Bài giảng Chương 3 : Liên kết hóa học - Môn hóa học 10

doc 2 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1215Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chương 3 : Liên kết hóa học - Môn hóa học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Chương 3 : Liên kết hóa học - Môn hóa học 10
CHƯƠNG 3 : LIÊN KẾT HÓA HỌC
q Câu 1: Các nguyên tử kết hợp với nhau nhằm mục đích tạo thành liên kết mới có đặc điểm :
A. Bền vững hơn cấu trúc ban đầu. 	B. Tương tự như cấu trúc ban đầu.
C. Kém bền vững hơn cấu trúc ban đầu.	D. Giống như cấu trúc ban đầu.
q Câu 2: Liên kết hóa học là :
 A. Sự kết hợp các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững. 
 B. Sự kết hợp các chất tạo thành vật thể bền vững. 
 C. Sự kết hợp các phân tử hình thành các chất bền vững. 
 D. Sự kết hợp các hạt cơ bản hình thành nguyên tử bền vững. 
q Câu 3: Liên kết ion là liên kết hóa học được hình thành bằng lực hút tĩnh điện giữa : 
A. Cation và anion.	B. Các ion mang điện tích cùng dấu. 
C. Cation và electron tự do. 	D. Electron chung và hạt nhân nguyên tử.
q Câu 4: Khuynh hướng nào dưới đây không xảy ra trong quá trình hình thành liên kết hóa học :
A. Chia tách electron. 	B. Cho nhận electron.
C. Dùng chung electron. 	D. Dùng chung electron tự do. 
q Câu 5: Khi các nguyên tử liên kết với nhau để tạo thành phân tử thì dù liên kết theo loại nào vẫn phải tuân theo quy tắc : 
 A. Sau khi liên kết mỗi nguyên tử đều có lớp vỏ ngoài cùng chứa 8 electron. 
 B. Sau khi liên kết thành phân tử, mỗi nguyên tử phải đạt được cấu hình electron giống như cấu hình electron của nguyên tử khí trơ gần nó nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn. 
 C. Khi liên kết phải có một nguyên tố nhường electron và một nguyên tố nhận electron. 
 D. Sau khi liên kết thành phân tử, mỗi nguyên tử phải đạt được cấu hình electron giống nhau và giống với cấu hình electron của nguyên tử khí trơ gần nó nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn. 
q Câu 6: Liên kết hóa học giữa các ion được gọi là : 
A. Liên kết anion – cation. 	B. Liên kết ion hóa. 
C. Liên kết tĩnh điện. 	D. Liên kết ion. 
q Câu 7: Liên kết cộng hóa trị tồn tại nhờ : 
A. Các đám mây electron. 	B. Các electron hoá trị. 
C. Các cặp electron dùng chung. 	D. Lực hút tĩnh điện. 
q Câu 8: Liên kết cộng hóa trị là liên kết : 
 A. Hình thành do sự góp chung một electron. 
 B. Hình thành do sự góp chung các electron. 
 C. Hình thành do sự góp chung 2 electron. 
 D. Hình thành do sự góp chung các cặp electron. 
q Câu 9: Chọn phát biểu sai trong các câu sau : 
 A. Liên kết cộng hoá trị được tạo thành giữa những nguyên tố có tính chất gần giống nhau. 
 B. Liên kết cộng hoá trị được tạo thành giữa những nguyên tử phi kim. 
 C. Liên kết ion được tạo thành giữa hai nguyên tố có tính chất hoá học trái ngược nhau. 
 D. Liên kết cộng hoá trị được tạo thành giữa nguyên tố kim loại điển hình và phi kim điển hình. 
q Câu 10: Liên kết kim loại được đặc trưng bởi :
A. Sự tồn tại mạng lưới tinh thể kim loại. 	B. Tính dẫn điện.
C. Các electron chuyển động tự do.	D. Ánh kim
MỜI CÁC BẠN VÀO ĐÂY ĐỂ TẢI FILE ĐẦY ĐỦ
q Câu 91: Cộng hóa trị của Cl trong hợp chất nào sau đây lớn nhất : 
A. HClO.	B. Cl2O7.	C. HClO3	D. AlCl3.
q Câu 92: Điện hóa trị của các nguyên tố O, S trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA là : 
A. 2–	B. 2+	C. 6–	D. 6+
q Câu 93: Cộng hóa trị của N trong hợp chất nào sau đây lớn nhất : 
A. NH3.	B. NO.	C. HNO3	D. N2.
q Câu 94: Nguyên tố nào có số oxi hóa duy nhất : 
A. Brom.	B. Oxi.	C. Flo	D. Clo.
q Câu 95: Số oxi hóa của Cl trong CaOCl2 là : 
A. –1	B. +1	C. 0	D. A và B
q Câu 96: Số oxi hoá nitơ trong các hợp chất : HCl, Cl2, HClO4, HClO4, HClO lần lượt là :
A. –1, 0, +1, +3, +5	B. –1, 0, +7, +5, +1
C. –1, 0, +5, +7, +1	D. –1, 0, +7, +1, +5
q Câu 97: Số oxi hoá của nito trong các hợp chất : NH4Cl, HNO3, NO, NO2, N2, N2O lần lượt là :
A. –4, +6, +2, +4, 0, +1	B. –4, +5, –2, 0, +3, –1
C. –3, +5, +2, +4, 0, +1	D. +3, –5, +2, –4, –3, –1
q Câu 98: Số oxi hoá của mangan trong các hợp chất : MnO2, K2MnO4, KMnO4, MnCl2, Mn lần lượt là :
A. +4, +6, +7, +2, 0	B. +4, +2, 0, +6, +7
C. +4, +2, 0, +7, +6	D. +4, +7, +6, +2, 0
q Câu 99: Số oxi hoá của lưu huỳnh trong các hợp chất : H2S, S, SO3, SO2, Na2SO4, FeS, FeS2 lần lượt là :
A. –2, 0, +4, +4, +6, –2, –1	B. –2, 0, +6, +4, +6, –2, –1
C. –2, 0, +4, +6, +6, –2, –1	D. –2, 0, +6, +4, +4, –2, –1
q Câu 100: Trong các phân tử nào sau đây, hóa trị và trị tuyệt đối của số oxi hóa bằng nhau : 
A. Na3N	B. NO2	C. NH4Cl	D. HNO3
ĐÁP ÁN
1. A 
11. 
21. 
31. 
41. 
51. 
61. 
71. 
81. 
91. B
2. A
12. 
22. 
32. 
42. 
52. 
62.
72. 
82. 
92. A
3. A
13. 
23. 
33. 
43. 
53. 
63. 
73. 
83. 
93. C
4. A
14. 
24. 
34. 
44. 
54. 
64. 
74. 
84. 
94. C
5. B
15. 
25. 
35. 
45. 
55. 
65. 
75. 
85. 
95. D
6. B
16. 
26. 
36. 
46. 
56. 
66. 
76. 
86. 
96. B
7. C
17. 
27. 
37. 
47. 
57. 
67. 
77. 
87. 
97. C
8. D
18. 
28. 
38. 
48. 
58. 
68. 
78. 
88. 
98. A
9. D
19. 
29. 
39. 
49. 
59. 
69. 
79. 
89. 
99. B
10. C
20. 
30. 
40. 
50. 
60. 
70. 
80. 
90. 
100. A
MỜI CÁC BẠN VÀO ĐÂY ĐỂ TẢI FILE ĐẦY ĐỦ

Tài liệu đính kèm:

  • doc100_CAU_LIEN_KET_HOA_HOC_VA_DA.doc