Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng thế? 1. P + O2 2. Al + H2SO4 đ + 3. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + 4. FexOy + HCl + 5. H2+ Fe3O4 H2O + Fe Câu 2. Dẫn từ từ 8,96 lít H2 (đktc) qua m gam oxit sắt FexOy nung nóng. Sau phản ứng được 7,2 gam nước và hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 36,8 gam (phản ứng xảy ra hoàn toàn). 1/ Tìm giá trị m? 2/ Hũa tan lượng chất rắn trờn vào dung dịch HCl dư thấy thoỏt ra 8,96 lớt khớ H2 ở đktc. Xỏc định cụng thức húa học của oxit sắt trờn. Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam P trong bình chứa khí O2 dư sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Hòa tan lượng chất rắn trên vào H2O thu được dung dịch A. Viết các PTHH xảy ra 2. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng P trên. Biết O2 chiếm 21% thể tích không khí. Tính khối lượng chất trong A. Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng thế? 1. P + O2 2. Al + H2SO4 đ + 3. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + 4. FexOy + HCl + 5. H2+ Fe3O4 H2O + Fe Câu 2. Dẫn từ từ 8,96 lít H2 (đktc) qua m gam oxit sắt FexOy nung nóng. Sau phản ứng được 7,2 gam nước và hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 36,8 gam (phản ứng xảy ra hoàn toàn). 1/ Tìm giá trị m? 2/ Hũa tan lượng chất rắn trờn vào dung dịch HCl dư thấy thoỏt ra 8,96 lớt khớ H2 ở đktc. Xỏc định cụng thức húa học của oxit sắt trờn. Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam P trong bình chứa khí O2 dư sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Hòa tan lượng chất rắn trên vào H2O thu được dung dịch A. Viết các PTHH xảy ra 2. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng P trên. Biết O2 chiếm 21% thể tích không khí. Tính khối lượng chất trong A.
Tài liệu đính kèm: