định chung nói lên những đức tính gì của Bác Hồ?Điều gì sẽ xảy ra nếu mọi người không tôn trong kỉ luật2. Nội dung bài họcTôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những qui định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc. Tôn trọng kỷ luật còn thể hiện ở việc chấp hành mọi sự phân công của tập thể như lớp học, cơ quan, doanh nghiệp,Mọi người đều tôn trọng kỷ luật thì cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội sẽ có nề nếp, kỷ cương.Tôn trọng kỷ luật không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo đảm lợi ích của bản thân.3.Bài tậpEm hãy đánh dấu x vào ô trống tương ứng với những hành vi có tính kỷ luật:-Đi xe vượt đèn đỏ-Đi học đúng giờ-Đọc báo trong giờ học-Đi xe đạp hàng ba-Đá bóng dưới lòng đường-Viết đơn xin phép nghỉ một buổi học-Đi xe đạp đến cổng trường,xuống xe rồi dắt vào sân trườngxxx3. Bài tập b) Có người cho rằng thực hiện nếp sống kỉ luật làm con người mất tự do. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? c) Em hãy kể những việc làm của em và của bạn thể hiện sự tôn trọng kỉ luật.Trò chơi ô số may mắn13425147136891011121516 Luật chơi: Mỗi đội chọn một ô và trả lời câu hỏi nếu vào ô may mắn thì không phải trả lời câu hỏi và được 2 điểm. Mỗi câu cũng chỉ được 1điểm khi trả lời đúng, trả lời sai mất 1 điểm.Nếu chọn phải ô BOM bạn sẽ mất toàn bộ số điểm!!!WINSPINCâu hỏi 1Nếu em là một người nắm giữ chức vụ cao trong xã hội và đượcưu tiên đi khi đang đèn đỏ, em có làm như thế không? Vì sao?Câu hỏi 2 Thấy mấy bạn nam đá bóng ngoài hành lang, em rất muốn tham gia cùng nhưng cũng không muốn vi phạm nội quy nhà trường. Theo em, em nên làm gì và vì sao?Câu hỏi 3 Ai cũng có trách nghiệm giữ kỉ luật chung. Em có đồng ý hay không? Vì sao?Câu hỏi 4 BẠN LÀ NGƯỜI MAY MẮN! + 2 ĐIỂMCâu hỏi 5 Em hãy lấy 2 ví dụ về hành vi không tôn trọng kỷ luật và nói về tác hại của chúngCâu hỏi 6 Giữ kỉ luật khiến mọi người cảm thấy như bị gò bó. Hãy nêu 2 lí do: + Tán thành ý kiến này: + Không tán thành ý kiến này:Câu hỏi 7 BOOMMM!!! (Chúc bạn may mắn lần sau) Câu hỏi 8Những câu tục nào dưới đây nói về tôn trọng kỷ luậtĐất có lề, quê có thói Nước có vua, chùa có bụtNhập gia tùy tụcPhép vua thua lệ làngBề trên ăn ở chẳng kỷ cươngCho nên kẻ dưới lập đường mây mưaxxCâu hỏi 9 Nhà trường đã đưa ra một số qui định chung. Em hãy kể một số qui định mà em nhớ( ít nhất 3 điều)Câu hỏi 10 BOMMM!!! (Chúc bạn may mắn lần sau) Câu hỏi 11 Nếu em là người ra tranh cử và em muốn mọi người tin tưởng và chấp hành đúng các qui tắc đã đề ra. Em sẽ làm gì?Câu hỏi 12 Bác Hồ là người sống rất có nề nếp, kỉ luật. Hãy kể một số việc làm thể hiện điều đó mà em biết từ Bác Hồ. Câu hỏi 13 BẠN LÀ NGƯỜI MAY MẮN! + 2 ĐIỂMCâu hỏi 14 BẠN LÀ NGƯỜI MAY MẮN! + 2 ĐIỂMCâu hỏi 15 Phú và Doanh đang chơi cờ ca-rô trong giờ thì bị cô Dung gọi tên.Doanh liền đổ lỗi cho Phú. Theo em, hành động của Doanh là đúng hay sai?Câu hỏi 16 Sống một cuộc sống kỉ luật là sống một cuộc sống nghiêm túc và có nề nếp. Cuộc sống đó khiến chúng ta rất hài lòng. Em có đồng ý hay không? Nêu lí do.BẠN LÀNGƯỜICHIẾN THẮNGTiết học đến đây là kết thúcCẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Tài liệu đính kèm:

  • pptxBai_5_Ton_trong_ki_luat.pptx